Dấu Hiệu Nhận Biết Du Lịch Bền Vững Du Lịch Không Bền Vững. - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Kinh tế - Thương mại >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.11 KB, 97 trang )
Là nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc phát triển du lịch, với một đường lối chính sách nhất định có thể kìm hãm hay thúc đẩy du lịch phát triển. Đường lốiphát triển du lịch nằm trong đường lối phát triển chung , đường lối phát triển kinh tế - xã hội vì vậy phát triển du lịch cũng là đang thực hiện sự phát triển chung củaxã hội. f Tham gia của cộng đồng.Sự tham gia của cộng đồng dân cư vào các hoạt động du lịch làm cho du lịch phát triển bền vững hơn. Sự tham gia của cộng đồng dân cư không những tạo thunhập cho cộng đồng dân cư mà còn tăng tính trách nhiệm trong việc phát triển du lịch. Việc tham gia này là hết sức cần thiết và không thể thiếu được.Trên đây chỉ là một số yếu tố chủ yếu để phát triển du lịch ở mỗi địa phương. Tuỳ thuộc vào mỗi địa phương mà có những yếu tố khác đặc trưng riêng. Tuynhiên các yếu tố này không tách rời nhau mà kết hợp lại với nhau thành một khối thống nhất tạo nên sức mạnh cho việc phát triển du lịch thành công.
1.1.2.5. Dấu hiệu nhận biết du lịch bền vững du lịch không bền vững.
Thực tế cho thấy, du lịch tình dụ hoăc du lịch 3-S sea, sun, sand: biển, nắng, và cát ở hầu các nước cho thấy không bền vững. Tuy vậy phần lớn các loại hình dulịch đều có thể phát triển với quy mơ lớn, do đó đã trở nên khơng bền vững ví du: số lượng đi du lịch câu cá, đi săn bắt quá đông ở một khu du lịch. Đa số các mơhình du lịch có thể làm cho bền vững hơn thông qua những thay đổi về định tính hoặc định lượng.Trần Hùng Lớp: Kinh tế phát triển 4615Bảng1.2: Loại hình du lịch phân loại theo khả năng tương thích với khái niệm du lịch bền vững.Khơng tương thích Tương thích caoDu lịch bờ biển có thị trường lớn Du lịch sinh tháiKỳ nghỉ có tác động tiêu cực với mơi trường tự nhiênDu lịch văn hóa, du lịch lịch sử thu hút khách ham tìm hiểu của 1 khu vựcDu lịch tình dục Điểm du lịch đơ thị có sự dụng nhữngkhu vực trống Du lịch săn bắn và câu cá ở nơi quảnlý yếu Du lịch nông thôn quy mô nhỏDu lịch ở những nơi có mơi trường nhạy cảm như rừng nhiệt đới, nam cực,bắc cực... Kỳ nghỉ bảo tồn, trong đó du kháchthực hiện công tác bảo tồn trong kỳ nghỉ của mìnhNguồn: Du lịch bền vững.Muốn củng cố khái niệm du lịch bền vững, nhiều nhà nghiên cứu đã nghiên cứu tác động của du lịch và so sánh các yếu tố được coi là bền vững với các yếu tốđược coi là khơng bền vững có một số cuộc nghiên cứu đã chỉ ra tác động của du lịch trên cả ba lĩnh vực kinh tế, môi trường, xã hội đã đưa ra so sánh các yếu tốđược coi là không bền vững và các yếu tố được coi là bền vững trong phát triển du lịch.Bảng 1.2: Du lịch bền vững và du lịch không bền vững.Du lịch kém bền vững hơn Du lịch bền vững hơnKhái niệm chung: Phát triển nhanhPhát trỉên chậm Phát triển không kiểm sốtPhát triển có kiểm sốt Quy mơ khơng phù hợpQuy mô phù hợp Mục tiêu ngắn hạnMục tiêu dài hạn Phương pháp tiếp cận theo số lượngPhương pháp tiếp cận theo chất lượng Tìm kiếm sự tối đaTìm kiếm sự cân bằng Kiểm soát từ xaĐịa phương kiểm soátTrần Hùng Lớp: Kinh tế phát triển 4616Không lập kế hoạch, triển khai tùy tiện Quy hoạch trước, triển khai sauKế hoạch theo dự án Kế hoạch theo quan điểmPhương pháp tiếp cận theo lĩnh vực Phương pháp tiếp cận chính luậnTập trung vào các trọng điểm Quan tâm tới cả vùngÁp lực và lới ích tập trung Phân tán áp lực và lợi íchThời vụ và mùa cao điểm Quanh năm và cần bằngCác nhà thầu bên ngoài Các nhà thầu địa phươngNhân cơng bên ngồi Nhân cơng địa phươngKiến trúc theo thị hiếu của khách du lịch Kiến trúc bản địa Xúc tiến Marketing tràn lanXúc tiến Marketing có tập trung theo đối tượng.Nguồn lực: Sự dụng tài nguyên nước, năng lượnglãng phí Sử dụng vừa phải tài nguyên nước, nănglượng Không tái sịnhTăng cường tài sinh Không chú ý tới lãng phí sản xuấtGiảm thiểu lãng phí Thực phẩm nhập khẩuThực phẩm sản xuất tại địa phương Tiền bất hợp pháp, không khai báo rõràng Tiền hợp phápNguồn nhân lực chất lượng kém Nguồn nhân lực có chất lượngKhách du lịch: Số lượng nhiềuSố lượng ít Khơng có nhận thức cụ thểCó thơng tin cần thiết bất kỳ lúc nào Không học tiếng địa phươngHọc tiến địa phương Bị động và bị thuyết phục, bảo thủChủ động và có nhu cầu Không ý tứ và kỹ lưỡngThông cảm và lịch thiệp Tìm kiếm du lịch tình dụcKhơng tham gia vào du lịch tình dục Lẵng lẽ, kỳ quặcLặng lẽ, riêng biệt Không trở lại tham quanTrở lại tham quan Nguồn: Du lịch bền vững.Tùy thuộc vào đặc điểm của khu du lịch để sử dụng các yếu tố để đánh giá tính bền vững của phát triển du lịch.Trần Hùng Lớp: Kinh tế phát triển 4617chức du lịch thế giới UNWTO.Chỉ tiêu môi trường là những thông tin tổng hợp giúp đánh giá các hoạt động bền vững của du lịch. Để đánh giá mức độ bền vững của điểm du lịch, chúng tathường dùng các chỉ tiêu đơn và bộ chỉ tiêu đơn. Tổ chức du lịch thế giới WTO xây dựng hai bộ chỉ tiêu đơn là: chỉ tiêu chung cho ngành du lịch bền vững và chỉ tiêuđặc thù cho điểm du lịch. Ngồi ra,còn sử dụng phương pháp PRA đánh giá có sự tham gia của cộng đồng để đánh giá.Bảng 1.3 : các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững. STT Chỉ tiêuCách xác định1 Bảo vệ điểm du lịchLoại bảo vệ điểm du lịch theo tiêu chuẩn IUCN 2Áp lực Số du khách viếng thăm điểm du lịch tính theonăm, tháng cao điểm 3Cường độ sử dụng Cường độ sử dụng - thời kỳ cao điểm ngườiha4 Tác động xã hộiTỷ số Du kháchDân địa phương thời kỳ cao điểm 5Mức độ kiểm sốt Các thủ tục đánh giá mơi trường hoặc sự kiểm sốthiện có đối với sự phát triển của điểm du lịch và mật độ sử dụng6 Quản lý chất thảiPhần trăm đường cống thoát tại điểm du lịch có xử lý chỉ số phụ có thể là giới hạn kết cấu của nănglực cơ sở hạ tầng của điểm du lịch, ví dụ như cấp nước, bãi rác7 Q trình lập quyhoạch Có các kế hoạch nhằm phục vụ cho điểm du lịch kểcả các yếu tố du lịch 8Các hệ sinh thái tới hạnSố lượng các loài hiếm đang bị đe dọa9 Sự thỏa mãn của dukhách Mức độ thỏa mãn của khách du lịch dựa trên cácphiếu thăm dò ý kiến 10Sự thỏa mãn của địa Mức độ thỏa mãn của điạ phương dựa trên cácTrần Hùng Lớp: Kinh tế phát triển 4618phương phiếu thăm dò ý kiếnNguồn: Du lịch bền vững.Ngồi các chỉ tiêu chung cho ngành du lịch, để đánh giá tính bền vững củađiểm du lịch cụ thể thì UNWTO đã đưa ra một số chỉ tiêu đặc thù.Bảng 1.4 : Các chỉ tiêu đặc thù của điểm du lịch STT Hệ sinh tháiCác chỉ tiêu đặc thù1 Các vùng bờ biển Độ suy thối bãi biển suy thối, bị xói mònCường độ sử dụng số người1m bãi biển Hệ động vật bờ biểnđộng vật dưới biển số loài chủ yếunhìn thấy Chất lượng nước rác, phân và lượng kim loại nặng2 Các vùng núiĐộ xói mòn diện tích bề mặt bị xói mòn Đa dang sinh học số lượng các loài chủ yếu.Lối vào các điểm chủ yếu số giờ chờ đợi 3Các điểm văn hóa các cộngđồng truyềnthống Áp lực xã hội tiềm tàng tỷ số thu nhập bình qn từ dulịchsố dân địa phương Tính mùa vụ số cửa hàng mở cửa quanh năm tổng sốcửa hàng Xung đột số vụ việc có báo cáo giữa dân điạ phương vàdu khách 4Đảo nhỏ Lượng tiền tệ rò rỉ thu lỗ từ thu nhập trong ngành dulịch Quyền sở hữu quyền sỏ hữu nước ngoài hoặc khôngthuộc địa phương đối với các cơ sở du lịch Khả năng cấp nước chi phí, khả năng cung ứngCác thước đo cường độ sử dụng ở quy mô toàn đảo cũng như đối với các điểm chịu tác độngNguồn: Du lịch bền vữngTrần Hùng Lớp: Kinh tế phát triển 4619thể. Tuy vậy, các chỉ tiêu này cũng chưa thực sự chính xác.Vì vậy để đánh giá tính bền vững của điểm du lịch chúng ta thường sử dụng thêm hệ thống chỉ tiêu về môitrường. Trên thực tế du lịch bền vững còn được xem xét bởi mối quan hệ mới – du lịch bền vững -được thiết lập khi thỏa mãn yêu cầu sau:- Nhu cầu của du khách: được đáp ứng cao. - Phân hệ sinh thái tự nhiên: khơng suy thối.- Phân hệ xã hội – nhân văn: giữ được bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng địa phương trên cơ sở tăng cường văn minh do mở rộng giao lưu với các dukhách, các nền văn hóa khác.Bảng 1.5: Hệ thống chỉ tiêu mơi trường dùng để đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịchSTT Chỉ tiêu Các xác định1 Bộ chỉ tiêu về đápứng nhu cầu của khách du lịch- Tỷ lệ số khách trở lạitổng số khách - Số ngày lưu trú bình quânđầu du khách- Tỷ lệ các rủi ro về sức khỏe bệnh tật, tại nạn do du lịchtổng số khách2 Bộ chỉ tiêu để đánhgiá tác động của du lịch lên phân hệsinh thát tự nhiên - chất thải chưa được thu gom và xủ lý- Lượng điện tiêu thụdu kháchngày tính theo mùa- Lượng nước tiêu thụdu kháchngày tính theo mùa- diện tích cảnh quan bị xuống cấp do xây dựngtổng diện tích sử dụng do du lịch- số cơng trình kiến trúc không phù hợp với kiến trúc bản địa hoặc cảnh quantổng sốTrần Hùng Lớp: Kinh tế phát triển 4620cơng trình - Mức độ tiêu thụ các sản phẩm động, thực vậtq hiếm phổ biến-hiếm hoi-khơng có - khả năng vận tải sạchkhả năng vận tải cơgiới tính theo trọng tải 3Bộ chỉ tiêu đánh giá tác động lên phânhệ kinh tế - vốn đầu tư từ du lịch cho các phúc lợi xã hội củađịa phương so với tổng giá trị đầu tư từ các nguồn khác- số chỗ làm việc trong ngành du lịch dành cho người địa phương so với tổng số lao động địa phương- GDP của kinh tế địa phương bị thiệt hại do du lịch gây ra hoặc có lợi do du lịch mang lại- giá trị chi phí vật liệu xây dựng địa phươngtổng chỉ phí vật liệu xây dựng- giá trị hàng hóa địa phươngtổng giá trị hàng hóa tiêu dùng cho du lịch4 Bộ chỉ tiêu đánh giátác động của du lịch lên phân hệ xã hội– nhân văn - Chỉ số Doxey- Sự xuất hiện các bệnhdịch liên quan tới du lịch - Tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch- Hiện trang các di tích lịch sử văn hóa của địa phương- Số người ăn xintổng số dân địa phương - Tỷ lệ mất giá đồng tiền vào mùa cao điểmdu lịch - Độ thương mại hóa của các sinh hoạt văn hóatruyền thống lễ hội, ma chay, cưới xin, phong tục, tập quán… xác định thông qua trao đổiTrần Hùng Lớp: Kinh tế phát triển 4621với các chuyên giaNguồn: Du lịch bền vững1.3. Vai trò của phát triển du lịch bền vững trong nền kinh tế xã hội hiện nay.
Du lịch của một nước phát triển làm tăng ngân sách nhà nước, giải quyết đời sống xã hội, thúc đẩy nhiều ngành kinh tế có liên quan phát triển theo. Trên thếgiới, nhiều nước do du lịch phát triển đã đem lại cho ngân sách nguồn thu ngoại tệ lớn. Năm 1995 các nước thu nhập du lịch quốc tế cao : Mỹ 58 tỷ USD, Italia 27 tỷUSD... Du lịch là một trong những nguồn thu ngoại tệ hàng đầu ở nhiều nước như : Thailand, Philippin, Hongkong... Việc phát triển du lịch còn là nhân tố thúc đẩy cácngành kinh tế khác phát triển như : giao thông, xây dựng, bưu điện, hàng không, nông nghiệp, ngân hàng...Vai trò của du lịch còn thể hiện ở chỗ, giúp cho du kháchbiết được tiềm năng kinh tế của các nước, từ đó xây dựng kế hoạch phát triển các quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước.Ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế, thì phát triển du lịch bền vững còn góp phần giới thiệu truyền bá nét văn hoá dân tộc cho bạn bè trên thế giới.Phát triển du lịchbền vững ngày càng trở nên quan trọng hơn trong xã hội hiện nay : Du lịch phát triển bền vững sẽ mang tính chất giáo dục cao về ý thức bảo vệmôi trường và nguồn tài nguồn tự nhiên cho khách du lịch và cả cộng địa phương.Trần Hùng Lớp: Kinh tế phát triển 4622phúc lợi cho xã hội. Nếu khơng có phát triển bền vững thì tương lai của các nguồn tài nguyên sẽ bị cạn kiệt.Giúp giảm thiểu đói nghèo và ngăn ngừa vấn đề suy thối mơi trường trong hiện tại và tương lai.Phát triển du lịch bền vững là biện pháp thiết thực nhất để cứu lấy môi trường thiên nhiên và là biện pháp gián tiếp cứu lấy con người.Phát triển du lịch bền vững góp phần tạo ra những sản phẩm du lịch mới có sức thu hút cao, đem lại cho du khách những chuyến đi với chất lượng và hiệu quả cao.Là nhân tố quan trọng trong quan hệ hữu nghị giữa các nước trên thế giới và tạo điều kiện trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi.Có thể nói rằng, phát triển du lịch bền vững là việc cần làm và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế góp phần quan trọng trong việc tăng tốc của nền kinh tế đất nước.1.4. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nơi và bài học kinh nghiệm
cho phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng. 1.4.1. Một số điển hình về phát triển du lịch không bền vững.1.4.1.1. Phát triển du lịch ở Pattaya Thái Lan. Trong gần ba thập kỷ từ năm 1970, Pattaya đã đầu tư xây dựng từ hơn 400lên đến gần 25.000 phòng khách sạn. Với việc ồ ạt phát triển các cơ sở lưu trú trong một thời gian ngắn tại một địa điểm đã dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực. Biển trởnên rất ô nhiễm và Uỷ ban Môi trường quốc gia Thái Lan đã phải đưa ra tuyên bố là việc tắm biển ở đây khơng an tồn vào năm 1989. Cùng với đó là các đặc điểmtự nhiên khác bị phá huỷ một cách nghiêm trọng, sự đánh mất cây cối, động vật hoang dã, làm cho môi trường trở nên khô cằn. Sự phát triển khơng có quy hoạchđó đã kéo theo sự ùn tắc về giao thông, thiếu nước sinh hoạt, xung đột về chính trị và cả về mặt xã hội ngày càng gia tăng làm gây cản trở cho sự phát triển du lịchTrần Hùng Lớp: Kinh tế phát triển 4623giảm sút. Những nguyên nhân đó đã làm cho nhiều du khách không muốn đến với Pattaya và đến năm 1989 thì hầu như khơng có khách du lịch nào muốn quay trở lạivới địa điểm du lịch này nữa. Với những giải pháp hữu hiệu được đưa ra vào năm 1993 nhằm giải quyết các vấn đề trên thì xu hướng phát triển mới dần bị đẩy lùi vàsố lượng khách đã có dấu hiệu tăng trở lại. Một trong những nguyên nhân chính đánh mất sự nổi tiếng của khu du lịchPattaya đó chính là sự suy thối về mặt môi trường, ô nhiễm, sự phá huỷ môi trường tự nhiên, sạt lở, đánh mất cây cối, động vật hoang dã.... Cùng với đó là sựkém hấp dẫn đối với khách du lịch. Vấn đề đặt ra ở đây là phải nhận thức được vấn đề phát triển du lịch phải đi đôi với vấn đề bảo vệ môi trường, cảnh quan du lịch.Mọi sự phát triển du lịch tách rời vấn đề môi trường đều dân đến thất bại. Để du lịch phát triển bền vững thì phải có chính sách phát triển du lịch hợp lý, phải kếthợp giưa việc phát triển du lịch với viêc bảo vệ môi trường, cảnh quan khu du lịch.1.4.1.2. Phát triển du lịch ở đảo Canary Tây Ban Nha. Đảo Canary gồm 7 đảo và một số đảo nhỏ ở Đại Tây Dương, cách Tây BanNha lục địa khoảng 1.500 km, nổi tiếng là trung tâm đa dạng sinh học với sự tập trung của nhiều loài sinh vật biển, có nhều cảnh quan đẹp, phong phú, khí hậu lýtưởng. Điều đó đã giúp cho nơi đây trở thành điểm đến quen thuộc của du khách Châu Âu. Ở đây du lịch được phát triển khá sớm bắt đầu vào cuối thế kỷ 19 vớimột số ít du khách Châu Âu đến đây vì lý do chữa bệnh. Từ năm 1900 với 8.000 du khách thì đến năm 1975 thì quần đảo Canary đã đón được 2 triệu khách và con sốđó tiếp tục tăng nhanh, vào năm 1990 là 7,4 triệu khách và 13 triệu khách vào năm 1999. Ngành du lịch dịch vụ chiếm gần 80 tổng thu nhập của nền kinh tế. Điềuđó cho thấy, nền kinh tế ở đây phụ thuộc vào du lịch quá nhiều. Sự phát triển nhanh cua du lịch ở Canary nhưng khơng có những quy hoạchphát triển cở sở hạ tầng du lịch một cách hợp lý đã dẫn đến việc quá tải du lịch.Trần Hùng Lớp: Kinh tế phát triển 4624nguồn nước sinh hoạt, phân bổ công việc của các nhân tố khác, tắc nghẽn giao thông.... Sự gia tăng xây dựng khơng có quy hoạch hợp lý ở Canary đã tạo ra áp lựcvề đất đai. Cùng với đó là sự đầu tư ồ ạt của người nước ngoài vào nơi đây đã tạo ra môi trường không tốt cho dân cư địa phương và cư dân địa phương đang dần dầntrở thành những người thiểu số. Sự phát triển quá nóng ở quần đảo Canary đã cho thấy tính chất khơng bềnvững trong q phát triển du lịch. Cùng với lượng du khách đông là việc thải ra hàng triệu tấn rác thải, ơ nhiễm khơng khí do quá nhiều các phương tiện chuyêntrở. Mức độ khai thác du lịch bất hợp pháp ngày càng gia tăng do người dân chạy theo lợi nhuận đã làm cho cảnh quan nơi đây xuống cấp nghiêm trọng. Quả thậtCanary đang trở thành một vấn đề khó khăn cần phải giải quyết. Muốn phát triển du lịch một cách lâu dài ở đây thì các nhà chức trách và các ban ngành phải cùngtham gia giải quyết.1.4.2. Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững. 1.4.2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở tỉnh Vân Nam - Trung Quốc.Vân Nam là một tỉnh của Trung Quốc với địa hình phần lớn là đồi núi chiếm 80 diện tích, đất dùng cho nơng nghiệp rất hạn chế vì vậy chính quyền cần cóchính sách phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch dân cư, sử dụng đất đai một cách hợp lý. Phát triển du lịch ở đây được đặt dưới sự quản lý tốt của nhà nước bằng cácquy hoạch hợp lý với sự tham gia, phối hợp giữa các ngành và địa phương. Vân Nam có nhiều khu du lịch nổi tiếng với nhiều sắc thái, sinh cảnh riêng đã tạo chodu lịch của tỉnh phát triển một cách đa dạng.Với sự quản lý khai thác tài nguyên du lịch được thống nhất cao gắn kết với sự tham gia của cộng đồng dân cư tạo nềntảng cho du lịch ở đây phát triển một cách bền vững, lâu dài. Quy hoạch các khu du lịch ở đây tuân theo quy luật của thị trường nhưng có một sự định hướng rõ ràng.Trong quá trình lập quy hoạch du lịch có sự tham gia của nhiều chuyên gia có kinhTrần Hùng Lớp: Kinh tế phát triển 4625trường... Quy hoạch của tỉnh theo hướng bền vững, song song với việc phát triển du lịch là việc gìn giữ bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan du lịch.Ở các địa điểm du lịch thì đều có các quy định rõ ràng cho các nhà quản lý, người kinh doanh và khách du lịch phải thực hiện một cách nghiêm túc. Cơ sở lưutrú, dịch vụ phục vụ du khách đều phải làm theo mẫu thống nhất phù hợp với khu du lịch, khơng có hiện tượng chèo kéo khách mua hàng, hiện tượng ăn xin, các tệnạn xã hội... Chính quyền tỉnh hỗ trợ cư dân địa phương phát triển các ngành nghề truyền thống bằng cách mở các lớp đào tạo nghề thu công, cho vay vốn tạo dựng cởsở sản xuất thủ cơng....chính những việc làm đó đã giúp cho cơ hội tăng thêm thu nhập, giải quyết vấn đề việc làm giảm sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên.1.4.2.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Phong Nha Kẻ Bàng.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng
- 97
- 3,470
- 29
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(873.5 KB) - Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch biển Hải Phòng-97 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Phát Triển Du Lịch Không Bền Vững
-
Dấu Hiệu Nhận Biết Du Lịch Bền Vững Và Du Lịch Không Bền Vững
-
Phát Triển Du Lịch Bền Vững - Đâu Là Giải Pháp Cho Việt Nam?
-
Ví Dụ Về Phát Triển Du Lịch Bền Vững - Mới Cập Nhập - Update Thôi
-
[PDF] CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG - NET
-
Phát Triển Không Bền Vững Là Gì? So Sánh Với Phát Triển Bền Vững
-
Thực Trạng Và Giải Pháp Xây Dựng Du Lịch Bền Vững Tại Việt Nam
-
Phát Triển Du Lịch Bền Vững - FPT Digital
-
Tầm Quan Trọng Của Phát Triển Du Lịch Bền Vững
-
Du Lịch Bền Vững Là Gì? Các Vấn đề Về Phát Triển Du ... - Luận Văn 2S
-
Du Lịch Bền Vững | Gợi ý 6 điểm đến HOT ở Việt Nam - Vinpearl
-
Những Nhân Tố ảnh Hưởng đến Phát Triển Du Lịch Bền Vững
-
Phát Triển Du Lịch Bền Vững Gắn Với Bảo Vệ Môi Trường
-
Hành động Vì Du Lịch Có Trách Nhiệm
-
Phát Triển Bền Vững – Bài Toán Khó Giải Không Của Riêng Ai