Dãy Số Thời Gian - HKT Consultant

1. Định nghĩa

2. Phân loại

Căn cứ vào đặc điếm thời gian người ta thường chia dãy số thời gian thành hai loại:

  • Dãy số thời kỳ: là dãy số biếu hiện sự thay đổi của hiện tượng qua từng thời kỳ nhất định. Ví dụ, giá trị hàng xuất khẩu của một quốc gia vào các năm từ 1990 đến 1995.
  • Dãy số thời điếm: là dãy số biếu hiện mặt lượng của hiện tượng vào một thời điếm nhất định. Ví dụ, tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp vào các thời điếm cuối năm 31/12/19xx.

3. Phương pháp luận dự báo thống kê

  • Dự báo hậu nghiệm, đặc trưng quan trọng của nó là đã có các giá trị quan sát thực tế của đối tượng dự báo, nó cho phép các nhà nghiên cứu đánh giá được độ chính xác của mô hình.
  • Dự báo tiền nghiệm: các giá trị thực tế không có do đó không xác định được độ chính xác của những dự báo tiền nghiệm.
  • Dự báo lùi: chúng ta cũng có thể dự báo lùi cho những thời kỳ trước. Dự báo lùi nhằm tạo ra các giá trị bổ sung cho dãy số lịch sử trong quá trình phân tích.

4. Đo lượng độ chính xác của dự báo

Sai số dự báo là thước đo phản ánh giá trị dự báo gần với giá trị thực tế bao nhiêu. Sai số dự báo là chênh lệch giữa giá trị dự báo và giá trị thực tế tương ứng:

5. Sự lựa chọn công thức tính sai số dự báo

  • . Nếu dữ liệu có một vài sai số dự báo lớn thì không nên sử dụng MSE.
  • . Các sai số xấp xỉ bằng nhau thì nên dùng MSE.

 . Khi có đồng thời MAE, MSE, RMSE thì chọn chỉ tiêu nào có giá trị nhỏ nhất.

Từ khóa » Ví Dụ Dãy Số Thời Gian