Để Chuyển 11,2 Gam Fe Thành FeCl3 Thì Thể Tích Khí Clo (đktc) Cần ...

Trang chủNgữ văn Soạn văn 6 Soạn văn 7 Soạn văn 8 Soạn văn 9 Soạn Văn 10 Soạn văn 11 Soạn văn 12Văn mẫu Văn mẫu 6 Văn mẫu 7 Văn mẫu 8 Văn mẫu 9 Văn mẫu 10 Văn mẫu 11 Văn mẫu 12Thi vào 10 Tra điểm Tin tuyển sinh Điểm chuẩn Đề thi thử Đề thi đáp ánGiải đápTrắc nghiệmĐăng nhập Tạo tài khoảnĐăng Nhập với Email Đăng nhậpLấy lại mật khẩuĐăng Nhập với Facebook Google Apple

Tạo tài khoản Doctailieu

Để sử dụng đầy đủ tính năng và tham gia cộng đồng của chúng tôi Tạo tài khoảnTạo tài khoản với Facebook Google AppleKhi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạnLấy lại mật khẩuNhập Email của bạn để lấy lại mật khẩu Lấy lại mật khẩu Trang chủ Trắc nghiệm Lớp 9Trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 9Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 3 phần 1

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là 6,72 lít. Ta có: nFe = 0,2mol PTHH: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 0,2 → 0,3 mol => V = 0,3.22,4=6,72 (lít)

Chu Huyền (Tổng hợp)Câu hỏi liên quan

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) clorua?

Thí nghiệm thu được muối sắt(III) clorua là đốt cháy dây Fe trong khí Cl2. PTHH: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3. (b) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư. (c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. (d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.

(e) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng. (g) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.

Cho 0,15 mol hỗn hợp rắn X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa FeCl3 0,8M và CuCl2 0,6M thu được dung dịch Y và 7,52 gam rắn gồm hai kim loại. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 29,07 gam kết tủa. Nếu cho 0,15 mol X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy khí NO thoát ra; đồng thời thu được dung dịch .....

Cô cạn dung dịch Z thu được lượng muối khan là 33,06 gam. Giải: Đặt nFeCl3 = 0,8x và nCuCl2 = 0,6x Đặt a, b là số mol Mg, Fe → nX = a + b = 0,15 (1) Dung dịch Y chứa Mg2+ (a); Cl- (3,6x) → Fe2+ (1,8x – a) Bảo toàn kim loại: 24a + 56b + 56.0,8x + 64.0,6x = 24a + 56(1,8x – a) + 7,52 (2)

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:

Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là xuất hiện kết tủa đỏ nâu. $3 KOH + FeCl _{3} \rightarrow 3 KCl + Fe ( OH )_{3}(\downarrow$ đỏ $nâu )$

Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2; (b) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4; (d) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (e) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí ẩm.

Ăn mòn điện hóa xảy ra khi có 2 điện cực tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với môi trường điện li → Các trường hợp có ăn mòn điện hóa: (c) Zn-Cu (Cu sinh ra do Zn khử Cu2+) (d) Fe-Cu (Cu sinh ra do Fe khử Cu2+) (e) Fe-Sn

Đốt cháy sắt trong khí clo, người ta thu được 32,5 gam muối FeCl3. Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng là

Đốt cháy sắt trong khí clo, người ta thu được 32,5 gam muối FeCl3. Thể tích khí clo (đktc) đã tham gia phản ứng là 6,72 lít. nFeCl3 = 32,5 : 162,5 = 0,2mol Bảo toàn nguyên tố Cl $_2nCl_2=_3nFeCl_3⇒nCl_2=_0,_3mol⇒V=_0,_3.22,_4=_6,_72l$

Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là

Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí clo dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí clo tham gia phản ứng là 21,3 gam.

Cho sắt tác dụng với axit clohiđric thu được 12,7 g muối sắt và 0,2 g khí bay lên. Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng là

Đáp án A Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: ${m}_{{{c}{h}{ấ}{t} {t}{h}{a}{m} {g}{i}{a}}} = {m}_{{{c}{h}{ấ}{t} {s}{ả}{n} {p}{h}{ẩ}{m}}} = {12},{7} + {0},{2} = {12}, {9} {g}{a}{m}.$

Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hỗn hợp này trong một lượng dung dịch HCl ( lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch .....

Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hỗn hợp này trong một lượng dung dịch HCl ( lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch ..... Báo đáp án sai Facebook twitter

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 5 phần 1 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 5 phần 1 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 4 phần 1 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 4 phần 1 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 3 phần 1

Trắc nghiệm Hóa 9 Chương 3 phần 1

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 24 : Ôn tập học kì 1

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 24 : Ôn tập học kì 1

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 22 : Luyện tập chương 2: Kim loại

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 22 : Luyện tập chương 2: Kim loại

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 21 : Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Trắc nghiệm Hóa 9 bài 21 : Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

XChúc mừng!!!Đáp án bạn đưa ra hoàn toàn chính xác!Xem lời giải×

Từ khóa » Khối Lượng Mg Và Thể Tích Khí Clo