Đề 4: Giới Thiệu Về Chiếc áo Dài Việt Nam - Tech12h

Văn mẫu lớp 8

Bài viết số 1

  • Đề 1: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
  • Đề 2: Người ấy (bạn, thầy, người thân...) sống mãi trong lòng tôi
  • Đề 3: Tôi thấy mình đã lớn khôn
  • Tổng hợp tất cả các bài viết số 1 ngữ văn lớp 8 (3 đề)

Bài viết số 2

  • Đề 1: Hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích
  • Đề 2: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn
  • Đề 3: Kể một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng
  • Đề 4: Nếu là người được chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo....thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?
  • Tổng hợp những bài viết số 2 ngữ văn 8 hay nhất với đầy đủ các đề (4 đề)

Bài viết số 3

  • Đề 1: Thuyết minh về kính đeo mắt
  • Đề 2: Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi
  • Đề 3: Giới thiệu về đôi dép lốp trong kháng chiến
  • Đề 4: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam
  • Tổng hợp bài viết số 3 ngữ văn 8

Bài viết số 5

  • Đề 1: Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt
  • Đề 2: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em
  • Đề 3: Thuyết minh một văn bản, một thể loại văn học đơn giản (như văn bản đề nghị, báo cáo, thể thơ lục bát...)
  • Đề 4: Giới thiệu một loại hoa (như hoa đào, hoa mai...) hoặc một loại cây (như cây chuối, cây na...)
  • Đề 5: Thuyết minh về một giống vật nuôi
  • Đề 6: Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam
  • Văn mẫu 8: Tổng hợp những bài viết số 5 hay nhất

Bài viết số 6

  • Đề 1: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của người lãnh đạo anh minh...
  • Đề 2: Từ bài "Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa "học" và "hành"
  • Đề 3: Câu nói của Macxim Gorki: "Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức là con đường sống" gợi cho em suy nghĩ gì?
  • Tổng hợp những bài viết số 6 hay nhất

Bài viết số 7

  • Đề 1: Tuổi trẻ và tương lai đất nước ( Gợi ý: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên...)
  • Đề 2: Văn học và tình thương (Gợi ý: Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân”,...)
  • Đề 3: Hãy nói không với các tệ nạn (Gợi ý : Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội...
  • Tổng hợp những bài viết số 7 hay nhất

Đề tham khảo

  • Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập hoặc sinh hoạt
  • Thuyết minh về cây phượng vĩ/ cây bàng trong sân trường em
  • Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích
  • Câu chuyện về một con vật nuôi có nghĩa, có tình
  • Thuyết minh về một đồ dùng trong học tập hoặc sinh hoạt
  • Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích
  • Kể 1 câu chuyện về vật nuôi có nghĩa có tình
  • Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
  • Người ấy (bạn, thầy, người thân…) sống mãi trong lòng tôi
  • Tôi thấy mình đã khôn lớn
  • Kể lại một kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời học sinh của em
  • Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích
  • Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn
  • Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ vui lòng
  • Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi
  • Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?
  • Nếu là người chứng kiến cuộc trò chuyện giữa cậu bé Hồng và bà cô trong văn bản Trong lòng mẹ, em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?
  • Kể lại truyện Chiếc lá cuối cùng (O Hen-ri) bằng lời kể của nhân vật Xiu
  • Thuyết minh về kính đeo mắt
  • Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi
  • Giới thiệu đôi dép lốp trong kháng chiến
  • Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam
  • Thuyết minh về chiếc nồi cơm điện
  • Thuyết minh về chiếc xe đạp
  • Thuyết minh về quyển sách Ngữ văn 8 tập 1
  • Thuyết minh về chiếc cặp học sinh
  • Thuyết minh về một món ăn dân tộc (bánh chưng, bánh dày, phở, cốm…)
  • Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản (ca dao Việt Nam)
  • Giới thiệu về một loài hoa (hoa đào, hoa mai)
  • Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh
  • Nghị luận về vấn đề: Chúng ta không nên học vẹt và học tủ
  • Viết văn nghị luận về chủ đề: Hãy nói “không” với tệ nạn ma túy
  • Viết văn nghị luận về chủ đề: Hãy nói “không” với tệ nạn thuốc lá trong học đường
  • Nghị luận xã hội về vấn đề an toàn giao thông
  • Thuyết minh về một giống vật nuôi (con chó)
  • Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam
  • Viết văn nghị luận về văn học và tình thương
  • Viết văn nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước
  • Thuyết minh về một lễ hội ở Việt Nam (tết cổ truyền)
  • Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống. Câu nói của M. Go-rơ-ki gợi cho em những suy nghĩ gì?
  • Suy nghĩ về mối quan hệ giữa HỌC và Hành
  • Hãy nêu suy nghĩ của em về câu nói: “Mọi thứ trên đời đều có thể mất đi, chỉ có tình yêu thương là còn mãi”
  • Người ấy (bạn, thầy, người thân,...) sống mãi trong lòng tôi
  • Kể về người thân đã lâu mà em không gặp
  • Kể lại một chuyến đi mà em cảm thấy có ý nghĩa nhất đối mình
  • Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
  • Bài văn tự sự: Tôi thấy mình đã khôn lớn
  • Kể lại một chuyến tham quan mà em nhớ nhất
  • Thuyết minh về một loài hoa
  • Thuyết minh về chiếc điện thoại di động
  • Nam Định - mảnh đất nơi tôi sinh ra và lớn lên
  • Đền Trần Nam Định - hào khí Đông A
  • Phố cổ Thành Nam là nét độc đáo trong văn hóa Nam Định
  • Gạo tám Hải Hậu - sản vật nức tiếng Thành Nam
  • Mảnh đất và con người Hà Nội - Thủ đô nghìn năm văn hiến
  • Cốm làng Vòng - thức quà vặt của đất kinh kì
  • Về thăm chùa Một Cột - ngôi chùa độc đáo giữa lòng Hà Nội
  • Một Thái Bình đầy tiềm năng, xinh đẹp và trù phú của ngày nay
  • Thuyết minh về Chèo Thái bình
  • Thuyết minh bánh cáy Thái Bình - một đặc sản của vùng quê lúa
  • Quảng Trị - mảnh đất rực lửa
  • Thành cổ Quảng Trị - Dấu tích hào hùng của lịch sử
  • Quảng Bình, mảnh đất đáng để ghé thăm
  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người con xứ cát trắng gió lào Quảng Bình
  • Nghệ An - vùng đất đầy nắng gió đang từng bước chuyển mình
  • Hang Sơn Đoòng - hang động lớn nhất thế giới
  • Hải Dương - quê hương đất nước con người
  • Chu Văn An - người thầy của những người thầy
  • Phan Bội Châu – Ngôi trường sản sinh nhiều nhân tài xứ Nghệ
  • Bún cá rô đồng Hải Dương - đặc sản phải thử khi đến xứ Đông
  • Người Hải Dương tự hào với phường múa rối Thanh Hải - Thanh Hà
  • Điện Biên - mảnh đất dân dã và bình dị
  • Thịt trâu, bò gác bếp - kết tinh văn hóa của người Thái ở Điện Biên
  • Điện Biên Phủ - mồ chôn kinh hoàng của thực dân Pháp
  • Hà Tĩnh – chiếc đòn gánh hai đầu đất nước
  • Kẹo cu đơ đậm chất đất và người Hà Tĩnh
  • Biển Thiên Cầm - viên ngọc bích của Hà Tĩnh
  • Những điều chưa biết về thành phố cảng Hải Phòng
  • Chợ Sắt - niềm kiêu hãnh một thời của người dân thành phố hoa phượng đỏ
  • Về Hải Phòng thưởng thức cá thu một nắng - tinh hoa ẩm thực đất cảng
Đề 4: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam
  1. Trang chủ
  2. Lớp 8
  3. Văn mẫu lớp 8

Đề 4: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam. Sau đây, tech12h gửi đến bạn đọc những bài văn mẫu hay nhất, mời các bạn cùng tham khảo.

[toc:ul]

Dàn ý chung

1. Mở bài: Giới thiệu về chiếc áo dài:

  • Chiếc áo dài đậm đà bản sắc dân tộc, tượng trưng cho vẻ đạp duyên dáng, dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam.
  • Áo dài Việt Nam để lại ấn tượng sâu sắc và được bạn bồ quốc tế yêu thích.

2. Thân bài:

a. Lịch sử chiếc áo dài:

  • Áo dài xuất hiện tử lâu trong đời sống xã hội Việt Nam.
  • Sau nhiều lẩn cải tiến, chiếc áo dài ngày nay dã dược hoàn thiện làm tăng thêm vẻ đẹp của người mặc.
  • Hình ảnh chiếc áo dài thướt tha, mềm mại gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam dịu dàng, duyên dáng.

b. Cấu tạo chiếc áo dài:

Ngày xưa:
  • Áo dài của các bà, các mẹ ngày xưa thường là áo tứ thân hoặc áo năm thân.
  • Áo tứ thân được kết bằng bốn mảnh vải, hai thân trước và hai thân sau.
  • Áo năm thân, vạt áo trái phía trước được ghép thành hai thân vải, rộng gấp đôi vạt áo phía phải.
  • Mặc áo tứ thân thường mặc bỏ buông; mặc áo năm thân thường buộc thắt vào nhau

Ngày nay:

  • Áo tứ thân được cải tiến, ống tay thon, cổ áo hoặc được dựng cao, hoặc ôm tròn viền quanh cổ người mặc được cách điệu.
  • Nhiều cúc bấm chạy chéo nghiêng theo hai vạt áo phía trước.
  • Lưng áo được may thắt lại tạo nên ‘eo”, làm hiện lên vẻ đẹp trẻ trung, yêu kiều của thiếu nữ.
  • Tà áo xẻ dài từ hông xuống tạo nên nét duyên dáng, thướt tha của người con gái Việt.
  • Áo dài tân thời được may bằng lụa đủ màu sắc: trắng, hồng, xanh lơ, tím,... lụa điểm hoa, điểm một số loài chim đủ màu sắc rực rỡ, lộng lẫy tôn thêm vẻ đẹp cho chiếc áo.

c. Công dụng:

  • Ngày xưa, áo dài được người phụ nữ sử dụng phổ biến khi đi đồng, khi làm việc,...
  • Là trang phục lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn văn hóa dân tộc, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam mà chiếc áo dài đã trở thành trang phục công sở như các ngành nghề:
  • Tiếp viên hàng không, nữ giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng, học sinh,...
  • Ngoài ra ta có thể diện áo dài để đi dự tiệc, dạo phố vừa kín đáo, duyên dáng nhưng cũng không kém phần thời trang, thanh lịch.

3. Kết bài: Chiếc áo dài gắn liền với quê hương, đất nước, với những kỉ niệm thân thương trong đời sống của mỗi chúng ta.

Bài mẫu 1: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam

Bài làm

Mỗi đất nước đều có trang phục truyền thống biểu trưng cho văn hóa của quốc gia mình. Nếu Nhật Bản nổi tiếng với Kimono, Hàn Quốc được biết đến với Hanbok thì Việt Nam lại tự hào với Áo dài. Áo dài không chỉ là trang phục truyền thống mà còn là biểu tượng cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam.

Ngược dòng thời gian để tìm về với nguồn cội, chiếc áo dài đầu tiên với hai tà áo thướt tha bay lượn đã xuất hiện từ trên ba ngàn năm trước. Đồng hành cùng bước đi của lịch sử, áo dài đã trải qua nhiều kiểu dáng khác nhau. Kiểu sơ khai là áo giao lành, được mặc phủ ngoài yếm đào, váy lụa đen, thắt lưng buông thả. Nhưng để tiện cho việc làm ăn, việc đồng áng, áo giao lành được thu gọn thành áo tứ thân. Rồi từ áo tứ thân lại chuyển thành áo dài cổ kính, ôm sát thân, hai vạt trước được tự do tung bay hài hòa giữa cũ và mới. Trải qua bao năm tháng, áo dài dần được thay đổi và hoàn thiện hơn để phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ và cuộc sống năng động của người phụ nữ ngày nay.

Áo dài có hình dáng thanh lịch, thướt tha. Cổ áo cổ điển là cổ Tàu, cao khoảng 4 đến 5 cm, khoét hình chữ V nhỏ trước cổ, tôn lên vẻ đẹp của chiếc cổ cao thanh tú của người phụ nữ. Ngay nay, kiểu cổ áo dài được sáng tạo đa dạng như kiểu trái tim, cổ tròn, cổ chữ U,...Thân áo kéo dài từ dưới cổ xuống eo, được may vừa vặn ôm sát lấy người mặc. Cúc áo dài thường là cúc bấm, được cài từ cổ qua vai xuống đến phần eo. Sau này, người ta còn thiết kế ra loại ít cúc hơn, hoặc khóa kéo sau lưng áo. Từ eo, thân áo dài được xẻ làm hai tà là tà trước và tà sau. Áo dài truyền thống có tà dài đến gót chân, áo dài cách tân thì chỉ qua gối. Tay áo may ôm sát cánh tay.

Áo dài thường được mặc với quần thụng thay cho váy đen ngày xưa. Quần áo dài thường được may với vải mềm, rũ. Áo dài được may với nhiều chất liệu khác nhau như: nhung, voan, lụa, gấm... với nhiều màu sắc phong phú. Họa tiết trên áo có thể là hoa, con vật như chim phụng hoàng, bướm... và nhiều hoa văn mang đạm bản sắc dân tộc. Với sự sáng tạo không ngừng của các nhà thiết kế, áo dài có thể mang nhiều hình dáng khác nhau.

Chất liệu làm ra một chiếc áo dài đòi hỏi người mặc cần biết cách bảo quản. Khi gặt áo, chỉ giặt bằng tay, giũ cho áo ráo nước và phơi ngoài nắng nhẹ, tránh nắng gắt vì áo dễ bạc màu. Dùng bàn ủi ủi với nhiệt độ thích hợp tránh quá nóng làm cháy áo. Mặc xong nên giặt áo ngay, treo lên bằng móc áo, nếu gấp phải gấp cẩn thận tránh làm gãy cổ áo.

Trong cuộc sống hiện đại, áo dài không chỉ là trang phục lễ hội truyền thống, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam mà còn trở thành trang phục công sở cho nhiều ngành nghề như tiếp viên hàng không, nữ giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng,… Áo dài trắng là biểu tượng tinh khôi của nữ sinh Việt Nam. Áo dài đỏ cung vui trong ngày lễ ăn hỏi, thành hôn của cặp trai tài gái sắc. Mỗi dịp xuân về, nhiều gia đình nô nức chuẩn bị áo dài cho tất cả các thành viên để cùng đón một cái Tết sum vầy, ý nghĩa. Không chỉ như vậy, ở các cuộc thi sắc đẹp trong nước và quốc tế, các thí sinh đều tự chọn cho mình một chiếc áo dài để dự thi. Bạn bè thế giới biết đến vẻ đẹp Việt Nam gắn liền với chiếc áo dài thướt tha, thanh lịch.

Năm tháng qua đi, nhiều trang phục hiện đại dần phổ biến hơn. Nhưng áo dài vẫn lưu giữ trọn vẹn vẻ đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam. Áo dài cùng nón lá chính là nét duyên dáng Việt. Nhìn thấy hình ảnh áo dài, bao trái tim xa quê hương vẫn thổn thức nghĩ về Việt Nam yêu thương xa nhớ.

Bài mẫu 2: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam

Bài làm

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thướt tha, đắm thắm , hiền dịu trong tà áo dài Việt Nam luôn là hình ảnh để lại ấn tượng, nét đậm văn hóa rất riêng đối với bạn bè quốc tế. Chính vì thể, chiếc áo dài trở thành thứ trang phục đẹp đẽ, là trang phục truyền thống của Việt Nam ta.

Không biết chiếc áo dài có từ bao giờ nhưng qua những giai đoạn lịch sử khác nhau. Áo dài của các bà, các mẹ ngày xưa thường là áo tứ thân hoặc áo năm thân. Áo tứ thân được kết bằng bốn mảnh vải, hai thân trước và hai thân sau. Áo năm thân, vạt áo trái phía trước được ghép thành hai thân vải, rộng gấp đôi vạt áo phía phải. Mặc áo tứ thân thường mặc bỏ buông; mặc áo năm thân thường buộc thắt vào nhau, làm cho dải thắt lưng thiên lí hiện ra lấp ló. Các cụ bà lên chùa lề Phật vào ngày mồng một, ngày rằm thì mặc áo dài tứ thân màu nâu, màu đà bằng vải hay lụa tơ tằm. Ngày xưa, con gái Kinh Bắc đi hội chùa Dâu, đi hát Quan họ hay mặc áo dài tứ thân màu thẫm.

Dần dần chiếc áo dài được cách tân, cải tiến dần trở thành những chiếc áo dài tân thời nhưu ngày nay. Áo tứ thân được cải tiến, ống tay thon, cổ áo hoặc được dựng cao, hoặc ôm tròn viền quanh cổ người mặc được cách điệu. Có nhiều cúc bấm chạy chéo nghiêng theo hai vạt áo phía trước. Lưng áo được may thắt lại tạo nên ‘eo”, làm hiện lên vẻ đẹp trẻ trung, yêu kiều của thiếu nữ. Tà áo xẻ dài từ hông xuống tạo nên nét duyên dáng, thướt tha của người con gái Việt. Áo dài tân thời được may bằng lụa đủ màu sắc: trắng, hồng, xanh lơ, tím,... lụa điểm hoa, điểm một số loài chim đủ màu sắc rực rỡ, lộng lẫy tôn thêm vẻ đẹp cho chiếc áo. Chiếc áo dài khi mặc thường được được đi kèm với chiếc nón lá đội đầu càng tôn vẻ dịu dàng nữ tính của người phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo dài là trang phục truyền thống đi vào trong thơ ca trở thành những áng thơ hay, cảm hứng sáng tác cho nhiều nhà thơ:

"Áo trắng đơn sơ mộng trắng trong

Hôm xưa em đến mắt như lòng

Nở bừng ánh sáng em đi đến

Gót ngọc dồn hương bước tỏa hồng"

Áo dài được dùng rộng rãi và rất phổ biến. Xưa, áo dài được người phụ nữ sử dụng phổ biến khi đi đồng, khi làm việc,… trở thành một trang phục thường ngày bởi sự tiện lợi ngay cả khi làm lụng trên đồng. Ngày nay cũng thế, chiếc áo dài không chỉ là trang phục lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc văn văn hóa dân tộc, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam mà chiếc áo dài đã trở thành trang phục công sở như các ngành nghề: Tiếp viên hàng không, nữ giáo viên, nữ nhân viên ngân hàng, học sinh,... Ngoài ra ta có thể diện áo dài để đi dự tiệc, dạo phố vừa kín đáo, duyên dáng nhưng cũng không kém phần thời trang, thanh lịch.

Dù hiện nay có nhiều mẫu thời trang ra đời rất đẹp và hiện đại nhưng vẫn không có mẫu trang phục nào thay thế được chiếc áo dài – trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam ta: Dịu dàng, duyên dáng nhưng cũng rất hợp mốt, hợp thời.

Bài mẫu 3: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam

Bài làm

Đã từ lâu, khi nhắc đến người phụ nữ Việt Nam, bạn bè quốc tế lại trầm trồ nói về chiếc áo dài. Quả thực, chiếc áo dài Việt Nam xứng đáng được coi là loại trang phục truyền thống thể hiện được vẻ đẹp và tâm hồn người phụ nữ Việt Nam.

Áo dài ra đời từ rất lâu, nó đã trải qua các thời kì cải biến để đạt đến độ thẩm mĩ như ngày nay. Kiểu sơ khai là áo giao lành, được người phụ nữ mặc phủ ngoài yếm đào, váy lụa đen, thắt lưng buông thả. Nhưng để tiện cho việc làm ăn, việc đồng áng, áo giao lành được thu gọn thành áo tứ thân. Sau đó, nó được biến thành áo ngũ thân để các cô, các bà mặc trong lễ hội mùa xuân.

Đến thời chúa Nguyễn xứ Đàng Trong, Vũ Vương Nguyền Phúc Khoát ban hành sắc dụ về y phục, thì chiếc áo dài có cổ đứng ngắn tay, cứa ống tay rộng hoặc hẹp, hai bên nách trở xuống khâu kín, không xẻ tà. Từ đó, áo dài được cải tiến theo nhiều kiểu, ngày một trở nên xinh đẹp, thướt tha.

Áo dài được may bằng nhiều chất liệu như gấm, nhung, lụa tơ tằm. Hiện nay, các nhà thiết kế y phục đã sáng tạo ra nhiều kiểu áo dài tân thời, cố áo cài khuy. Khuy áo là hạt cườm, hạt ngọc, cúc bấm. Tay áo dài không có cầu vai, may liền với cổ áo giống như áo bà ba xẻ tà. Chính đặc điểm này khiến việc sinh hoạt của ngực phụ nữ được dễ dàng, đồng thời tạo dáng thanh thoát, yểu điệu, thướt tha.

Áo dài có hai tà chính: tà áo trước và tà áo sau. Đây là phần được các nhà thiết kế thời trang cách điệu nhiều nhất. Khi thì dùng chất liệu vải voan, khi thì được kết cườm, ngọc óng ánh. Áo dài thường đi đôi với quần thụng. Phụ nữ Việt Nam thường mặc áo dài xẻ tà cùng với quần thụng trắng bởi nó tạo nên vẻ đài các trang nhã. Hiện nay, áo dài có nhiều hoa văn khác nhau, mang đậm bản sắc dân tộc Có thể là những đoá hoa như hoa hồng, hoa lan, búp huệ. Có thể là hoa thuỷ tiên. Cũng có thể là nhiều loại hoa rực rỡ, đủ màu sắc gợi lên dáng yêu kiều, đài các, quý phái của các cô thiếu nữ, thanh nữ.

Giêng hai, bước vào hội xuân, trên mọi nẻo đường quê Kinh Bắc, xứ Đông xứ Đoài... ta bắt gặp các bà, các cụ trong bộ áo quần dài bằng lụa nâu, vai khoa; túi đi đến chùa lễ Phật. Hội chùa Hương, hội Gióng, hội chùa Dâu, hội Lim,... từng đoàn thiếu nữ, thanh nữ thướt tha trong bộ áo dài tuyệt đẹp. Trong các lề chào cờ, các ngày lễ được tổ chức ở sân trường, nhất là các trường Trung học phổ thông hàng nghìn nữ sinh và cô giáo trong chiếc áo dài trắng, quần trắng gợi lên vẻ đẹp tinh khôi, trinh trắng của thế hệ tuổi xuân.

Chiếc áo dài mãi mãi là niềm tự hào và hãnh diện của mỗi con người Việt Nam chúng ta. Vẻ đẹp chiếc áo dài gợi lên vẻ đẹp văn hoá truyền thống của đất nước và con người Việt Nam. Trên con đường hội nhập, có thể y phục của mỗi con người Việt Nam trở nên phong phú, đa dạng, hiện đại, nhưng chiếc áo dài tân thời sẽ mãi mãi gắn bó với tâm hồn người phụ nữ Việt Nam, làm tôn vẻ đẹp kiêu sa, duyên dáng của các thiếu nữ, thanh nữ trong lễ hội.

Từ khóa tìm kiếm: văn mẫu 8, thuyết minh chiếc áo dài, bài viết số 3 văn 8, đề 4 bài viết số 3 văn 8.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk lớp 8 KNTT

5 phút soạn bài văn 8 KNTTVăn mẫu 8 KNTT5 phút giải toán 8 KNTT 5 phút giải KHTN 8 KNTT5 phút giải lịch sử 8 KNTT5 phút giải địa lí 8 KNTT 5 phút giải công nghệ 8 KNTT5 phút giải GDCD 8 KNTT5 phút giải tin học 8 KNTT5 phút giải HĐTN 8 KNTT

Giải sgk lớp 8 CTST

5 phút giải toán 8 CTST5 phút soạn bài văn 8 CTSTVăn mẫu 8 CTST 5 phút giải KHTN 8 CTST5 phút giải lịch sử 8 CTST5 phút giải địa lí 8 CTST 5 phút giải công nghệ 8 CTST5 phút giải GDCD 8 CTST5 phút giải tin học 8 CTST5 phút giải HĐTN 8 CTST

Giải sgk lớp 8 cánh diều

5 phút giải toán 8 cánh diều5 phút soạn bài văn 8 cánh diềuVăn mẫu 8 cánh diều5 phút giải KHTN 8 cánh diều5 phút giải lịch sử 8 cánh diều5 phút giải địa lí 8 cánh diều5 phút giải CN 8 cánh diều5 phút giải GDCD 8 cánh diều5 phút giải tin học 8 cánh diều5 phút giải HĐTN 8 cánh diều

Giải SBT lớp 8 kết nối tri thức

Soạn SBT ngữ văn 8 kết nối tri thứcSoạn SBT ngữ văn 8 tập 1 kết nối tri thứcSoạn SBT ngữ văn 8 tập 2 kết nối tri thức Giải SBT toán 8 kết nối tri thứcGiải SBT toán 8 tập 1 kết nối tri thứcGiải SBT toán 8 tập 2 kết nối tri thức Giải SBT khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thứcGiải SBT hóa học 8 kết nối tri thứcGiải SBT vật lí 8 kết nối tri thứcGiải SBT sinh học 8 kết nối tri thức Giải SBT lịch sử và địa lí 8 kết nối tri thứcGiải SBT công dân 8 kết nối tri thứcGiải SBT công nghệ 8 kết nối tri thứcGiải SBT tin học 8 kết nối tri thức Giải SBT âm nhạc 8 kết nối tri thứcGiải SBT mĩ thuật 8 kết nối tri thứcGiải SBT hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 8 chân trời sáng tạo

Soạn SBT ngữ văn 8 chân trời sáng tạoSoạn SBT ngữ văn 8 tập 1 chân trời sáng tạoSoạn SBT ngữ văn 8 tập 2 chân trời sáng tạo Giải SBT toán 8 chân trời sáng tạoGiải SBT toán 8 tập 1 chân trời sáng tạoGiải SBT toán 8 tập 2 chân trời sáng tạo Giải SBT lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạoGiải SBT công dân 8 chân trời sáng tạoGiải SBT tin học 8 chân trời sáng tạoGiải SBT công nghệ 8 chân trời sáng tạo Giải SBT âm nhạc 8 chân trời sáng tạoGiải SBT mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1Giải SBT mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2Giải SBT hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 1Giải SBT hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 2

Soạn SBT lớp 8 cánh diều

Soạn SBT ngữ văn 8 cánh diềuSoạn SBT ngữ văn 8 tập 1 cánh diềuSoạn SBT ngữ văn 8 tập 2 cánh diều Giải SBT toán 8 cánh diềuGiải SBT toán 8 tập 1 cánh diềuGiải SBT toán 8 tập 2 cánh diều Giải SBT khoa học tự nhiên 8 cánh diềuGiải SBT hóa học 8 cánh diềuGiải SBT vật lí 8 cánh diềuGiải SBT sinh học 8 cánh diều Giải SBT lịch sử và địa lí 8 cánh diềuGiải SBT công dân 8 cánh diềuGiải SBT công nghệ 8 cánh diềuGiải SBT tin học 8 cánh diều Giải SBT âm nhạc 8 cánh diềuGiải SBT mĩ thuật 8 cánh diềuGiải SBT hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều

Trắc nghiệm 8 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thứcTrắc nghiệm toán 8 kết nối tri thứcTrắc nghiệm KHTN 8 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Sinh học 8 kết nối tri thức Trắc nghiệm Hóa học 8 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Vật lí 8 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Lịch sử 8 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Địa lí 8 kết nối tri thức Trắc nghiệm công dân 8 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Tin học 8 kết nối tri thứcTrắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thứcTrắc nghiệm công nghệ 8 kết nối tri thức

Trắc nghiệm 8 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm ngữ văn 8 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm toán 8 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm KHTN 8 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Sinh học 8 chân trời sáng tạo Trắc nghiệm Vật lí 8 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Hóa học 8 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Lịch sử 8 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm Địa lí 8 chân trời sáng tạo Trắc nghiệm công dân 8 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm tin học 8 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm công nghệ 8 chân trời sáng tạoTrắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 1Trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 8 chân trời sáng tạo bản 2

Trắc nghiệm 8 Cánh diều

Trắc nghiệm ngữ văn 8 cánh diềuTrắc nghiệm toán 8 cánh diềuTrắc nghiệm KHTN 8 cánh diềuTrắc nghiệm Sinh học 8 cánh diều Trắc nghiệm Vật lí 8 cánh diềuTrắc nghiệm Hóa học 8 cánh diềuTrắc nghiệm Lịch sử 8 cánh diềuTrắc nghiệm Địa lí 8 cánh diều Trắc nghiệm công dân 8 cánh diềuTrắc nghiệm Tin học 8 cánh diềuTrắc nghiệm công nghệ 8 cánh diềuTrắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 8 cánh diều

Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 8 kết nối tri thức

Đề thi Toán 8 Kết nối tri thứcĐề thi ngữ văn 8 Kết nối tri thứcĐề thi khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thứcĐề thi lịch sử và địa lí 8 Kết nối tri thứcĐề thi công dân 8 Kết nối tri thứcĐề thi công nghệ 8 Kết nối tri thứcĐề thi tin học 8 Kết nối tri thức

Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 8 chân trời sáng tạo

Đề thi Toán 8 Chân trời sáng tạoĐề thi ngữ văn 8 Chân trời sáng tạoĐề thi khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạoĐề thi lịch sử và địa lí 8 Chân trời sáng tạoĐề thi công dân 8 Chân trời sáng tạoĐề thi công nghệ 8 Chân trời sáng tạoĐề thi tin học 8 Chân trời sáng tạo

Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 8 cánh diều

Đề thi Toán 8 Cánh diềuĐề thi ngữ văn 8 Cánh diềuĐề thi khoa học tự nhiên 8 Cánh diềuĐề thi lịch sử và địa lí 8 Cánh diềuĐề thi công dân 8 Cánh diềuĐề thi công nghệ 8 Cánh diềuĐề thi tin học 8 Cánh diều

Giáo án lớp 8

Giáo án toán 8Giáo án ngữ văn 8Giáo án vật lý 8Giáo án hóa 8Giáo án sinh 8Giáo án địa lý 8Giáo án lịch sử 8Giáo án GDCD 8Giáo án tiếng Anh 8Giáo án công nghệ 8Giáo án tin học 8Giáo án âm nhạc 8Giáo án Mỹ Thuật 8Giáo án thể dục 8Giáo án VNEN toán 8Giáo án VNEN văn 8Giáo án VNEN khoa học tự nhiên 8

Từ khóa » Giới Thiệu Về Chiếc áo Dài Việt Nam Hay Nhất