Dấu Hiệu Ghế đẩu – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Cơ chế bệnh sinh
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
  • Khoản mục Wikidata
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dấu hiệu ghế đẩu
Dấu hiệu ghế đẩu hay dấu hiệu Gowers
Chẩn đoán phân biệtLoạn dưỡng cơ Duchenne

Dấu hiệu ghế đẩu (hay Dấu hiệu Gowers) là một triệu chứng thực thể cho thấy sự suy yếu hoặc liệt các cơ gần gốc chi, thường là ở chi dưới. Bệnh nhân đi lại chóng mỏi, lên thang gác khó khăn, ngồi trên ghế đứng dậy bắt buộc phải có dùng tay chống đẩy[1][2] do không có sức mạnh cơ hông và đùi.

Dấu hiệu này đặt tên theo bác sỹ thần kinh người Anh, ông William Richard Gowers (1845-1915).[3][4]

Cơ chế bệnh sinh[sửa | sửa mã nguồn]

Dấu hiệu ghế đẩu thường thấy ở chứng loạn dưỡng cơ Duchenne, hay biểu hiện khi trẻ 4–6 tuổi, nhưng cũng tự biểu hiện trong bệnh nhân cơ trung tâm (centronuclear myopathy), loạn dưỡng cơ và nhiều tình trạng khác liên quan đến yếu cơ gốc chi như loạn dưỡng cơ Becker, viêm da cơ và bệnh Pompe. Bệnh nhân cường giáp[1] thường bị yếu cơ, nhất là các cơ bám vào thân mình. Điển hình nhất là yếu cơ tứ đầu đùi. Cơ tứ đầu đùi bị yếu làm cho bệnh nhân không thể tự đứng lên sau khi đã ngồi xuống. Bệnh nhân phải chống tay vào một chỗ tựa như thành ghế để có thể đứng lên. Dấu hiệu ghế đẩu cũng được sử dụng trong khám liệt nửa người đối bên.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Video dấu hiệu ghế đẩu

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Triệu chứng học Nội khoa tập 2, trang 264. Trường Đại học Y Hà Nội. NXB Y học 2020. ISBN 9786046641612
  2. ^ “BỆNH BASEDOW VÀ ĐIỀU TRỊ BASEDOW”. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2021.
  3. ^ synd/1228 at Who Named It?
  4. ^ W. R. Gowers. A manual of the nervous system. Philadelphia; 2nd edition, volume 1, 1895.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Triệu chứng cơ năng và Dấu hiệu y khoa liên quan đến Hệ thần kinh
Khám thần kinh  · Khám thần kinh sọ
Hệ thần kinh trung ương
Đầu
  • Dấu hiệu Battle
  • Dấu hiệu Kernig
  • Dấu hiệu Macewen
  • Dấu hiệu Myerson
  • Hiệu ứng Stroop
  • Hirano body
Khác
  • Áp lực nội sọ
    • Tam chứng Cushing
  • Dấu hiệu Lhermitte
  • Tam chứng thần kinh Charcot
Hệ thần kinh ngoại biên
Phản xạ tự nhiên
Phối hợp
  • Nghiệm pháp Jendrassik
Chân
  • Dấu hiệu Babinski
  • Dấu hiệu Chaddock
  • Dấu hiệu Oppenheim'
  • Dấu hiệu Westphal
Cánh tay
  • Phản xạ Hoffmann
Khác
Cánh tay
  • Dấu hiệu Froment
  • Hội chứng ống cổ tay
    • Dấu hiệu Tinel
    • Nghiệm pháp Phalen
Chân
  • Dấu hiệu ghế đẩu
  • Dấu hiệu Hoover
  • Nâng chân thẳng
  • Dấu hiệu Trendelenburg
Thân
  • Dấu hiệu Beevor
Chung
  • Kích thích đau
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Dấu_hiệu_ghế_đẩu&oldid=65056798” Thể loại:
  • Triệu chứng và dấu hiệu: Hệ thần kinh
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai
  • Kiểm soát tính nhất quán với 0 yếu tố

Từ khóa » Ghế đẩu Là Gì