Đau đầu Ngón Chân Cái - Một Chứng Bệnh Tiềm ẩn Nhiều Nỗi Lo

Đau nhức ngón chân cái là bị bệnh gì ? Có nguy hiểm không ?

Đôi chân thường ngày vẫn chạy nhảy, đi lại bình thường. Bỗng nhiên sáng dậy chị em cảm thấy đau ngón chân cái bên phải. Cũng có nhiều chị em cảm thấy đau ngón chân bên trái. Tự nhiên cảm thấy ngón chân bị đau khiến chúng ta cảm thấy lo lắng, không biết có phải là dấu hiệu của bệnh gì không ? Bài viết là là con gái thật tuyệt sẽ chia sẻ cho bạn một số thông tin về triệu chứng đau ngón chân. Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Ngón chân cái bị đau là bệnh gì ?

Thông thường ngón chân cái cảm thấy đau, đây được xem là dấu hiệu của bệnh gút, chúng ta không thể xem thường. Triệu chứng này cũng có thể là của bệnh viêm khớp, thoái hóa khớp. Thông thường ở những người đàn ông trên 35 tuổi thì có nguy cơ mắc bệnh này khá cao. Theo một số thống kê, tỉ lệ đàn ông mắc chứng bệnh này lên đến 95%.

Đối với chị em phụ nữ chúng ta thì thường mắc gặp chứng bệnh này ở độ tuổi trung niên. Theo thống kê có hơn 70 % chị em mắc chứng đau ngón chân cái ở độ tuổi này.

Bệnh gút là bệnh gì ?

Bệnh gút tiếng Anh còn gọi là bệnh gout, đây được xem là một dạng viêm khớp ở người đã có tuổi. Thường gặp ở nam giới độ tuổi trung niên, có biểu hiện ở khớp hoặc sụn xương, tổ chức dưới da, thận và máu có nồng độ axit uric tăng cao. Dấu hiệu của bệnh này là sưng đỏ, đau ở khớp bàn chân vị trí ngón chân cái. Bệnh gút thường là do sự lắng đọng của các tinh thể urat ở một số tổ chức, cơ quan.  Sự lắng đọng sạn urat ở các khớp, xương, mô phần mềm. Hay sự lắng đọng vi tinh thể ở thận gây bệnh thận do gout…

Bệnh gút hay tái phát lại, ban đầu vài lần mỗi năm, sau đó tăng dần lên và cuối cùng trở thành mãn tính, bị liên tục. Khi đó, khớp cổ chân, ngón chân, gối, cổ tay, khuỷu tay, ngón tay sưng đau và ngày càng phát triển nặng hơn khiến cho bệnh nhân không ngủ được, đau nhức nhiều về đêm và không đi lại được.

Bệnh nhân thường nổi các u cục ở quanh khớp (gọi là hạt tophi), đôi khi nhìn thấy cặn bột trắng ở đó (axit uric lắng đọng), gây vỡ loét hay hoại tử thì khó chữa khỏi.

Bệnh gút tiếng Anh là gì ?

Bệnh gút tiếng anh là gì

Bệnh gut nên ăn gì

Thực phẩm bạn ăn mỗi ngày đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát cơn đau gút. Gút là bệnh lý rối loạn chuyển hóa purin, làm cho nồng độ axit uric trong máu tăng cao, ứ đọng các tinh thể muối urat ở các khớp gây viêm, đau. Do đó, bạn cần lựa chọn những loại thực phẩm giảm thiểu nồng độ axit uric trong máu, đào thải axit uric khỏi thực đơn của người bệnh hút.

Có thể thấy bệnh nào cũng phải có chế độ ăn uống cho phù hợp. Vì vậy là con gái thật tuyệt chia sẻ cho bạn đọc một số thức ăn dành cho người bị bệnh gút có thể kể đến như :

+ Rau quả:

Trong các loại rau củ quả chứa nhiều dưỡng chất hỗ trợ điều trị rất tốt các loại bệnh gout.

+ Trái cây:

Trong các trái cây cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng, không chỉ giúp đẹp da, hỗ trợ làm đẹp. Còn giúp điều trị bệnh gout khá tốt.

+ Dùng các loại đậu:

Một số loại đậu có thể kể đến như : đậu lăng, đậu nành, đậu phụ…

+ Các loại hạt.

Ngũ cốc nguyên hạt: yến mạch, gạo lứt và lúa mạch….

Bệnh gút có ăn được lạc không ?

Đây cũng là ý kiến thắc mắc của nhiều người khi có bạn bè, người thân, ông bà mắc bệnh này. Theo các chuyên gia y tế sức khỏe cho biết, đậu phộng hay còn gọi là Lạc,đỗ.. đây là loại thực phẩm có hàm lượng purine khá ít vì vậy người mắc chứng này có thể yên tâm dùng được.

Bệnh gút có ăn được lạc không ?

Bệnh gút kiêng ăn gì ?

Một số món ăn mà người mắc chứng bệnh này nên kiêng cử như :

+ Người mắc chứng bệnh gút nên hạn chế ăn thịt, nội tạng của các loài động vật như gan, thận, não, tim… Hạn chế ăn thị gà lôi…

+ Hạn chế ăn các loại cá cơm, cá trích, cá hồi, cá ngừ…

+ Cũng nên hạn chế các loại hải sản.

+ Nên hạn chế uống những loại thức uống có ga, có đường…

Các thực phẩm như thịt bò, nội tạng động vật, tôm, ghẹ, cua, thịt gia cầm, thịt thú rừng, động vật vỏ sò (sò, hến, ốc,…) có hàm lượng purin cao, nên bạn cần hạn chế tuyệt đối. Những thực phẩm này có khả năng hình thành bệnh gút cấp tính rất cao.

Triệu chứng bệnh đau ngón chân cái là gì ?

Đa phần loại bệnh này hay gặp sau khi người bệnh mắc phải một ca chấn thương. Cũng có thể do chúng ta mang giày quá chật. Cũng có nhiều trường hợp do ăn uống quá nhiều chất đạm. Dùng nhiều thức uống có nồng độ cồn cao…

Đặc điểm của bệnh gút, bệnh đau ngón chân cái.

Chứng bệnh này thường xuất hiện ban đầu ở ngón chân cái. Người bệnh sẽ cảm thấy cơn đau tăng dần ở khớp ngón chân kèm theo triệu chứng sưng, nóng, đỏ.

Vào ngày đầu tiên ngón chân cái bị đau, bạn có thể thấy vùng da căng bóng. Một vài ngày sau, người bệnh có cảm giác đau cứng khớp cổ chân. Nhiều trường hợp người bệnh không thể tự do đi lại được kèm theo đau nhứt tăng cao.

Bệnh gút trị thuốc gì ? Nên uống thuốc gì ?

Người bị bệnh gút nên dùng thuốc kháng viêm để hạn chế cơn đau. Bởi chúng có thể kéo dài cơn đau khiến bạn không thể đi lại thoải mái.  Nếu không điều trị kịp thời, dứt điểm sau khoảng 06 tháng, bệnh có thể tái phát.  Sau này sẽ khó điều trị hơn.

Mục tiêu trước tiên để điều trị bệnh gút là ức chế viêm và kiểm soát được cơn đau. Tuy nhiên, điều cần lưu ý là nếu người bị hút đang không điều trị theo lộ trình hạ axit uric thì không nên bắt đầu sử dụng liệu pháp hạ axit uric khi cơn đau gút tấn công. Còn nếu người đó đang trị liệu hạ axit uric khi cơn đau tấn công thì không nên ngừng dùng thuốc.

Thông thường, người ta sử dụng thuốc chống viêm không steroid NSAIDs, corticosteroid  hoặc colchicine (dùng cho toàn thân hoặc nội khớp). Bạn cần thận trọng trong việc dùng thuốc, việc lựa chọn phương pháp chữa trị nào phục thuộc nhiều vào tình trạng của người bệnh. Cần phải biết chính xác người này có mắc bệnh nào khác không, dùng thuốc cần cân nhắc về vấn đề tương tác của thuốc và tác dụng phụ (nếu có). Vì vậy hãy tìm hiểu thật kỹ trước khi sử dụng loại thuốc điều trị bệnh gout nhé.

Triệu chứng của viêm khớp ngón chân

Viêm khớp thường bị ở bàn tay hoặc cổ tay, cổ chân.. Thông thường các khớp tay chân người bệnh sẽ bị cứng lại. Rất khó hoặc có thể không cử động được. Hiện tượng viêm, cứng khớp có thể kéo dài khoảng 2 giờ đồng hồ. Nhiều người bệnh kéo dài có thể vài ngày. Thông thường viêm khớp hay bị cả hai bên, nếu bên trái bị thì 1 thời gian sau bên phải cũng sẽ bị.

Có thể nói bệnh đau nhứt ngón chân cái là chứng bệnh rất cần được quan tâm. Nếu bạn muốn biết sức khỏe quan trọng như thế nào có thể xem bài viết đã giải thích “Sức khỏe là gì ?  Vì sao nói sức khỏe là vô giá không gì có thể mua được?

Bài viết này chia sẻ cho bạn một số thông tin kiến thức về bệnh gút, bệnh đau ngón chân cái. Hay các chứng viêm khớp, các loại thức ăn nên và không nên ăn khi mắc các chứng bệnh này.

Từ khóa liên quan đến chứng đau đầu ngón chân cái

Đau ngón chân cái bên phải

Đau nhức ngón chân cái

Ngón chân cái bị đau

Ngón chân cái bị sưng nhức

Đau ngón chân cái bên trái

Viêm khớp ngón chân cái

Bệnh gút có ăn được đậu phụ không

Bệnh gút kiêng rau gì

Bệnh gút có được ăn ngô không

Bệnh gút có ăn được thịt vịt không

Bệnh gút đau ở đâu

Bệnh gút đau ở đâu

Từ khóa » đau Rát Ngón Chân Cái