Đáp án Tự Luận Mô đun 3 Môn Hdtn, Tnxh, đạo đức, Ls đl, Thể Dục, âm ...

Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Tiểu học
Đáp án tự luận mô đun 3 môn hdtn, tnxh, đạo đức, ls đl, thể dục, âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.24 KB, 49 trang )

ĐÁP ÁN TỰ LUẬN MÔ ĐUL 3 (HĐTN, TNXH, Đạo đức, LS &ĐL, Thể dục, Tin học, Âm nhạc)1. Đáp án tự luận Mô đun 3 môn Đạo đứcCâu 1: Theo thầy/cơ từng câu hỏi trắc nghiệm trong file ví dụ thuộc dạng câu hỏitrắc nghiệm nào vào phục vụ cho mục đích kiểm tra, đánh giá gì?Ví dụDạng bàiMục đích kiểm tra, đánh giá1Tự luậnĐánh giá q trình2Thực hànhĐánh giá là hoạt động học tập3Lí thuyếtKiến thức học tập4Thực hànhKĩ năng mềm5Vận dụngỨng dụng cuộc sốngCâu 2: Thầy/cô hãy xây dựng một phiếu mơ tả tiêu chí quan sát và mức độ biểuhiện năng lực của học sinh khi tiến hành hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác vớinhững người xung quanh” trong chương trình Đạo đức lớp 5.Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học chủ đề “Hợp tác với những người xung quanh”trong chương trình Đạo đức lớp 5.Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc, vui chơi.Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quảcông việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọingười trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồngCâu 3: Mỗi hình thức tự luận hay trắc nghiệm khách quan trong xây dựng câu hỏi,bài tập kiểm tra đánh giá đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thầy/cơ có ýtưởng gì để phát huy ưu điểm và hạn chế nhược điểm của mỗi hình thức này trongdạy học mơn Đạo đức?Chấm bài nhanh, chính xác và khách quan.Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác và khách quanCó thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quả kiểmtra. Không thể sử dụng các phương tiện hiện đại trong chấm bài và phân tích kết quảkiểm tra. Cách chấm bài duy nhất là giáo viên phải đọc bài làm của học sinh.Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá trên diện rộng trong một khoảng thời gian ngắn.Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trên diện rộngBiên soạn khó, tốn nhiều thời gian, thậm chí sử dụng các phần mềm để trộn đề.Biên soạn khơng khó khăn và tốn ít thời gian.Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống vàtoàn diện kiến thức và kĩ năng của học sinh, tránh được tình trạng học tủ, dạy tủ.Bài kiểm tra chỉ có một số rất hạn chế câu hỏi ở một số phần, số chương nhất địnhnên chỉ có thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh, dễ gâyra tình trạng học tủ, dạy tủ.Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác.Học sinh khó có thể tự đánh giá chính xác bài kiểm tra của mình.Khơng hoặc rất khó đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ và quátrình tư duy của học sinh để đi đến câu trả lời.Có thể đánh giá được khả năng diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ và q trình tư duy củahọc sinh để đi đến câu trả lời.Thể hiện ở bài làm của học sinhKhơng góp phần rèn luyện cho HS khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình.Học sinh khi làm bài chỉ có thể chọn câu trả lời đúng có sẵn.Góp phần rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của mình.Sự phân phối điểm trải trên một phổ rất rộng nên có thể phân biệt được rõ ràng cáctrình độ của HS.Sự phân phối điểm trải trên một phổ hẹp nên khó có thể phân biệt được rõ ràngtrình độ của học sinh.Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xác định, do đó hạn chếviệc đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh.HS có điều kiện bộc lộ khả năng sáng tạo của mình một cách khơng hạn chế, do đócó điều kiện để đánh giá đầy đủ khả năng sáng tạo của học sinh. 2. Đáp án tự luận Mô đun 3 môn Hoạt động trải nghiệmCâu 1. Trước hết, mời quý thầy cô hãy chia sẻ phản hồi của mình về câu hỏi về Môđun 3.0 sau đây:Mời thầy/cô hãy liệt kê 03 nội dung trong Mô đun 3.0 – Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểuhọc theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực mà thầy/cô thấy là quan trọng nhất đối vớiviệc kiểm tra, đánh giá Hoạt động trải nghiệmGiúp phát triển phẩm chất và năng lực của học sinhCâu 2. Sau khi hồn thành Mơ đun 3.0, thầy/cơ mong muốn tìm hiểu thêm về vấnđề gì để nâng cao năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng pháttriển phẩm chất, năng lực? Hãy liệt kê ít nhất 3 vấn đề thầy/cơ muốn tìm hiểu thêm.Đánh giá như thế nào đẩm bảo hiểu quả nhất.Cách thức đánh giá.Vận dụng như thế nào vào thực tếCâu 3. Thầy/cô hãy lựa chọn một năng lực cụ thể đối với Hoạt động trải nghiệm, lậpđường phát triển của năng lực đã lựa chọn qua Bảng thành tố, chỉ số hành vi.Hiểu biết bản thân và môi trường sống: Nhận ra các nhu cầu phù hợp và không phù hợp.Câu 4. Áp dụng mẫu bảng Rubric – tiêu chí đánh giá năng lực, thầy/cô hãy tự xâydựng một Rubric – tiêu chí đánh giá cho một năng lực cần đạt trong Hoạt động trảinghiệm (FILE RUBIC)Hiểu biết về bản thân và mơi trường sống:Nhận biết sự thay đổi của cơ thể.Hình thành một số thói quenNhận ra nhu cầu phù hợpPhát hiện vấn đề và tự tin trao đổi.Nhận diện một số nguy hiểmĐề xuất những cách giải quyết.Làm chủ cảm xúcCâu 5. Một trong các định hướng sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá quá trìnhhọc tập trong Hoạt động trải nghiệm là:Linh hoạt, kết hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá khác nhau để đảm bảo đánh giá kếtquả hoạt động của học sinh một cách toàn diện, cơng bằng, khách quan và chính xác. Câu 6. Thầy/cô đã từng sử dụng kết hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá nào trongchương trình Hoạt động trải nghiệm? Hãy chia sẻ kinh nghiệm của thầy/cô vớiđồng nghiệp cả nước.Đánh giá cá nhân học sinhĐánh giá đồng đẳng.Tự đánh giáCâu 7. Dựa vào hiểu biết của thầy/cơ về quy trình và kĩ thuật viết câu hỏi trắcnghiệm hãy phân tích và đánh giá hai câu hỏi trắc nghiệm dưới đây.1. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện sự không thân thiện:Sẵn sàng giúp đỡ bạnBiết chia sẻ với bạnHay trêu bạnLn vui vẻ2. Em sẽ nói lời chào thân thiện khi gặp ai?Thầy côBạn bèBố mẹBác bảo vệ ở trường3. Đáp án tự luận Mô đun 3 môn Tự nhiên xã hộiCâu 1: Mời thầy/cô hãy liệt kê 03 nội dung trong Mô đun 3.0 – Kiểm tra, đánh giáhọc sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực mà thầy/cô thấy làquan trọng nhất đối với việc kiểm tra, đánh giá môn học:Trả lời:3 nội dung mà tôi cảm thấy quan trọng đối với mình trong mơ đun 3.0 là:Phương pháp kiểm tra đánh giáCông cụ kiểm tra đánh giáKết quả kiểm tra đánh giá.Câu 2: Sau khi hồn thành Mơ đun 3.0, thầy/cơ mong muốn tìm hiểu thêm về vấnđề gì để nâng cao năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng pháttriển phẩm chất, năng lực? Hãy liệt kê ít nhất 3 vấn đề thầy/cơ muốn tìm hiểu thêm.Trả lời: Sau khi hồn thành Mơ đun 3.0, tơi muốn tìm hiểu thêm về vấn đề những vấn đềsau: Đối với học sinh Tiểu học, những phương pháp kiểm tra đánh giá nào mà tơi cóthể sử dụng một cách hiệu quả.Những công cụ kiểm tra đánh giá nào mà tơi có thể sử dụng để đánh giá học sinhtiểu học một cách chính xác nhất.Cách thức xây dựng một bảng kiểm tra đánh giá cho môn học.Câu 3: Thầy/cô hãy trao đổi, thảo luận để chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khixác định đường phát triển năng lực chung của học sinh tiểu học.Trả lời: Đường phát triển năng lực là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau mà ngườihọc cần hoặc đạt được. Khi xác định đường phát triển năng lực chung cho học sinh tiểuhọc, tơi gặp những thuận lợi và khó khăn sau:Thuận lợi: Cơ sở để xác định đường phát triển năng lực chung cho từng nội dungđánh giá chính là những yêu cầu cần đạt về năng lực chung được quy định trongchương trình GDPT 2018. Vì vậy, giáo viên dễ dàng xây dựng được các bậc thangtrong đường phát triển.Khó khăn: Đường phát triển năng lực khơng có sẵn mà giáo viên phải tự xác địnhvà xây dựng thơng q trình q trình giảng dạy và đánh giá dựa trên từng năng lựccủa học sinh. Chính vì vậy để sự đánh giá được chính xác, người giáo viên phải xâydựng thêm thang đo cho từng bậc thang trong đường phát triển.Câu 4: Thầy cơ hãy kể tên ít nhất 2 ưu điểm và 2 hạn chế của phương pháp đánhgiá này.Trả lời: Phương pháp Kết hợp các lực lượng đánh giá trong giáo dục:Ưu điểm: Tạo nên sự thống nhất trong giáo dục nhằm phát huy tối đa hiệu quảgiáo dục trong nhà trường. Tạo nên sự tự tin ở HS khi có hậu thuẫn từ gia đình.Hạn chế: Nếu không khéo léo sẽ làm cho cho HS bị mất niềm tin khi ko được bamẹ quan tâm bằng các bạn.Câu 5: Thầy cơ hãy kể tên ít nhất 2 ưu điểm và 2 hạn chế của phương pháp đánhgiá này.Phương pháp Kết hợp các lực lượng đánh giá trong giáo dục:Ưu điểm: Tạo nên sự thống nhất trong giáo dục nhằm phát huy tối đa hiệu quảgiáo dục trong nhà trường. Tạo nên sự tự tin ở HS khi có hậu thuẫn từ gia đìnhHạn chế: Nếu ko khéo léo sẽ làm cho cho HS bị mất niềm tin khi ko được ba mẹquan tâm bằng các bạn. Câu 6: Vấn đáp được xem là phương pháp đánh giá truyền thống, được sử dụngphổ biến trong trường học hiện nay. Song, để thu được kết quả chính xác cho việcđánh giá, theo thầy/ cô, những câu hỏi mà giáo viên đặt ra cần đạt yêu cầu gì?Trả lời:Yêu cầu cần đạt về các câu hỏi là:Trong tình huống học tập nhất định giáo viên phải đặt câu hỏi như thế nào địi hỏihọc sinh phải tích cực hố tài liệu đã lĩnh hội trước đây, vạch ra ý nghĩa cơ bản của trithức đã học.Câu hỏi không đơn thuần đòi hỏi học sinh tái hiện tài liệu đã lĩnh hội mà phải vậndụng những tri thức đã nắm trước đây để giải quyết vấn đề mới. Lẽ tất nhiên cónhững trường hợp câu hỏi địi hỏi tái hiện trực tiếp tài liệu không chỉ đúng lúc mà làcần thiết.Câu hỏi phải hướng trí tuệ của học sinh vào mặt bản chất của những sự vật, hiệntượng phải nghiên cứu, phải hình thành tư duy biện chứng cho họ.Câu hỏi phải đặt như thế nào để đòi hỏi học sinh xem xét những sự kiện, hiệntượng trong mối liên hệ với nhau, nhìn nhận hiện tượng, sự vật khơng chỉ theo nhữngthành tố, theo từng bộ phận mà còn theo tính chỉnh thể tồn vẹn của chúng.Câu hỏi đặt ra phải theo những quy tắc logic.Việc biểu đạt câu hỏi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân, trìnhđộ hiểu biết và kinh nghiệm của học sinh. Khối lượng những khái niệm trong nhữngcâu hỏi của giáo viên khơng được vượt q khả năng tìm ra câu trả lời đúng của họcsinh.Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, thống nhất, khơng thể có haicâu trả lời đều đúng, về hình thức phải gọn gàng, sáng sủa.Câu 7: Thầy/cơ có gặp khó khăn gì khi kết hợp các lực lượng giáo dục trong đánhgiá không? Thầy cô hãy chia sẻ những khó khăn đó.Trong q trình thực hiện giáo dục, kiểm tra, đánh giá học sinh, để nhận được sự phốihợp từ phía PHHS, ngay từ đầu năm, tơi đã trao đổi và sinh hoạt kĩ với PH bằng cácnguyên tắc làm việc của mình, nhờ PH phối hợp thực hiện cùng giáo viên để hướng cácem đi đúng theo ý muốn. Chính vì vậy tơi ko gặp khó khăn trong các vấn đề nàyCâu 8: Hãy chia sẻ về phương pháp đánh giá hiệu quả nhất được áp dụng trong lớphọc của thầy/cô? Khơng có phương pháp nào là vạn năng vì vậy tuỳ theo tình hình học sinh, tuỳ theo mụctiêu và yêu cầu cần đánh giá, tôi sẽ chọn lựa phương pháp đánh giá phù hợp nhất.Câu 9: Thầy/cơ có gặp khó khăn gì trong việc xây dựng câu hỏi, bài tập kiểm trađánh giá theo hướng phát triển, phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học trongdạy học Tự nhiên Xã hội không? Hãy chia sẻ với các đồng nghiệp trên cả nước!Khi xây dựng câu hỏi và bài tập đánh giá theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất, tơicịn gặp những khó khăn sau:Khi muốn xây dựng các hệ thống câu hỏi cho toàn bộ học sinh, tơi cịn mất thờigian để phân loại ra từng nhóm câu hỏi theo năng lực học sinh, từ đó mới có thể xâydựng các câu hỏi phù hợp.Cách dùng từ, câu trong khi đặt câu hỏi đơi lúc cịn phải điều chỉnh nhiều lần đểphù hợp và dễ hiểu nhất cho học sinh.Nguồn hình ảnh trên internet rất nhiều, cần thời gian tìm để lựa ra những hình ảnhphù hợp cho học sinh của mình.Câu 10: Thầy/cơ hãy phân biệt giữa rubric và bảng kiểm, cho ví dụ minh họa.Rubric chính là bảng thang điểm chi tiết mơ tả đầy đủ các tiêu chí mà người học cần phảiđạt được. Nó là một cơng cụ đánh giá chính xác mức độ đạt chuẩn của HS và cung cấpthông tin phản hồi để HS tiến bộ khơng ngừng.Một tiêu chí tốt cần có những đặc trưng: Được phát biểu rõ ràng; Ngắn gọn; Quan sátđược; Mô tả hành vi; Được viết sao cho HS hiểu được. Hơn nữa phải chắc chắn rằng mỗitiêu chí là riêng biệt, đặc trưng cho dấu hiệu của bài kiểm tra.Nội dung Rubric là một tập hợp các tiêu chí liên hệ với mục tiêu học tập và được sử dụngđể đánh giá hoặc thông báo về sản phẩm, năng lực thực hiện hoặc quá trình thực hiệnnhiệm vụ học tập.Bảng kiểm chỉ là hệ thống câu hỏi để kiểm tra quá trình làm việc của hoạt động. Đáp án tự luận Mô đun 3 môn Tin HọcGIỚI THIỆU MƠN HỌC1. Trả lời câu hỏiMời thầy/cơ hãy liệt kê 03 nội dung trong Mô đun 3.0 – Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểuhọc theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực mà thầy/cô thấy là quan trọng nhất đối vớiviệc kiểm tra, đánh giá môn Tin họcND1: Phương pháp đánh giáND2: Khung năng lực và đường phát triển năng lựcND3: Quy trình tổ chức và thực hiên hoạt động đánh giá2. Trả lời câu hỏiSau khi hoàn thành Mơ đun 3.0, thầy/cơ mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề gì để nângcao năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, nănglực? Hãy liệt kê ít nhất 3 vấn đề thầy/cơ muốn tìm hiểu thêm.TL: Sau khi hồn thành Mơ đun 3.0 tơi mong muốn tìm hiểu thêm về các vấn đề sau đâyđể nâng cao năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩmchất, năng lực:- Đánh giá định hướng sản phẩm số đối với cả hai mạch kiến thức Khoa học máy tính vàTin học ứng dụng.- Đánh giá chú trọng khả năng tư duy máy tính đối với mạch kiến thức về Khoa học máytính (CS), cụ thể là đánh giá khả năng giải quyết vấn đề của CS trong đó có sử dụng hoặckhơng sử dụng máy tính.- Đánh giá chú trọng khả năng ứng dụng Tin học đối với mạch kiến thức về Tin học ứngdụng (ICT), cụ thể là đánh giá khả năng giải quyết vấn đề của ICT dựa trên máy tính.ĐẶC ĐIỂM MƠN TIN HỌCCâu hỏi tương tác1. Trả lời câu hỏiCác thầy/cơ hãy trình bày năng lực của HS ở cuối cấp tiểu họcTL: Học sinh biết sử dụng các phầm mềm hỗ trợ học tập tạo ra được các sản phẩmđơn giản.Biết sử dụng các thiết bị số thông dụng theo hướng dẫn và chia sẻ được với ngườithân và bạn bè....2. Trả lời câu hỏi Các thầy/cô hãy nêu cách xác định các mốc biểu hiện trong khung năng lực tin học thànhphần giữa các cấp học của môn Tin học.TL: Để xác định được các mốc biểu hiện trong khung năng lực tin học thành phầnta cần xác định khung phát triển năng lực:1.Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.Mơn Tin học góp phần thực hiện các u cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và nănglực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định trongChương trình tổng thể.3. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù.Học sinh hình thành, phát triển được năng lực tin học với năm thành phần năng lực sauđây:- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện cơng nghệ thơng tin và truyền thông;- NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;- NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông;- NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học;- NLe: Hợp tác trong môi trường số.3. Trả lời câu hỏiThầy/cô hãy chọn một năng lực thành tố của năng lực Tin học ở cuối cấp tiểu học vàphân tích xem nó “phân bố” ở những chủ đề nào của một lớp học trong cấp tiểu học (lớp3, lớp 4 hoặc lớp 5)TL: Sử dụng năng lực tin học: NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;Lớp 3: - chủ đề A: Mạng máy tính và em- Chủ đề D. Tin học, pháp luật và văn hố trong mơi trường sốLớp 4: Chủ đề D. Tin học, pháp luật và văn hóa trong mơi trường số.Lớp 5: Chủ đề D. Tin học, pháp luật và văn hóa trong mơi trường sốKHUNG NĂNG LỰC TIN HỌC Ở CẤP THCâu hỏi tương tác1. Trả lời câu hỏiCác thầy/cô hãy phân tích đặc điểm khối kết cấu kiến thức của môn Tin học.Khối kết cấu kiến thức: bao gồm các chủ để xuyên suốt từ cấp tiểu học đến thpt. Các chủđề từ A đến F ở các khối lớp đều góp phần hình thành các năng lực. Trong khối kết cấutin học các nội dung dc lặp lại ở lớp các lớp nhưng được nâng cao hơn về nội dung vànăng lực – NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;– NLb: Ứng xử phù hợp trong môi trường số;– NLc: Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông;– NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học;– NLe: Hợp tác trong mơi trường số.Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thứcChủ đề B. Mạng máy tính và InternetChủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tinChủ đề D. Tin học, pháp luật và văn hố trong mơi trường sốChủ đề E. Ứng dụng tin họcChủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tínhChủ đề G. Hướng nghiệp với tin học2. Trả lời câu hỏiCác thầy/cơ hãy trình bày các bước xây dựng một khung năng lực tin học thành phần ởcấp tiểu học.TL:Bước 1: Xác định các cụm từ khóa biểu thị năng lực thành phần hay nội dung kiếnthức thuần túyBước 2: Mô tả biểu hiện cho một mốc ứng với một lớp trong khung năng lực.3. Trả lời câu hỏiCác thầy/cơ hãy trình bày cách xác định đường phát triển của một năng lực tin học thànhphần cụ thể.TL:Tìm các cụm từ khố trong mơ tả các biểu hiện yêu cầu cần đạt ở các chủ đề.Tại nơi xuất hiện các cum từ khố đó hoặc các cụm từ tương đương rút ra đc 1 biểuhiện cần tìmTập hợp tất cả các biểu hiện được rút ra chính là biểu hiện của một mốc ứng vớimức đang xét trong khung năng lực4. Trả lời câu hỏiGiả sử thầy/cô đã thực hiện xong một hoạt động đánh giá (ĐGTX hoặc ĐGĐK) sau mộtbài học/chủ đề cụ thể cho một lớp tiểu học (do thầy/cô chọn). Thầy/cô sẽ làm như thế nàođể biết một HS đang ở vị trí nào (mốc nào) trong Khung năng lực tin học thành phần màbài học/chủ đề hướng đến? cho ví dụ minh họa. TL:Qua đánh giá tìm được các cụm từ khố mơ tả các biểu hiện cần đạt của chủ đề.Tại nơi xuất hiện từ khoá rút ra biểu hiện.Tập hợp các biểu hiện được rút ra chính là biểu hiện của một mốc ứng với mốcđang xét trong khung năng lực.Ví dụ: chủ đề A: máy tính và emKhi đánh giá:Em đạt nla:nhận biết được các loại máy tính.nêu được các bộ phận máy tính.ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU GDĐịnh hướng đánh giá kết quả củng cố và phát triển năng lực đặc thù1. Trả lời câu hỏiThầy/cô hiểu như thế nào là định hướng đánh giá mục tiêu giáo dục và vận dụng trongdạy học môn Tin học ở tiểu học như thế nào?Tl:- Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển một số phẩm chất chủ yếu: Một sốchủ đề củ môn Tin học giúp giáo viên hình thành và phát triển một cách hiệu quả nhữngphẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. Các chủ đềtập trung vào nội dung thuật tốn và lập trình ( chủ đề f), các chủ đề: D, E tạo ra nhiềutình huống bộc lộ được phẩm chất qua cách ứng xử, đặc biệt trong môi trường số. GVcần căn cứ vào các biểu hiện của phẩm chất được mô tả trong chương trình tổng thể đểbồi dưỡng phẩm chất cho học sinh trong suốt quá giáo dục tin học.- Định hướng đánh giá kết quả hình thành, phát triển năng lực chung:+ Định hướng đánh giá năng lực tự chủ và tự học thông qua dạy hoc môn Tin học.+ Định hướng đánh giá năng lực giao tiếp hợp tác thông qua dạy học môn Tin học.+ Định hướng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học mônTin học.2. Trả lời câu hỏiThầy cô nêu ví dụ qua đó chứng minh được:a) Có thể đánh giá năng lực chung tự chủ và tự học thông qua đánh giá hai năng lực NLbvà NLd.b) Có thể đánh giá năng lực chung giao tiếp và hợp tác thông qua đánh giá Nle.. c) Có thể đánh giá năng lực chung giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua đánh giá NLc.Tl:a, NLb: biểu hiện Biểu hiện thành tố của năng lực Năng lực thành tốtNêu được sơ lược lí do cần bảo vệ Học sinh biết khẳng định và bảo vệ Tự khẳng định vàbảo vệ quyền nhu cầu và biết bảo vệ thơng tin hóa của cá nhân, và nhu cầu cá nhân phùhợp với đạo chính đáng.biết và thực hiện quyền sở hửu trí tuệ đức và pháp luật. mức đơn giảnBiết bảo vệ sức khỏe khi sử dụng thiết bị kĩ thuật số.b, nle: biểu hiện Biểu hiện năng lực thành tố Năng lực thành tốSử dụng được các công cụ kĩ thuật số thông -Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp Xácđịnh mục đích, nội dung, phương pháp dụng theo hướng dẫn đê chia sẻ, trao đổi thôngtrong việc đáp ứng nhu cầu của bản thân tiện, thái độ giao tiếp tự tin với bạn bè và ngườithân - Có thói quen trao đổi, giúp xác định mục đích giúp đỡ nhau trong học tập, biếtphương thức hợp tác. Cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn của thầycô.c, nlb biểu hiện Biểu hiện năng lực thành tố Năng lực thành tốNhận biết và nêu được nhu cầu tìm kiếm thơng tin Biết xác định và làm rõ thông tin, ýtưởng mới từ nguồn dữ liệu số khi giải quyết cơng việc, tìm được đối với bản thân từ cácnguồn tài liệu có sẵn theo thơng tin trong máy tính và internet theo hướng dẫn hướng dẫnBiết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận ra vân đề - Phát hiện và làn rõ vấn đề đơngiản và đặt được câu hỏi đềNêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo - Đề xuất và lự chọn hướng dẫnphương ánCâu hỏi tương tác1. Trả lời câu hỏiCác thầy/cơ hãy trình bày các định hướng về đánh giá kết quả hình thành và phát triểnnhững phẩm chất và năng lực sau đây thông qua dạy học môn Tin học ở tiểu học:1) một số phẩm chất chủ yếu .2) năng lực tự chủ và tự học3) năng lực giao tiêps và hợp tác4) năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo5) năng lực tin họcNêu ví dụ minh họa cho trường hợp trên. TL:Năng lực tự chủ và tự học.Năng lực giao tiếp và hợp tácNăng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.ĐỊNH HƯỚNG SDKQĐG ĐỂ ĐỔI MỚI PPDH MÔN TIN HỌCĐịnh hướng đổi mới ppdh1. Trả lời câu hỏiThầy/cô hay hiểu như thế nào về dạy học kiến tạo theo con đường biện chứng của quátrình nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượngquay trở về thực tiễn”, cho ví dụ minh họa.TL:Xây dựng diễn đàn trực tuyến để cho HS bộc lộ các quan niệm của mình theo từng chủđề mà giáo viên đặt ra.- Sử dụng các phần mềm để mô phỏng các nguyên lý, hoạt động, xây dựng hệ thống câuhỏi ôn tập, kiểm tra các kiến thức cũ, cũng như vận dụng để khắc sâu kiến thức mới choHS.- Mơ phỏng các q trình ngun lý hoạt động, chuyển động kết hợp với để nêu vấn đề.- Sử dụng các thư viện mô phỏng để HS kiểm tra giả thuyết, phân tích kết quả để rút racác kết luận.2. Trả lời câu hỏiThầy/cơ hãy nêu một ví dụ trong đó có sự đề xuất điều chỉnh cách tổ chức dạy học dựatrên phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá HS trước đó về hành vi, thái độ, q trình thựchiện nhiệm vụ học tập được giao.TL:Ví dụ: ở chủ đề khám phá máy tính.Hãy chỉ ra các bộ phận của máy tính: giáo viên dạy học theo kiểu thuyết trình.Nhưng cơ giáo tổ chức dưới dạng trò chơi, dùng phương pháp dạy học nhận dạngvà thể hiện.....Câu hỏi tương tác1. Trả lời câu hỏiCác thầy/cô hãy trình bày cơ sở của việc đổi mới phương pháp dạy học dựa vào kết quảkiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển PC, NL trong môn Tin học.TL 2. Trả lời câu hỏiCác thầy/cơ hãy trình bày q trình cải thiện, tìm nguyên nhân và định hướng cácphương pháp dạy học chủ yếu dựa trên kết quả kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triểnPC, NL trong môn Tin học.TL:CÁC PP, KT ĐÁNH GIÁ PHỔ BIẾN CỦA MÔN HỌCCác hình thức đánh giá nl và pc1. Trả lời câu hỏiCác thầy/cô hãy thực hiện các yêu cầu sau:1) Hãy trình bày mục đích của ĐGTX và ĐGĐK.2) Tại sao nói ĐGTX thực hiện được triết lí “đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh”? nêu vídụ minh họa.3) Hãy so sánh giữa ĐGTX và ĐGĐK được thực hiện trong dạy học mơn Tin học ở TH,nêu ví dụ minh họa.TL:1) Mục đích của DGTX và ĐGĐK:- Mục đích của ĐGTX chính là cung cấp kịp thời thơng tin phản hồi cho GV và HS đểđiều chỉnh hoạt động dạy và học, khơng nhằm xếp loại thành tích hay kết quả học tập.- Mục đích của ĐGĐK là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giai đoạn họctập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so vớichuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học vàsự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.2) ĐGTX thực hiện được triết lí “đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh là:Mục đích đánh giá là cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời, xác định được thành tíchhọc tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng u cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổthơng cấp tiểu học và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnhcác hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể như sau:- Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trong quátrình dạy học, giáo dục; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh nhằmđộng viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh đểhướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện củahọc sinh; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học. - Giúp học sinh có khả năng tự nhận xét, tham gia nhận xét; tự học, tự điều chỉnh cáchhọc; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.- Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) thamgia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triểnphẩm chất, năng lực của học sinh; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt độnggiáo dục học sinh.- Giúp cán bộ quản lý giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mớiphương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.- Giúp các tổ chức xã hội nắm thơng tin chính xác, khách quan, phát huy nguồn lực xãhội tham gia đầu tư phát triển giáo dục.Ví dụ: Hãy chỉ ra từng bộ phận máy tính thơng qua trị chơi ai nhanh nhất?+ Qua trị chơi thấy được học sinh nắm được kiến thức đến đâu.3) So sánh giữa ĐGTX và ĐGĐK được thực hiện trong dạy học mơn Tin học ở TH. (đãcó trong video ở trên)Sự giống nhau giữa ĐGTX và ĐGĐK:*Mục đích:- ĐGTX: thu nhập thông tin phản hồi hai chiều giữa HS và GV một cách kịp thời để điềuchỉnh việc dạy học ngay trong quá trình học tập đang diễn ra.- ĐGĐK: Thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học tập và giáo dục sau mộtgiai đoạn học tập nhất định.**Mục tiêu:- Phát hiện, tìm ra những thiếu sót, lỗi, những nhân tố ảnh hưởng đế đến kết quả giáo dụcđể có giải pháp, hỗ trợ kịp thời, giúp cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.- ĐGĐK: Xác định thành tích của học sinh. Xếp loại học sinh. Đưa ra kết luận giáo dụccuối cùng.**Chứng cứ cần thu nhập:- ĐGTX:+ Liên quan đến kết quả học tập và giáo dục của học sinh trong suốt q trìnhhọc.+ Giúp chuẩn đốn hoặc đo kiến thức kĩ năng hiện tại của học sinh- ĐGĐK:+ Liên quan đến kết quả học tập và giáo dục của học sinh sau từng giai đoạnhọc tập.+ Giúp đánh giá hoặc đo kiến thức, kĩ năng cuối một giai đoạn học tập của học sinh.**Thời điểm thực hiện: - ĐGTX: Suốt quá trình học tập- ĐGĐK: Sau một giai đoạn học tập.**Người thực hiện:- ĐGTX: GV, Học sinh tự đánh giá, HS đánh giá chéo, phụ huynh đánh giá, đoàn thể,cộng đồng đánh giá.- ĐGĐK: GV đánh giá, nhà trường và tổ chức kiểm định các cấp đánh giá.Ví dụ:+ ĐGTX: Qua các câu hỏi, tỉnh huống, vấn đáp, trò chơi.... trong giờ học.+ ĐGĐK: Qua bài kiểm tra sau mỗi giai đoạn học tập.2. Trả lời câu hỏia) Theo thầy/cô, tại sao ĐGTX lại được chú trọng trong dạy học hình thành PC, NL vàcần thực hiện trong suốt q trình dạy học?b) Theo thầy/cơ, cơng cụ để ĐGTX và ĐGĐK có khác nhau khơng và tại sao?TL:a, Tại vì trong quá trình đánh giá thường xuyên giáo viên phát hiện ra được những kiếnthức nỗ hỏng kiến cịn thiếu sót của học sinh, hay chưa đúng đắntừ đó đưa ra được nhữnggiải pháp cũng phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức để hồn kiến thức cho học sinh.Công cụ đánh giá và Đánh giá định kì khơng có gì khác nhau vì có thể sử dụng chungcông cụ đánh giá chỉ khác nhau về cách sử dụng.3. Trả lời câu hỏiGiả sử thầy/cô đang dạy bài học đầu tiên của chủ đề “Khám phá máy tính” trong chủ đềlớn “A. Máy tính và em”.a) Theo thầy/cơ, bài học này gồm những nội dung gì và nhằm thực hiện những yêu cầucần đạt (YCCĐ) nào của Chương trình?b) Tại những nội dung nào của bài học, thầy/cơ có thể thực hiện ĐGTX? với mục đích gìvà thực hiện như thế nào?TL:a, Chủ để lớn A: Máy tính và emCác nội dung: Bài 1: Máy tính và các thành phần của máy tính.Bài 2: Những máy tính thơng dụngBài 3: Bước đầu làm quen với máy tínhBài 4: Bảo vệ sức khỏe khi dùng máy tínhBài 5: Trị chơi khám phá máy tính. - Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thơng dụngnhư máy tính đểbàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thơng minh cùng các thành phần cơbản của chúng(màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).– Nêu được sơ lược về chức năng của bàn phím và chuột, màn hình và loa. Nhận biếtđược màn hìnhcảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh,... cũng là thiết bị tiếp nhận thông tinvào.– Cầm được chuột đúng cách, thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển, nháy, nháyđúp, kéothả chuột.– Khởi động được máy tính. Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng. Ra khỏi được hệthống đangchạy theo đúng cách. Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gâytổn hại cho thiếtbị khi sử dụng.– Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của màn hình(với mắt, vớinguồn sáng trong phịng,...). Nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máytính quá thờigian quy định cho lứa tuổi. Nhận ra được tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính.– Biết thực hiện quy tắc an tồn về điện, có ý thức đề phịng tai nạn về điện khi sử dụngmáy tính.b, Tại các nội dung cần học thì có đánh giá thường xun với mục đích thấy sự tiến bộcủa học sinh và phát hiện được những kiến thực cịn thiếu sót của học sinh đưa ra nhữnggiải pháp giúp học sinh hình thành kiến thức chuẩn nhất.Một số ví dụ1. Bài tập 1a) Theo thầy/cơ, nội dung các câu hỏi trong các ví dụ của phần “Nội dung cần tìm hiểu”có thực hiện trong ĐGĐK được khơng và tại sao?b) Hãy chỉ ra các thang đo Bloom trong cột thang đo của Bảng 2.1?TL: a) "Nội dung cần tìm hiểu” khơng thực hiện trong ĐGĐKVì: đáng giá qua quan sát và nhận xét.b) các thang đo Bloom trong cột thang đo:Nhớ/BiếtHiểuVận dụngPhân tíchĐánh giáSáng tạoBài tập 2Giả sử thầy/cô đang dạy bài học đầu tiên của chủ đề “Tạo bài trình chiếu” trong chủ đềlớn “C. Ứng dụng Tin học”.a) Theo thầy/cô, bài học này gồm những nội dung gì và nhằm thực hiện những yêu cầucần đạt (YCCĐ) nào của Chương trình?b) Hãy nêu ít nhất 03 ví dụ minh họa việc sử dụng kết hợp các kĩ thuật và công cụ ĐGTXcho bài học này? Mỗi ví dụ đại diện cho một thang đo cần đánh giá.TL:Bài học thực hiện các yêu cầu cần đạt (YCCĐ) sau đây:– HS tìm và kích hoạt được phần mềm trình chiếu; lưu được tệp trình chiếu và đặt têncho tệp HS nhận ra được các công cụ và chức năng của chúng trong phần mềm trìnhchiếu đã được học ở lớp 3– HS sử dụng được các cơng cụ đã học về phần mềm trình chiếu để nhập nội dung vàchèn ảnh vào trang chiếu trong nhiệm vụ tạo bài trình chiếu đơn giản (khoảng vài trangchiếu) giới thiệu về một chủ đề quen thuộc với HS.– HS có thể thuyết trình về sản phẩm của hoạt động (bài trình chiếu được tạo theo yêucầu) và có thể thực hiện hoạt động tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.* Phẩm chất và năng lực được hướng đến:- Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.- Năng lực+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lựcngôn ngữ, năng tự học.+ Năng lực tin học thành phần: NLa Nhận diện, phân biệt được chức năng của một số nútlệnh, thực hiện một số thao tác kĩ thuật cơ bản với phần mềm trình chiếu. Câu hỏi tương tác về đánh giá1. Trả lời câu hỏiTheo thầy/cơ, cơng cụ để ĐGTX và ĐGĐK có khác nhau không? Tại sao?TL:Công cụ đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì khơng khác nhau: Tất cả cơng cụđánh giá thường xuyên đều dùng để đánh giá định kì chỉ khác nhau về cách thức tổ chức.2. Trả lời câu hỏiCác thầy/cô hãy thực hiện các yêu cầu sau:1) Trong dạy học Tin học, có những kĩ thuật và cơng cụ đánh giá phổ biến nào? nêu ví dụminh họa.2) Nhóm các kĩ thuật đánh giá có sử dụng để đánh giá được các mức độ nhận thức theothang đo Bloom – Việt Nam (biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao) được khơng? Hãy giảithích điều này.TL:1, Có những kĩ thuật và công cụ đánh giá phổ biến:1.1.Kiểm tra kiến thức nền: - Câu hỏi tự luận-Các dạng câu hỏi trắc nhiệm- Tranh, ảnh, phim, trò chơi.1.2. Đánh giá khả năng ghi nhớ: - Câu hỏi trắc nhiệm khách quan, bảng hỏi trí nhớ, tranh,ảnh1.3. Đánh giá khả năng nhận biết các dấu hiệu đặc trưng: Ma trận dấu hiệu đặc trưng,hình ảnh1.4. Đáng giá hai mặt trái ngược nhau: Bảng hai phía1.5:- Làm dàn bài theo mẫu: Sơ đồ what/ how/ why.- Tóm tắt thành một câu: Câu hỏi yêu cầu gắn- Làm bài tập 1 phút :Câu hỏi yêu cầu gắn, ví dụ trắc nhiệm đa lựa chọn1.6: Nhận dạng vấn đề: Câu hỏi tỉnh huống, Bảng điền nội dung nhận diện, Tỉnh huốngnhận diện vấn đề; tranh ảnh nhân diện1.7. Lựa chọn giải pháp: Tình huống vận dụng, Bảng, sơ đồ giải pháp.1.8: Xác định và thực hiện quy trình: Các bước thực hiện quy trình; Sơ đồ thực hiện, thựchiện quy trình để tạo sản phẩm.1.9. Vận dụng vào thực tiễn: Bảng mô tả tình huống, bài thực hành.1.10.Liệt kê các mục tiêu của chủ đề: bản tìm kiếm 1.11.Khàm phá chủ đề: Câu hỏi khám phá; bảng/ phiếu tìm kiếm/ khám phá, quy trìnhkhám chủ đề.1,12, Đánh giá hoạt động của nhóm: Phiếu đánh giá1.13. Đánh giá khả năng tổng hợp: Chủ đề và câu hỏi chủ để, trắc nhiệm nhiều lựa chọn,phiếu đánh giá.Ví dụ: Minh họa kĩ thuật kiểm tra kiến thức nềnKT, KN thành phần: Các bộ phận của máy tínhChỉ báo hành vi: Nêu được tên các bộ phận của máy tính.Kĩ thuật đánh giá: Kiểm tra kiến thức nền ( thuộc nhóm đánh giá mức độ nhận thức)Kiến thức nền được kiểm tra ở đây là các bộ phận cơ bản của máy tính. Học sinh liên hệ,tái hiện lại các bộ phận của máy tính đã được quan sát trên lớp và trong sách, từ đó đốnnhận được các bộ phận của máy tính khác qua một hình vẽ hay bức ảnh nào đó.Cơng cụ đánh giá: Hình ảnh về một chiếc máy tính cụ thể, khơng phải là hình ảnh trongsách giáo khoa hoặc máy tính được giáo viên sử dụng để nêu của nó trước bài họcPhương pháp đánh giá: Quan sát và nhạn xét2. Nhóm kĩ thuật đánh giá có sử dụng để đánh giá được các mức độ nhận thức trongthang đo Bloom: đượcMức độ nhận thức - hiểu, nhớNăng lực vận dụng: Phân tích, vận dụngKhẳng năng tự đánh giá và phản hồi: Sáng tạo, đánh giá.3. Trả lời câu hỏiHãy nêu ít nhất 03 ví dụ minh họa việc sử dụng kết hợp các kĩ thuật và cơng cụ ĐGTXcho một bài học bất kì trong chương trình? Mỗi ví dụ đại diện cho một thang đo cần đánhgiá.TL:Ví dụ1: : Minh họa kĩ thuật kiểm tra kiến thức nềnKT,KN thành phần: Các bộ phận của máy tínhChỉ báo hành vi: Nêu được tên các bộ phận của máy tính.Kĩ thuật đánh giá: Kiểm tra kiến thức nền ( thuộc nhóm đánh giá mức độ nhận thức)Kiến thức nền được kiểm tra ở đây là các bộ phận cơ bản của máy tính. Học sinh liên hệ,tái hiện lại các bộ phận của máy tính đã được quan sát trên lớp và trong sách, từ đó đốnnhận được các bộ phận của máy tính khác qua một hình vẽ hay bức ảnh nào đó. Cơng cụ đánh giá: Hình ảnh về một chiếc máy tính cụ thể, khơng phải là hình ảnh trongsách giáo khoa hoặc máy tính được giáo viên sử dụng để nêu của nó trước bài họcPhương pháp đánh giá: Quan sát và nhận xétví dụ 2: Minh họa kĩ thuât đánh giá ghi nhớKT,KN thành phần: Các bộ phận của máy tínhChỉ báo hành vi: Nêu được các bộ phận cơ bản của máy tínhKĩ thuật đánh giá: Đánh giá khả năng ghi nhớ Kiểm tra kiến thức nền ( thuộc nhóm đánhgiá mức độ nhận thức)Cơng cụ đánh giá: Bảng hỏi nhớ. Bảng hỏi nhớ ở đây có dạng một câu hỏi trắc nhiệmdạng ghép cặp. HS càng nhớ được nhiều bộ phận của máy tính với chức năng của chúngthì càng ghép được nhiều cặp đúng. Do đó kĩ thuật và công cụ này cho phép kiểm trakhẳng năng ghi nhớ của học sinh.Phương pháp đánh giá: Quan sát và nhận xétNội dung: Hãy nối mỗi bộ phận của cột A với đúng chức năng của nó ở cột B.Màn hình giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện.Thân máy để đưa thông tin vào máy tính bằng các kí tự ví dụ như các chữ và số.Bàn phím giúp ta nghe được âm thanh, nhạc,... trong máy tínhChuột để thể hiện chữ, hình ảnh là kết quả hoạt động của máy tínhLoa chứa các chi tiết tinh vi, trong đó có bộ vi xử lí là bộ nào của máy tính.ví dụ 3: Minh họa kĩ thuật nhận diện vấn đềKT,KN: thành phần: Ứng dụng của máy tínhTiêu chí/ Chỉ báo: Nêu được một số ví dụ máy tính trợ giúp con người thực hiện một sốcông việc trong cuộc sống gần gũikĩ thuật đánh giá: Nhận diện vấn đề (thuộc đánh giá kĩ năng/NL vận dụng). Thơng quacâu chuyện ngắn (tình huống nhận diện vấn đề), học sinh nhận ra được những trường hợpmáy tính trợ giúp con người thực hiện một số cơng việc cụ thể trong cuộc sống gần gũi(HS nhận diện vấn đề). Trong câu chuyện này, học sinh sẽ nhận diện được máy tính cóthể giúp các em vẽ tranh, xem phim, chơi trị chơi, học tốn, học nhạc.Cơng cụ đánh giá: Tình huống nhận diệnPhương pháp đánh giá: Quan sát, nhận xétNHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ĐGĐánh giá tư duy thuật toán1. Trả lời câu hỏi Thầy/cô hãy chọn một nội dung trong chủ đề F “Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ củaICT” và đưa một nhiệm vụ (câu hỏi hoặc bài tập) giao cho HS thực hiện, qua đó đánhđược khả năng tư duy máy tính của HS.TL:Khi giao cho học sinh: Viết kịch bản và chương trình thể hiện kịch bản.Khả năng tư duy máy tính sẽ được chú trọng đánh giáGiao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy viết kịch bản và tạo ra chương trình thể hiện kịch bản.Khả năng tư duy máy tính được đánh giá qua các khả năng tư duy thuật toán và tư duyphân rã.2. Trả lời câu hỏiCác thầy/cô hãy thực hiện các yêu cầu sau:Hãy trình bày đặc điểm của phương pháp kiểm tra “viết” trong môi trường số trong dạyhọc môn Tin học ở TH, cho ví dụ minh họa.Trong phương pháp quan sát, hãy đưa ra ví dụ minh họa các dạng quan sát.Hãy trình bày về phương pháp hỏi – đáp và đưa ra các ví dụ minh họa cho các cơng cụ vàkĩ thuật thực hiện các dạng hỏi – đáp trong dạy học môn Tin học ở TH.Trong phương pháp đánh giá hồ sơ học tập, hãy trình bày các bước đánh giá hồ sơ họctập, nêu ví dụ minh họa.Hãy trình bày các bước đánh giá sản phẩm hoạt động nói chung, sản phẩm số nói riêngtrong dạy học Tin học ở TH và đưa ra ví dụ minh họa.TL:*) Phương pháp kiểm tra viết:- Phương pháp kiểm tra viết trong môn Tin học được sử dụng dành cho các nội dung líthuyết cũng như các bài học khơng cần máy tính hoặc thực hành. Khi đánh giá chú trọngđịnh hướng sản phẩm số được tạo ra trên máy tính hoặc đề cao đánh giá năng lựcthơngqua khả năng vận dụng trong thực tiễn thì phương pháp kiểm tra viết trên giấy có xuhướng giảm dần.Điểm rất khác biệt so với các mơn học khác đó là mơi trường kiểm tra “viết” trong mônTin học thiên về môi trường số. Nói cách khác, việc kiểm tra “viết” có xu hướng thựchiện trên máy tính, mạng máy tính hoặc Internet. Trong môi trường này, phương phápkiểm tra “viết” dạng trắc nghiệm được ưu tiên sử dụng.Ví dụ:Dạng câu hỏi điền khuyết: - Các câu điền khuyết có thể có hai dạng. Chúng có thể là những câu hỏi với giải đápngắn hay cũng có thể gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ để trống mà họcsinh phải điền vào bằng một từ hay một nhóm từ ngắn.- Thích hợp với kiểm tra nhận biết kiến thức cơ bản sau khi học xong một chương haymột chủ đề- Cách thực hiện: - Phần dẫn là một chỗ trống trong một mệnh đề và một số từ , cụm từ,chỉ số cho trước- Phần trả lời là những ý hoặc từ học sinh phải điền vào chỗ trống cho hợp lýVí dụ:Điền từ cịn thiếu vào chỗ trốnga) Nhấn phím Delete để xóa một chữ ……………………con trỏ soạn thảo.b) Nhấn phím Backspace để xóa một chữ ở…………………….con trỏ soạn thảo.c) Khi gõ bàn phím, tay ln đặt ở hàng phím……………………………..d) Hai phím có gai F và J nằm ở hàng phím……………………………….*) Phương pháp quan sát- Trong phương pháp quan sát, giáo viên đóng vai trị theo dõi học sinh thực hiện cáchoạt động (quan sát quá trình) hoặc nhận xét một sản phẩm do học sinh làm ra (quan sátsản phẩm) sử dụng các công cụ quan sát khác nhau gồm phiếu quan sát, bảng kiểm tra,nhật kí ghi chép lại.MẪU SỔ GHI CHÉP HÀNG NGÀY- Môn: Tin học – Lớp: 3A1- Người quan sát: Giáo viên giảng dạy- Nội dung: Em hãy kể tên các hàng phím trong khu vực chính của bàn phím?*) Phương pháp hỏi đápKhái niệm: PP hỏi đáp là quá trình tương tác giữa GV và HS được thực hiện thôngqua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định được GV đặtra. •Ưu điểm: + Rèn luyện tư duy, tìm tịi sáng tạo cho HS.+ Kích thích tính tích cực của HS trong học tập+ Bồi dưỡng năng lực ngơn ngữ+ Có sự tương tác 2 chiều giữa Gv và HS+ Theo dõi sát quá trình học tập của học sinhNhược điểm: + GV phải đầu tư nhiều thời gian và cơng sức, phải có năng lực sưphạm tốt Ví dụBài: Làm quen với máy tính (Lớp 3)- Các em đã nhìn thấy máy tính bao giờ chưa? Máy tính để bàn gốm mấy bộ phận?*) Phương pháp đánh giá sản phẩmĐây là phương pháp đánh giá kết quả học tập của HS khi những kết quả ấy được thể hiệnbằng các sản phẩm như:kết quảthực hiện trên phiếu học tập hoặc phiếu thực hành (bảng kiểm tự đánh giá), các sản phẩmsố CS hoặc ICT, sản phẩm dự án mini, … Các tiêu chí và tiêu chuẩn để đánh giá sảnphẩm rất đa dạng.- Sản phẩm giới ở những kỹ năng thực hiện trong phạm vi hẹp (tạo một bảng, sửa mộtchi tiết ảnh, mô tả một phần thuật tốn…)- Sản phẩm đị hỏi phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn thơng tin, các kỹ năng có tính phứctạp hơn, và mất nhiều thời gian hơn.- Sản phẩm này có thể địi hỏi sự hợp tác giữa các HS và nhóm HS, thơng mà GV có thểđánh giá được năng vận dụng kiến thứcvào thực tiễn của HS.Ví dụ: Chèn hình ảnh vào văn bản.Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh chèn hình ảnh vào văn bản.Bước 2: Công cụ đánh giá là mẫu tự đánh giá sản phẩm.Bước 3; Học sinh thực hiện và tự đánh giá sản phẩm vào mẫu cô giáo đưa cho.Bước 4: Học sinh báo cáo sản phẩm: Giáo viên nhận xét sản phẩm.*) Phương pháp đánh giá hồ sơ học tậpĐây là phương pháp đánh giá thông qu tài liệu minh chứng (hồ sơ) cho sự tiến bộ củahọc sin h, trong đó HS tự lưu giữ những minh chứng cho kết quả học tập của mình vớinhững lời nhận xét của thầy/ cô và bạn học. Hồ sơ học tập như một bằng chứng vê nhữngđiều học sinh tiếp thu được.Các loại hồ sơ học tập: Hồ sơ tiến bộ, hồ sơ quá trình, hồ sơ mục tiêu và hồ sơ thành tích.Ví dụ:Câu hỏi tương tác1. Trả lời câu hỏiCác thầy/cơ hãy trình bày về đánh giá sản phẩm số trong dạy học môn Tin học ở TH vàcho ví dụ minh họa.TL: Đánh giá định hướng sản phẩm số: việc đánh giá định hướng sản phẩm số bao gồm đánhgiá quá trình tạo ra chúng và đánh giá chất lượng của chúng. Nội dung đánh giá nhằmvào một số năng lực thành phần của tin học.Ví dụ: Đánh giá nlc trong csHS lớp 4 được giao nhiệm vụ dùng các lệnh FD, RT để vẽ hình chữ nhật trong phần mềmlogoSản phẩm số trong ví dụ này là dùng các lệnh theo tuần tự để vẽ hình chữ nhật. Nếu họcsinh tạo được và thực hiện được các bước tuần tự như sau:đâFD 100 RT 90FD 50 RT 90FD 100 RT 90FD 50 RT 90thì sẽ đánh giá được NLc đây là năng lực thành phần quan trọng của năng lực tin học cầnđánh giá.Nếu sản phẩm được tạo bởi một nhóm học sinh , có thể đánh giá các hoc sinh về NL e(hợp tác trong môi trường số) thông qua quan sát quá trình trao đổi, thảo luận2. Trả lời câu hỏiCác thầy/cơ hãy trình bày về đánh giá khả năng phân rã và khả năng thuật toán trong tưduy máy tính của HS TH để giải quyết vấn đề dựa trên máy tính, nêu ví dụ minh họa.TL;Đánh giá tư duy phân rã: Chủ đề con "Sắp xếp để dễ tìm" của chủ đề C "Tổ chức lưu trữ,tìm kiếm và trao đổi thông tin" - Lớp 3 là chủ đề đầu tiên có thể giúp hình thành cho họcsinh tư máy tính và đánh giá kết quả rèn luyện tư duy máy tính. Tư duy máy tính ở đây làtư duy phân rã. Ở cấp tiểu học, khả năng phân rã một vấn đề cần giải quyết thành nhữngvấn đề nhỏ ở được biểu hiện ở những khía cạnh sau đấy:Sắp xếp làm cho mọi thứ được gọn gàng, ngăn để khi cần tìm chúng ta tìm được nhanhhơn.Sắp xếp cần hợp lý theo yêu cầu nào đó để dễ tìm kiếm.Ví dụ: Sắp xếp cho mọi thứ được gọn gàng, ngăn nắp để khi cầ chúng ta cần tìm đượcnhanh hơn.yêu cầu của hoạt động: các em thử nghĩ xem liệu chúng ta có tìm được cuốn sách Tin họctrong bàn học mà cả 100 cuốn sách được vất chồng lên nhau khơng? Nếu tìm thấy thìmất bao lâu? Muốn tìm nhanh ta làm thế nào?

Tài liệu liên quan

  • 2-đáp án tự luận mô đun 2-tất cả môn 2-đáp án tự luận mô đun 2-tất cả môn
    • 2
    • 54
    • 0
  • Dap an cau hoi tu luan mo dun 2 mon ngu van thcs Dap an cau hoi tu luan mo dun 2 mon ngu van thcs
    • 9
    • 200
    • 0
  • Tải Gợi ý Đáp án tự luận Mô đun 2 Đại trà (Dùng cho tất cả các môn) - Tổng hợp câu hỏi tự luận Module 2 Tải Gợi ý Đáp án tự luận Mô đun 2 Đại trà (Dùng cho tất cả các môn) - Tổng hợp câu hỏi tự luận Module 2
    • 3
    • 926
    • 9
  • Đáp án tự luận mô đun 3 môn hoá học THCS Đáp án tự luận mô đun 3 môn hoá học THCS
    • 22
    • 59
    • 0
  • Đáp án tự luận mô đun 3 môn hdtn, tnxh, đạo đức, ls   đl, thể dục, âm nhạc Đáp án tự luận mô đun 3 môn hdtn, tnxh, đạo đức, ls đl, thể dục, âm nhạc
    • 49
    • 137
    • 2
  • Đáp án tự luận mô đun 3 môn hdtn, tnxh, đạo đức, ls   đl, thể dục, âm nhạc Đáp án tự luận mô đun 3 môn hdtn, tnxh, đạo đức, ls đl, thể dục, âm nhạc
    • 49
    • 321
    • 2
  • Dap an cau hoi tu luan mo dun 2 mon toan thpt Dap an cau hoi tu luan mo dun 2 mon toan thpt
    • 5
    • 67
    • 0
  • Dap an cau hoi tu luan mo dun 3 mon giao duc the chat thpt Dap an cau hoi tu luan mo dun 3 mon giao duc the chat thpt
    • 22
    • 144
    • 0
  • Dap an cau hoi tu luan mo dun 3 mon giao duc the chat thcs Dap an cau hoi tu luan mo dun 3 mon giao duc the chat thcs
    • 11
    • 93
    • 0
  • Goi y cau hoi tu luan mo dun 3 mon hoa hoc thcs Goi y cau hoi tu luan mo dun 3 mon hoa hoc thcs
    • 27
    • 28
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(79.55 KB - 49 trang) - Đáp án tự luận mô đun 3 môn hdtn, tnxh, đạo đức, ls đl, thể dục, âm nhạc Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đáp án Tự Luận Modul 2 Môn đạo đức