Dây Tầm Bóp- Những điều Thú Vị - Sinh Dược
Có thể bạn quan tâm
- Góc chia sẻ (21)
- Thông tin sản phẩm (14)
- Tin tức họat động (43)
- 31 Th8 Lễ đúc tượng quốc sư Nguyễn Minh Không
- 22 Th11 Sinh Dược nhận chứng nhận Hữu Cơ cho cánh đồng dược liệu.
- 14 Th11 Sinh Dược đạt chứng nhận C-GMP cho toàn bộ dây chuyền sản xuất mới.
- 02 Th6 Danh sách các nhà phân phối, nhà bán hàng của Sinh Dược 2023.
- 14 Th2 Các chứng nhận của nguyên liệu và xà bông Sinh Dược.
Dây tầm bóp (hay Tam phỏng, xoan leo) – Cardiospermum halicacabum
Các cây họ Sapindaceae (họ Bồ Hòn) gần như chỉ được tìm thấy ở các vùng nhiệt đới. Các loại quả chứa saponin có khả năng tạo bọt trong nước, nên chúng được dùng làm chất tẩy rửa tại bản địa. Thịt quả thường ăn được. Vải thiều – Lichi chinesis Sonn là loại được biết đến nhiều nhất của họ Bồ Hòn. Ngoài ra còn có cây thuốc Guarana – Paullinia sorbilis mart, có chứa caffeine. Đây là một cây bản địa của Brazil sử dụng hạt, có tính chất tương tự như cây cà phê.
Vải thiều – Litchi chinesis Sonn
Dây tầm bóp phát triển rộng khắp ở các vùng nhiệt đới trên thế giới. Thời xa xưa người Châu Âu chỉ dùng làm cảnh chứ không biết đến tác dụng trị liệu của nó. Mãi đền năm 1543 nó được miêu tả trong cuốn “New Kreüterbuch” của Leonhard Fuch. Mặc dù ông không biết rõ các dược tính của cây này nhưng vẫn đưa vào cuốn dược liệu để khuyến khích nghiên cứu về tác dụng cúa nó. Năm 1753 nhà thực vật học Carl von Linné đã đặt tên cho loài thực vật này. Tên gọi chung “Cardiospermum” có nghĩa là “hạt hình tim”, dùng để chỉ hạt cây có màu nâu sẫm kích cỡ hạt đậu, có đốm hình trái tim trên bề mặt. Tên loài “Halicacabum” trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là “thùng muối” chỉ các loại quả rỗng. Từ “Ballonrebe” trong tiếng Đức chỉ loại quả căng phồng (trong tiếng Anh là “Balloon-vine”)
Tên gọi chung “Cardiospermum” có nghĩa là “hạt hình tim”
Theo Y học cổ truyền, dây tầm bóp có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, mát huyết, giải độc, tiêu sưng, giảm đau. Kinh nghiệm dân gian dùng dây tầm bóp đun nước tắm cho trẻ con để làm mát da, hết rôm sẩy, mẩn ngứa, các chứng chốc lở, mụn nhọt.
THÔNG BÁO V/v SỬ DỤNG TRÁI PHÉP THƯƠNG HIỆU HỢP TÁC XÃ SINH DƯỢC NGUYỄN MINH KHÔNG VÀ HUYỀN THOẠI BÀI THUỐC TẮM VUA (SINH DƯỢC)Trả lời Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận *
Tên *
Email *
Trang web
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- Trang chủ
- Giới thiệu
- MUA HÀNG
- MINI APP
- CỬA HÀNG
- Blog
- Tin tức họat động
- Góc chia sẻ
- Thông tin sản phẩm
- Liên hệ
Từ khóa » Tác Dụng Của Cây Tầm Bóp Leo
-
7 Tác Dụng Bất Ngờ Của Cây Tầm Bóp Mọc Dại ở Việt Nam - Hello Bacsi
-
Cây Tầm Bóp Có Tác Dụng Gì? | Vinmec
-
Cây Tầm Bóp Có Công Dụng Chữa Ung Thư Và Một Số Lưu ý Khi Sử Dụng
-
Cây Tầm Bóp Có Tác Dụng Gì? Cách Chế Biến Rau Tầm Bóp Ngon Bổ
-
Cây Tầm Bóp - Bất Ngờ Với Tác Dụng Chữa Bệnh Từ Cây Dại Mọc ...
-
Cây Tầm Bóp - Tác Dụng Và Các Bài Thuốc Hay Chữa Bệnh Hiệu ...
-
Cây Tầm Bóp Leo Có Tác Dụng Gì, Tại Sao Nó Lại Tốt Cho Sức Khỏe
-
Cây Tầm Bóp Có Tác Dụng Gì? Cách Sử Dụng Rau Tầm Bóp Chữa Bệnh.
-
Cây Tầm Bóp: Tìm Hiểu Công Dụng Và Bài Thuốc Chữa Bệnh
-
Tìm Hiểu Về Cây Tầm Bóp Dây Leo Và Tác Dụng - Dolatrees
-
Tắm Lá Tầm Bóp Chữa được Bệnh Gì? Cách Sử Dụng Hiệu Quả Nhất
-
Cây Tầm Bóp Leo Có Tác Dụng Gì
-
Cây Tầm Bóp – Loại Cây Mọc Hoang Hình Thành Nhiều Bài Thuốc Quý
-
Cây Tầm Bóp – Bất Ngờ Với Tác Dụng Chữa Bệnh Từ Cây Dại Mọc ...
-
Tác Dụng Không Ngờ Của Cây Tầm Bóp • Leep.app • Live Active
-
Cây Tầm Bóp Leo Có Tác Dụng Gì
-
Cây Tầm Bóp - Loài Rau Mọc Dại Có Tác Dụng Chữa Bệnh Tiểu đường ...
-
Cây Xoan Leo( Cây Tầm Bốp, Tầm Phỏng) Khô Tắm Trị Rôm Xảy Cho Bé