Dấu Tích Khởi Nghĩa Hai Bà Trưng Trên đất Lĩnh Nam Xưa (hết)
Khám phá
Nhị Vị Thánh Vương - Hai Bà Trưng (Kì 5) - Dấu tích khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên đất Lĩnh Nam xưa (hết)Nhị Vị Thánh Vương - Hai Bà Trưng (Kì 5) - Dấu tích khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên đất Lĩnh Nam xưa (hết) Vào thời Hai Bà Trưng, nước ta có tên gọi là Lĩnh Nam, biên giới phía bắc lên tận tới Hồ Động Đình (phía bắc thành phố Hồ Nam thuộc Trung Quốc). Ngày nay vẫn còn đó rất nhiều miếu thờ Hai Bà Trưng cùng các tướng của mình ở vùng đất Trung Quốc thuộc Lĩnh Nam xưa kia. Đền Động Đình <p style="margin-top:0cm;margin-right:0cm;margin-bottom:20.25pt;margin-left: 0cm;text-align:justify;line-height:20.4pt;background:white;vertical-align:baseline">Tại thư viện bảo tồn di tích cổ ở tỉnh Hồ Nam có ghi chép trận đánh hồ Động Đình như sau:“Quang Vũ nhà Hán sai Phục ba tướng quân Tân tức hầu Mã Viện. Long nhượng tướng quân Thận hầu Lưu Long đem quân dẹp giặc. Vua Bà sai nữ tướng Phật Nguyệt tổng trấn hồ Ðộng đình. Mã Viện, Lưu Long bị bại. Vua Quang Vũ truyền Nhị thập bát tú nghênh chiến, cũng bị bại. Nữ vương Phật Nguyệt phép tắc vô cùng, một tay nhổ núi Nga mi, một tay nhổ núi Thái sơn, đánh quân Hán chết, xác lấp sông Trường giang, hồ Ðộng đình, oán khí bốc lên tới trời”. Hiện nay di tích về nữ tướng Phật Nguyệt có rất nhiều ở thành phố Trường Sa (thủ phủ tỉnh Hồ Nam) và trong dãy núi Ngũ Lĩnh. Bản đồ thể hiện dãy núi Ngủ Lĩnh<p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Núi ngũ lĩnh có 5 dãy núi, trong đó có núi Quế Dương, ở khu vực gần bờ Tương Giang của núi này có “Thiên Đài”, đây là nơi xưa kia Đế Minh phân chia cương thổ, phía bắc sông Dương Tử do Đế Nghi cai quản, phía nam sông Dương Tử thuộc về người Việt do Lộc Tục (tức Kinh Dương Vương) cai quản. Đền Động Đình Khi quân Lĩnh Nam rút khỏi Hồ Động Đình, tướng quân Đào Hiển Hiệu được lệnh chỉ huy 1.000 quân cầm chân quân Hán của phó tướng Lưu Long tại Thiên Đài để đại quân rút đi, sau đó sẽ rút quân theo sau.Nhưng đến Thiên Đài, nhận thấy nơi đấy có có miếu thờ quốc tổ, quốc mẫu, tướng quân Đào Hiển Hiệu không cam lòng rút đi, ông đã cùng 1.000 binh sĩ quyết chiến đến hơi thở cuối cùng để rồi nằm lại mãi mãi nơi đây cùng quốc tổ, quốc mẫu, khiến mấy vạn quân Hán phải tử trận mới vượt qua được nơi đây. Đỉnh hương có hình mặt người Tại Thiên Đài ngày nay còn miếu thờ tướng quân Đào Hiển Hiệu với đôi câu đối:<p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline" align="justify">Nhất kiếm Nam-hồ kinh Vũ-đế Thiên đao Bắc-lĩnh trấn Lưu Long “Nam Hồ” tức chỉ Hồ Động Đình, “Vũ Đế” tức vua Hán Quang Vũ, “thiên đao” chỉ 1.000 tay đao tức 1.000 binh sĩ của Đào Hiển Hiệu. Tại cửa Thẩm Giang chảy vào Hồ Động Đình có miếu thờ nữ tướng Trần Thiếu Lan. Sử Việt ghi nhận nhiều sứ thần đi qua đây đều tế lễ nữ tướng này. Sách Lĩnh Nam Chích QuáiTứ Xuyên <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Khi đến bến Bồ Lăng thuộc huyện Bồ Lăng, tỉnh Tứ Xuyên, giáo sư Trần Đại Sỹ được Sở Du lịch hướng dẫn đến miếu thờ 3 vị tướng của Vua Bà, nhưng họ không biết cụ thể 3 vị tướng này là ai. <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Miếu thờ có rất nhiều câu đối, nhưng thời cách mạng văn hóa đã hủy rất nhiều, đến nay chỉ còn lại 3 câu đối. Phía trước cửa miếu có câu đối rằng: <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline" align="center">Khẳng khái, phù Trưng, thời bất lợi, Ðoạn trường, trục Ðịnh, tiết can vân. <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Nghĩa là: <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline" align="center">Khẳng khái phù vua Trưng, ngặt thời của Ngài không lâu. <span style="border:none windowtext 1.0pt;mso-border-alt:none windowtext 0cm; padding:0cm">Ðuổi được Tô Ðịnh, nhưng đau lòng thay, phải tự tận, khí tiết ngút từng mây. <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Phía trong miếu có câu đối: <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline" align="center">Giang thượng tam anh phù nữ chúa, <span style="border:none windowtext 1.0pt;mso-border-alt:none windowtext 0cm; padding:0cm">Bồ Lăng bách tộc khốc thần trung. <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Nghĩa là: <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Trên sông Trường giang, ba vị anh hùng phò tá nữ chúa. <span style="border:none windowtext 1.0pt;mso-border-alt:none windowtext 0cm; padding:0cm">Tại bến Bồ lăng, trăm họ khóc cho các vị thần trung thành <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Chiến công cùng những trận đánh của các tướng của Hai Bà Trưng như trận Hồ Động Đình, trận Hợp Phố, trận đánh vùng biển Nam Hải đều được ghi trong sử sách và nổi tiếng đến tận thời nhà Trần. <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Đến năm 1407, sau khi đánh bại nhà Hồ, tướng nhà Minh là Trương Phụ cho đốt nhiều nguồn sử liệu, các sách quý bị lấy hết chở về thành Nam Kinh. Tranh Điêu Khắc: Vua Lạc Long Quân và 100 con<p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Chưa dừng lại ở đó, vào tháng 12 năm 1937 quân Nhật chiếm được thành Nam Kinh, nhiều tài liệu và sách quý bị lấy đi về mang về Nhật Bản, trong đó có cả các sách sử khi xưa của người Việt. Đền Thờ Vua Lạc Long Quân <p style="margin-top:0cm;margin-right:0cm;margin-bottom:20.25pt;margin-left: 0cm;text-align:justify;line-height:20.4pt;background:white;vertical-align:baseline"> Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:11.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} Cuốn sử Việt ngày nay là “Đại Việt sử ký toàn thư” được viết vào thế kỷ 17, bên cạnh nguồn chính thống còn lưu lại, phải dựa vào dân gian truyền miệng, một số dã sử, cũng như sử Trung Quốc, vì thế mà những chiến công oai hùng thời Lĩnh Nam đã không được ghi chép lại. <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Sử Trung Quốc còn ghi chép lại lời buộc tội Mã Viện của Phò mã Lương Tùng tâu lên vua Quang Vũ: <span style="border:none windowtext 1.0pt;mso-border-alt:none windowtext 0cm; padding:0cm">“Trận Động Đình hồ bị Phật Nguyệt đánh tan ba mươi vạn quân. Trận Nam Hải bị Thánh Thiên giết bốn mươi vạn. Phụ hoàng sai y đánh Lĩnh Nam, làm thiệt bốn mươi vạn quân, các đại tướng danh tiếng Phùng Đức, Sầm Anh, Liêu Đông Tứ Vương chết.” <p style="margin:0cm;margin-bottom:.0001pt;background:white;vertical-align: baseline">Lời tâu của Phò mã Lương Tùng phần nào nói lên thiệt hại to lớn của quân Hán cùng những trận đánh hào hùng của các nữ tướng Lĩnh Nam xưa kia. ""900"" height=""506"" src=""https://www.youtube.com/embed/CX9gpdVsalI"" frameborder=""0"" allow=""accelerometer;" autoplay; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen>">Sưu tầm nguồn: Danh tướng Việt Nam tập 4 Biên tập: Th,S. Nguyễn Thy Nga Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin-top:0cm; mso-para-margin-right:0cm; mso-para-margin-bottom:8.0pt; mso-para-margin-left:0cm; line-height:107%; mso-pagination:widow-orphan; font-size:14.0pt; mso-bidi-font-size:11.0pt; font-family:"Times New Roman","serif"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman"; mso-bidi-theme-font:minor-bidi;} |
Tại thư viện bảo tồn di tích cổ ở tỉnh Hồ Nam có ghi chép trận đánh hồ Động Đình như sau:“Quang Vũ nhà Hán sai Phục ba tướng quân Tân tức hầu Mã Viện. Long nhượng tướng quân Thận hầu Lưu Long đem quân dẹp giặc. Vua Bà sai nữ tướng Phật Nguyệt tổng trấn hồ Ðộng đình. Mã Viện, Lưu Long bị bại. Vua Quang Vũ truyền Nhị thập bát tú nghênh chiến, cũng bị bại. Nữ vương Phật Nguyệt phép tắc vô cùng, một tay nhổ núi Nga mi, một tay nhổ núi Thái sơn, đánh quân Hán chết, xác lấp sông Trường giang, hồ Ðộng đình, oán khí bốc lên tới trời”. Hiện nay di tích về nữ tướng Phật Nguyệt có rất nhiều ở thành phố Trường Sa (thủ phủ tỉnh Hồ Nam) và trong dãy núi Ngũ Lĩnh.
Bản đồ thể hiện dãy núi Ngủ LĩnhNúi ngũ lĩnh có 5 dãy núi, trong đó có núi Quế Dương, ở khu vực gần bờ Tương Giang của núi này có “Thiên Đài”, đây là nơi xưa kia Đế Minh phân chia cương thổ, phía bắc sông Dương Tử do Đế Nghi cai quản, phía nam sông Dương Tử thuộc về người Việt do Lộc Tục (tức Kinh Dương Vương) cai quản.
Đền Động Đình Khi quân Lĩnh Nam rút khỏi Hồ Động Đình, tướng quân Đào Hiển Hiệu được lệnh chỉ huy 1.000 quân cầm chân quân Hán của phó tướng Lưu Long tại Thiên Đài để đại quân rút đi, sau đó sẽ rút quân theo sau.Nhưng đến Thiên Đài, nhận thấy nơi đấy có có miếu thờ quốc tổ, quốc mẫu, tướng quân Đào Hiển Hiệu không cam lòng rút đi, ông đã cùng 1.000 binh sĩ quyết chiến đến hơi thở cuối cùng để rồi nằm lại mãi mãi nơi đây cùng quốc tổ, quốc mẫu, khiến mấy vạn quân Hán phải tử trận mới vượt qua được nơi đây. Đỉnh hương có hình mặt người Tại Thiên Đài ngày nay còn miếu thờ tướng quân Đào Hiển Hiệu với đôi câu đối:Nhất kiếm Nam-hồ kinh Vũ-đế
Thiên đao Bắc-lĩnh trấn Lưu Long “Nam Hồ” tức chỉ Hồ Động Đình, “Vũ Đế” tức vua Hán Quang Vũ, “thiên đao” chỉ 1.000 tay đao tức 1.000 binh sĩ của Đào Hiển Hiệu. Tại cửa Thẩm Giang chảy vào Hồ Động Đình có miếu thờ nữ tướng Trần Thiếu Lan. Sử Việt ghi nhận nhiều sứ thần đi qua đây đều tế lễ nữ tướng này. Sách Lĩnh Nam Chích QuáiTứ Xuyên
Khi đến bến Bồ Lăng thuộc huyện Bồ Lăng, tỉnh Tứ Xuyên, giáo sư Trần Đại Sỹ được Sở Du lịch hướng dẫn đến miếu thờ 3 vị tướng của Vua Bà, nhưng họ không biết cụ thể 3 vị tướng này là ai.
Miếu thờ có rất nhiều câu đối, nhưng thời cách mạng văn hóa đã hủy rất nhiều, đến nay chỉ còn lại 3 câu đối. Phía trước cửa miếu có câu đối rằng:
Khẳng khái, phù Trưng, thời bất lợi,Ðoạn trường, trục Ðịnh, tiết can vân.
Nghĩa là:
Khẳng khái phù vua Trưng, ngặt thời của Ngài không lâu. Ðuổi được Tô Ðịnh, nhưng đau lòng thay, phải tự tận, khí tiết ngút từng mây.
Phía trong miếu có câu đối:
Giang thượng tam anh phù nữ chúa, Bồ Lăng bách tộc khốc thần trung.
Nghĩa là:
Trên sông Trường giang, ba vị anh hùng phò tá nữ chúa. Tại bến Bồ lăng, trăm họ khóc cho các vị thần trung thành
Chiến công cùng những trận đánh của các tướng của Hai Bà Trưng như trận Hồ Động Đình, trận Hợp Phố, trận đánh vùng biển Nam Hải đều được ghi trong sử sách và nổi tiếng đến tận thời nhà Trần.
Đến năm 1407, sau khi đánh bại nhà Hồ, tướng nhà Minh là Trương Phụ cho đốt nhiều nguồn sử liệu, các sách quý bị lấy hết chở về thành Nam Kinh.
Tranh Điêu Khắc: Vua Lạc Long Quân và 100 conChưa dừng lại ở đó, vào tháng 12 năm 1937 quân Nhật chiếm được thành Nam Kinh, nhiều tài liệu và sách quý bị lấy đi về mang về Nhật Bản, trong đó có cả các sách sử khi xưa của người Việt.
Đền Thờ Vua Lạc Long Quân Cuốn sử Việt ngày nay là “Đại Việt sử ký toàn thư” được viết vào thế kỷ 17, bên cạnh nguồn chính thống còn lưu lại, phải dựa vào dân gian truyền miệng, một số dã sử, cũng như sử Trung Quốc, vì thế mà những chiến công oai hùng thời Lĩnh Nam đã không được ghi chép lại.Sử Trung Quốc còn ghi chép lại lời buộc tội Mã Viện của Phò mã Lương Tùng tâu lên vua Quang Vũ: “Trận Động Đình hồ bị Phật Nguyệt đánh tan ba mươi vạn quân. Trận Nam Hải bị Thánh Thiên giết bốn mươi vạn. Phụ hoàng sai y đánh Lĩnh Nam, làm thiệt bốn mươi vạn quân, các đại tướng danh tiếng Phùng Đức, Sầm Anh, Liêu Đông Tứ Vương chết.”
Lời tâu của Phò mã Lương Tùng phần nào nói lên thiệt hại to lớn của quân Hán cùng những trận đánh hào hùng của các nữ tướng Lĩnh Nam xưa kia.
Sưu tầm nguồn: Danh tướng Việt Nam tập 4 Biên tập: Th,S. Nguyễn Thy Nga Trở về đầu trang Hồ Động Đình Đền Giao chỉ Phùng Đức Phật Nguyệt Ngũ Lĩnh Lĩnh Nam2.666667 Tổng số:6 lượt | ||||||||||
|
Các tin khác
- Du lịch tâm linh và những vấn đề cần quan tâm
- Mãn nhãn với bữa tiệc pháo hoa trên sông Hàn
- “Long Hưng Triệu Vũ Đế, tư liệu và luận giải” ra mắt độc giả nhân dịp Lễ hội đền Đồng Xâm
- Du lịch Việt Nam - 4/5/2024
- Rồng trên các bảo vật quốc gia
- Cảm nhận của du khách khi trải nghiệm tại Festival Phở 2024
- Du lịch Lịch sử: Xu hướng du lịch về nguồn
- Tạp chí Hàn Quốc nêu 5 lý do nên khám phá Nha Trang ngay trong mùa hè này
- Lễ hội Pháo hoa Đà Nẵng: Nâng tầm thương hiệu lễ hội quốc tế
- Thêm 12 di sản được ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
|
Tin đọc nhiều
- Du lịch tâm linh và những vấn đề cần quan...
Ở Việt Nam hàng năm có tới 8.000 lễ hội diễn ra trên khắp các vùng miền đất nước. Cùng...
200 - Đại lễ tưởng niệm 716 năm ngày Phật Hoàng Trần...
Ngày 30/11/2024 tới đây (tức ngày 30 tháng 10 năm Giáp Thìn), Giáo hội Phật giáo Việt Nam...
189 - Bảo tồn và khai thác giá trị di sản văn hóa gắn...
Thái Bình có tới 9 lễ hội được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
185 - Ngôi đình thờ tam tướng và “báu vật” nghìn tuổi
Đình làng Tiến Ân (xã Thủy Xuân Tiên, Chương Mỹ, Hà Nội), thờ phụng tam vị danh tướng...
181 - Dấu ấn người xưa ở Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long còn là nơi ghi dấu ấn buổi bình minh của kinh tế biển, nơi bắt đầu có sự...
175
- Trang thông tin du lịch - Email: didulich.net@gmail.com
Từ khóa » đền Thờ Hai Bà Trưng ở Trung Quốc
-
Ảnh 360 Di Tích Quốc Gia đặc Biệt Đền Thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh
-
Về Các đền Thờ Hai Bà Trưng Tại đất Trung Quốc Ngày Nay
-
Hóa Ra Đây Chính Là Lý Do Khiến TRUNG QUỐC Thờ HAI BÀ ...
-
Ly Kỳ Câu Chuyện Trung Quốc THỜ Hai Bà Trưng - YouTube
-
Đền Thờ Hai Bà Trưng ở Trung Quốc - Xechaydiendkbike
-
Dấu Tích Chiến Công Của Các Tướng Lĩnh Nam Tại Trung Quốc
-
[Cổ Sử] Rất Nhiều đền Thờ Vua Trưng (Hai Bà Trưng) ở ... - Facebook
-
Miếu Thờ Trưng Vương Trên đất Hồ Nam - Hànộimới
-
Đền Thờ Hai Bà Trưng Ở Trung Quốc- Trang Tổng Hợp Tư Liệu Nghệ ...
-
Hai Bà Trưng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đền Hai Bà Trưng (Đồng Nhân) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vì Sao Người Trung Quốc Lập Và Thờ Hai Bà Trưng Của Việt Nam?
-
ĐHXD - Đền Hai Bà Trưng Tại Mê Linh Và Đền, Chùa ... - BMKTCN
-
Chu Ân Lai Viếng đền Hai Bà Trưng, Mao Trạch Đông Ca Ngợi
-
Di Tích Lịch Sử Đền Thờ Hai Bà Trưng - Người Phụ Nữ Anh Hùng ...
-
Đền Thờ Hai Bà Trưng Ở Trung Quốc Gia Nam Việt ... - .vn