Dãy Số – Hàm Số | Giải Tích
Có thể bạn quan tâm
Dãy số là trường hợp đặc biệt của hàm số với tập xác định là tập số tự nhiên. Những khái niệm và tính chất của dãy số đều chuyển được sang hàm số. Trong các khái niệm về hàm số người ta dùng ngôn ngữ dãy để diễn đạt. Dưới đây, ta cùng xem những điều này một cách cụ thể.
Ta hiểu dãy số là hàm Ta ký hiệu hàm số trong đó là tập con của tập số thực với điểm tụ
Trước hết ta xem dãy số có các khái niệm gì? Có khái niệm: hội tụ, bị chặn, đơn điệu. Hàm số cũng có các khái niệm như vậy.
Hội tụ: ta coi như điểm tụ (mở rộng) của tập số tự nhiên thì khái niệm hội tụ của hàm số tại điểm tụ cũng chính là khái niệm hội tụ của dãy tại điểm tụ Ngoài ra các khái niệm hội tụ ra vô cùng cũng hoàn toàn như nhau. Ngược lại người ta cũng dùng khái niệm dãy hội tụ để nói khái niệm hội tụ của hàm:
Hàm hội tụ đến khi tiến đến nếu
với bất kỳ dãy trong và hội tụ đến
ta đều có dãy giá trị của hàm hội tụ đến
Ta cũng có tiêu chuẩn Cauchy cho cả dãy hội tụ và hàm hội tụ. Chúng hoàn toàn như nhau nếu ta hiểu thế nào là lân cận của vô cùng!
Ta cũng có thế nào là dãy và hàm “phân kỳ”:
nếu ta chọn được hai dãy “con” tiến đến điểm tụ mà giá trị của dãy (hàm) vẫn cách nhau một khoảng cho trước!
Lưu ý dãy (hàm) không hội tụ đến (khi biến số tiến đến điểm tụ) không có nghĩa là nó không hội tụ, vì rất có thể nó hội tụ đến số nào đó khác
Bị chặn: dãy và hàm như nhau, cụ thể tập giá trị của chúng là tập bị chặn.
Lưu ý: dãy hội tụ thì bị chặn, nhưng hàm hội tụ khi biến chạy đến một điểm tụ nào đó thì chưa chắc bị chặn!
Đơn điệu: dãy và hàm như nhau
không đổi dấu khi chạy trên toàn bộ tập xác định.
Ta có dãy, hay hàm “cũng vậy”, đơn điệu tăng (giảm) và bị chặn trên (dưới) thì hội tụ.
Để kiểm tra tính đơn điệu ta có thể xét trực tiếp dấu của biểu thức Nếu dương thì đơn điệu tăng, nếu âm thì giảm. Ngoài ra còn cách tính đạo hàm kể cả cho dãy số!
Trong dãy số còn có khái niệm giới hạn riêng, giới hạn trên, giới hạn dưới. Những khái niệm này tương ứng với khái niệm nào trong hàm số?
Giờ ta chuyển qua các tính chất.
Tính tuyến tính;
Tính bảo toàn thứ tự ;
Phép nhân, phép chia.
Cần lưu ý khi nào thì có dấu bằng?
Đối với dãy số tập xác định chỉ có một điểm tụ, đối với hàm số nhiều khi tập xác định là tập con của tập các điểm tụ, tập dẫn xuất của nó. Có thể thấy nếu chỉ đơn thuần xem hàm số có hội tụ khi biến chạy đến một điểm tụ thì chưa thú vị lắm! Nó chả khác dãy số là bao! Người ta còn muốn xem hàm số đó có hội tụ đến giá trị của hàm tại điểm tụ khi biến chạy đến điểm tụ đó hay không. Từ đó ta có khái niệm liên tục tại một điểm. Người ta cũng muốn đi tới cùng cái tốt này, nghĩa là liên tục tại mọi điểm trong miền xác định. Ta có khái niệm hàm liên tục trên miền xác định.
Nếu hiểu tập số tự nhiên là tập rời rạc, nghĩa là mọi điểm của nó đều là điểm cô lập thì một dãy số bất kỳ đều có thể coi là một hàm liên tục trên tập số tự nhiên.
Người ta cũng chưa muốn dừng lại việc nghiên cứu một cách độc lập từng dãy số, hay từng hàm số. Người ta còn muốn xem tập tất cả những dãy hội tụ, hay hàm liên tục thì có cấu trúc thế nào? Chúng có cấu trúc vành giao hoán có đơn vị, có ước của không (không là miền nguyên) với
+) phép cộng và
+) phép nhân và
+) phần tử đơn vị và cũng như phần tử không và
Người ta vẫn chưa thỏa mãn nếu chỉ dừng lại ở cấu trúc đại số như trên. Người ta còn muốn biết thế nào là hai dãy tiến về nhau, hay hai hàm gần nhau là thế nào? Người ta đưa cấu trúc topo vào đó. Cụ thể là người ta đưa khái niệm khoảng cách (metric), chẳng hạn khoảng cách Euclide
và với
Chia sẻ:
- X
Có liên quan
Từ khóa » Một Dãy Số Có Tập Xác định Là
-
Cách Xác định Số Hạng Của Dãy Số Cực Hay
-
[LỜI GIẢI] Dãy Số Là Một Hàm Số Xác định Trên Tập Hợp: - Tự Học 365
-
Bài 2. Dãy Số - Củng Cố Kiến Thức
-
Cách Tìm Tập Xác Định Và Điều Kiện Hàm Số Mũ - Marathon
-
Lý Thuyết Dãy Số | SGK Toán Lớp 11
-
Xét Tính Liên Tục Của Hàm Số Trên Tập Xác định
-
Một Dãy Số Là Một Hàm Số - Hoc247
-
Thi Kì 1 Môn Toán Lớp 11: Dãy Số Là Một Hàm Số Xác định Trên Tập ...
-
Các Dạng Toán Tìm Tập Xác định Của Hàm Số
-
Giải Bài Tập | Cốc Cốc Học Tập
-
Giải Bài Tập | Cốc Cốc Học Tập
-
Ai Giúp Mình Giải Câu 34 ,37 .Mình Cần Gấp Hôm Nay. Tks!!