ĐỀ CƯƠNG Môn LÝ THUYẾT Ô TÔ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ thuật - Công nghệ >>
- Cơ khí - Luyện kim
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 40 trang )
Made by Trần Tuyền1ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT Ô TÔCHƯƠNG 1: LỰC VÀ MÔ MEN TÁC ĐỘNG LÊN Ô TÔ TRONG CHUYỂNĐỘNGCÂU 1:Các chế độ làm việc của động cơ- Chế độ chạy không _ Khi ô tô chưa chuyển động. Bướm ga/ tay thước NL ở vịtrí thấp nhất- Chế độ toàn tải _ Khi ô tô chạy với tốc độ và tải trọng cao, công suất ĐC ởmức cao nhất - Bướm ga/ tay thước NL ở vị trí cao nhất- Chế độ không toàn tải _ Khi ô tô chạy với tốc độ và tải trọng trung bình, côngsuất ĐC ở mức tru ng bình - Bướm ga/ tay thước NL ở vị trí trung bình.K/n Đường đặc tính tốc độ (ĐTTĐ): là các đồ thị chỉ sự phụ thuộc của công suấtNe, mô men xoắn có ích Me, tiêu hao nhiên liệu trong 1h G và suất tiêu hao nhiênliệu ge theo số vòng quay n hoặc tốc độ góc của trục khủy. Đường ĐTTĐ nhận đượcbằng cách thí nghiệm động cơ trên bệ thửCó hai loại đường ĐTTĐ của động cơ:- Đường ĐTTĐ cục bộ: có được khi bướm ga hoặc thanh răng ở vị trítrung gian bất kỳ.- Đường ĐTTĐ ngoài: có được khi bướm ga hoặc thanh răng ở vị trí mởhoàn toànCÂU 2:Phân tích lực kéo tuyến tính tại các bánh xe chủ động:- Công suất của động cơ truyền đến bánh xe chủ động qua hệ thống truyềnlực gây ra mô men xoắn- Mô men xoắn của bánh chủ động tác dụng vào mặt đường lực P ngượcchiều chuyển động => mặt đất tác dụng tương hỗ lên bánh xe lựcPk =P cùng chiều chuyển động. Lực này là lực kéo tiếp tuyến- Pk = Mk/rk- Lực Pk thắng lực cản chuyển động để tiến về phía trướcMade by Trần Tuyền2MkvPkPĐiều kiện để ô tô chuyển động:Để cho ôtô có thể chuyển động được mà không bị trượt quay thì lực kéo tiếp tuyếnsinh ra ở vùng tiếp xúc giữa bánh xe chủ động và mặt đường phải lớn hơn hoặc bằngtổng các lực cản chuyển động, nhưng phải nhỏ hơn và bằng lực bám giữa bánh xe vớimặt đường:Pf ± Pi + Pω ± Pj + Pm ≤ Pk ≤ Pϕ- Độ bám thấp => xe bị trượt- Để bánh xe chủ động không trượt khi quay thì lực kéo tiếp tuyến cực đạiPkmax < lực bám- Pkmax > lực cản lănCÂU 3:Lực bám: là lực ma sát giữa bánh xe và mặt đườngChiều: ngược chiều chuyển độngĐộ lớn: P ρ = ρ *Z- Ý nghĩa của hệ số bám: đặc trưng cho lực bám giữa bánh xe và mặt đường. nếu độ bám thấp bánh xe có thể trượt khi quay => xe không chuyển động được. hệ số bám ρ là tỷ số giữa lực kéo tiếp tuyến cực đại trên tải trọng thẳng đứng tácdụng lên bánh chủ độngCÂU 4:Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số bám và giá trị của hệ số bámMade by Trần Tuyền3Để ôtô chuyển động được thì ở vùng tiếp xúc bánh xe và mặt đường phải có độ bámnhất định, đặc trưng bằng hệ số bám.Hệ số bám ϕ giữa bánh xe chủ động với mặt đường là tỷ số lực kéo tiếp tuyến cực đại/ Tải trọng thẳng đứng lên bánh xe chủ động (Thường gọi là trọng lượng bám Gϕ)Hệ số bám ϕ phụ thuộc vào nguyên liệu mặt đường và bề mặt lốp, tình trạng mặtđường ( khô, ướt, nhẵn, nhám, sạch, bẩn v.v ), kết cấu hoa lốp, điều kiện sử dụngkhác như tải trọng tác dụng lên bánh xe, áp suất trong lốp, tốc độ ôtô nhất là phụthuộc vào độ trượt giữa bánh xe chủ động với mặt đường.Ví dụ: để tăng lực bám Pϕ có thể:- Dùng lốp có vấu cao nhằm tăng hệ số bám ϕ- Dùng nhiều cầu chủ động để sử dụng toàn bộ trọng lượng của ô tô làmtrọng lg bám.CÂU 5:Hình I-5 trình bày lực mômen tác dụng lên ôtô tăng tốc lên dốc với ký hiệu:• G- trọng lượng toàn bộ ôtô;• Pk – lực kép ở bánh xe chủ động;• Pf1, Pf2- lực cản lăn tương ứng ở bánh xe bị động và chủ động;• Pω – lực cản không khí;• Pi – lực cản dốc;• Pj – lực cản quán tính khi xe chuyển động không ổn định ( có gia tốc);• Pm – lực cản ở móc kéo;• α- góc dốc;• Z1, Z2 – phản lực pháp tuyến mặt đường lên bánh xe cầu trước và sau;• Mf1, Mf2 – mômen cản lăn tương ứng ở bánh xe chủ động và bị động;Khi ôtô chuyển động sẽ có các cản sau đây tác lực dụng:Made by Trần Tuyền4• Lực cản lăn;• Lực cản lên dốc;• Lực cản không khí;• Lực cản quán tính khi ôtô chuyển động có gia tốc;• Lực cản ở móc kéo;1. Lực cản lăn- Khi ôtô chuyển động có lực cản lăn Pf1 tác dụng lên bánh xe trước và Pf2lên bánh xe sau,- Phương: song song mặt đường- Chiều: ngược chiều chuyển động- Lực cản lăn sinh ra do biến dạng lốp và đường, do sự tạo thành vết bánhxe trên đường và do sự ma sát ở bề mặt tiếp xúc giữa lốp và đường.- Coi lực cản là ngoại lực tác dụng lên bánh xe và xác định theo công thức:Pf1 = f1Z1Pf2 = f2Z2(I-17)ở đây: f1, f2 – hệ số cản lăn tương ứng ở bánh trước và bánh sau.Lực cản lăn của ôtô Pf sẽ là:Pf= Pf1 +Pf2(I-18)Nếu coi hệ cản lăn ở bánh trước f1 và ở bánh sau f2 như nhau, ta có:f1= f2= f(I-19)Lúc đóPf =(Z1 + Z2).f= f.Gcosα(I-20)Made by Trần Tuyền5Khi ôtô chuyển động trên đường nằm ngang thì lực cản lăn sẽ là:Pf = f.G(I-21)ở đây:f- hệ số cản lăn nói chung của ôtô2. Lực cản lên dốc:Khi chuyển động trên dốc thì lực thành phần Gsinα sẽ cản chuyển động, lực thànhphần này gọi là lực cản lên dốc ký hiệu là Pi và có giá trị như sau:Pi = GsinαTrường hợp ôtô chuyển động xuống dốc thì lực Pi sẽ cùng chiều với chiều chuyểnđộng của xe và lúc đó lực Pi trở thành lực hỗ trợ cho chuyển động.3. Lực cản không khíKhi chuyển động có lực cản K. khí Pω tác dụng tại tâm diện tích cản chính diệnP =K F v02(I-28)ở đây: K- hệ số cản không khí, phụ thuộc hình dạng, bề mặt ô tô, mật độ K khí.F – diện tích cản chính diện của ôtô (m2)v0 – tốc độ tương đối giữa ôtô và không khí, m/sTốc độ tưong đối v0 của ôtô sẽ bằng: v0 = v ± vg (I-29)ở đây:v – vận tốc ôtô;vg – vận tốc của gió;4. Lực quán tính của ô tôKhi ôtô chuyển động không ổn định sẽ xuất hiện lực quán tính Pj gồm :-Lực quán tính do gia tốc các khối lượng chuyển động tịnh tiến = P’j- Lực quán tính do gia tốc các khối lượng chuyển động quay P”j.Pj = P j ’ + P j ”(I- 34)Lực quán tính tịnh tiến Pj ’được xác định theo biểu thức:(I – 35)• G – trọng lượng toàn bộ của ôtô;• g- gia tốc trọng trường ( g = 9,81 m/s);Made by Trần Tuyền6• j – gia tốc tịnh tiến của ôtô;5. Lực cản ở moóc kéoKhi ôtô kéo moóc thì lực cản ở móc kéo Pm (Hình I-5) hướng theo phương nằmngang được xác định như sau:Pm = n.Q.ψ(I-44)Trong đó:• Q- trọng lượng toàn bộ của một moóc;• n- số lượng moóc được kéo theo sau;• ψ- hệ số cản tổng cộng của đường;Chương 2ĐỘNG LỰC HỌC TỔNG QUÁT CỦA Ô TÔCÂU 1:1. Các loại bán kính bánh xea/ Bán kính thiết kế (ro):là bán kính dùng khi thiết kế, dựa theo tiêu chuẩnĐơn vị thường dùng là Inch(1inch =25,4mm)b/ Bán kính tĩnh (rt)Là bán kính thực, đo từ tâm B. xe đến mặt đường, khi xe có tải, đứng yênc/ Bán kính động lực học (rd):Là bán kính thực, đo từ tâm B. xe đến mặt đường, khi xe có tải, chuyển độngTrị số bán kỉnh rđ phụ thuộc vào áp suất lốp p, tải trọng Q, momen Mx, Mp ...d/ Bán kính lăn (rl)Là bán kính giả định tính theo quáng đường S của bánh xe lăn trên đường, sau khiquay n vòng (coi như bánh xe không biến dạng, không trượt …)Made by Trần TuyềnS = 2.π.r l.n7 r l = S / (2π.n)e/ Bán kính làm việc trung bình(rb):Là bán kính thực, được sử dụng trong tính toán, có kể đến sự biến dạngrb=λ.r0λ : Hệ số biến dạng của bánh xe, = 0.93 - 0.95 tùy thuộc loại và áp suất lốp2. Động lực học bánh xc bị độnga. ĐLH bánh xe Đàn hồi lăn trên mặt đường CứngCác lực & momen từ đường lên Bánh xe:Gb1: Trọng lượng lên BxeZ1 : Phản lực pháp tuyếnPX : Lực đẩy từ khungPf1 : Phản lực tiếp tuyến (chính là lực ma sátcản lăn)Mms : Momen ma sát trong ổ trục Bánh xeMj : Momen quán tính của khối lượng Bánhxe khi V thay đổiXác định lực cản lăn Pf1 :Lập phương trình cân bằng MO và MIZ1.a1 = Pf1 . rđZ1 = Gb1Rút gọn:Pf1 = Z1. (a1 / rđ) = Gb1.(a1/rđ)Trong đó:rđ : Bán kính động lực học bánh xea1 : Khoảng điểm đặt lực đến giao điểm đường với đường vuông góc qua trục BXCuối cùng có: Đặt hệ số cản lăn :Mô-men cản lăn:Lực cản lăn:f1 =a1 /rđMf1 = Pf1. rđPf1 = Z1 . f1Made by Trần Tuyền8b. ĐLH bánh xe Cứng lăn trên mặt đường Bién dạng• Bánh xe không biến dạng, Đường biến dạng, biến dạng của đường nhiều hơncủa Bánh xe trong trường hợp trên (BX mềm / Đường cứng)•Lực và momen tác động như trường hợp trên•Cách xác định Lực và Hệ số cản lăn tương tự như trên(Trong trường hợp này, độ biến dạng đường lớn hơn của bán xe trong trường hợp trên hệ số f1 lớn hơn)Made by Trần Tuyền92.2.3. ĐLH bánh xe Đàn hồi lăn trên mặt đường Biến dạng• Bánh xe và Đường cùng biến dạng, là trường hợp thường gặp trong thực tế.• Lực và momen tác động như trường hợp đầu (BX mềm / Đường cứng)• Cách xác định Lực và Hệ số cản lăn cũng tương tự trường hợp đầu• Nhận xét: Để gỉam Lực cản lăn thì:- Khi Bánh xe đàn hồi lăn trên đường nhựa, beton (Đường biến dạng nhỏ)- Cầntăng áp suất lốp- Khi Bánh xe đàn hồi lăn trên đường đất, cát, lầy (Đường biến dạng lớn)giảm áp suất lốp3. Động lực học bánh xe chủ độngXác định trong trường hợp chung :“Bánh xe đàn hồi / Đường nền mềm”1. Các lực & momen ban đầu:• Trọng lượng xe Gb2• Lực cản từ khung xe PX- CầnMade by Trần Tuyền10• Momen xoắn chủ động Mk• Phản lực từ đường lên với bánh xe- Lực hướng tâm R- Lực tiếp tuyến TCÂU 2:Ý nghĩa của hệ số cản lăn: đặc trưng cho lực cản lên bánh xe trong quá trình chuyểnđộngCác yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cản lăn_VD:Hệ số cản lăn phụ thuộc rát nhiều vào sự biến dạng của bánh xe và mặt đường, dovậy phụ vào:• Tính cơ lý và trạng thái của mặt đường. Mức độ biến dạng của đường ảnhhưởng đến hs cản lăn.• Tải trọng tác động lên bánh xe Gb. Tải trọng tăng làm biến dạng hướng kính lốpxe nên hệ số cản lăn và lực cản lăn tăng.• Vật liệu chế tạo và áp suất khí trong lốp.• Momen xoắn tác động lên bánh xe MK. MK càng lớn => hs cản lăn tăng• Tốc độ xeCác yếu tố gây biến dạng ngang bánh xe: Lực ngang Py, góc nghiêng bánh xe vớimặt đườngMade by Trần Tuyền11Made by Trần Tuyền12CÂU 3:Xác định phản lực tác dụng trong mặt phẳng dọc- Khi ô tô chuyển động, lực và mô men tác động biến đối => ảnh hưởng đến cácchỉ tiêu KT-KT của ô tôTỔNG QUÁTXE ô tô 1 cầu chủ động, lên dốc, kéo mooc, chuyển động không ổn định. Các lựcvà momen có.-G: trọng lượng xeMk, Pk: momen và lực kéo chủ độngPf1, Pf2, Mf1, Mf2: lực và momen cảnPw: lực cản không khíPi, Pj: lực cản dốc, cản quán tínhPm: lực cản tại móc kéo xeXét cân bằng của bánh trước và bánh sau dựa vào pt moomen => phản lực Z1,Z2Made by Trần Tuyền13CÂU 4: Phương pháp xác định phản lực mặt phẳng ngang1. Tr. hợp tổng quát: Ô tô quay vòng trên đường nằm ngangCác lực tác động vào ô tô:G : Trọng lượng ô tôPm : Lực kéo ở moócPlt : Lực ly tâmVới :V: vận tốc xe ô tôR: Bán kính đường vòngb/ Xác định phản lực ngang Y:Lập phương trình cân bằng momen với điểm A (giao điểm mặt đường / MP đứng quatrục bánh sau / MP vuông góc mặt đường, qua trục dọc xe) ta được:Made by Trần Tuyền14(II-33)Lập phương trình cân bằng momen với điểm B (B là giao điểm mặt đường / MP đứngqua trục bánh trước / MP vuông góc mặt đường, qua trục dọc xe) ta được(II-34)trong đó:Y1 : Phản lực ngang của đường tác dụng lên các bánh xe trướcY2 : Phản lực ngang của đường tác dụng lên các bánh xe saulm : Khoảng cách móc kéo moóc đến A (đến trục bánh xe sau)Lập phương trình cân bằng momen tại O1, sẽ có:(II-31)Lập phương trình cân bằng momen tại O2, sẽ có:Made by Trần TuyềnBY”1Y’1aO2LIO1bPltY’2Y”2AlmPm15Made by Trần Tuyền16Chương 3TÍNH TOÁN SỨC KÉOCỦA Ô TÔCÂU 1:LẬP PHƯƠNG trình cân bằng công suất:. Phương trình cân bằng công suất của ô tôLà PT cân bằng công suất sinh ra của động cơ và các công suất cản của ôtô:Ne = Nt + Nf + Nω ± Nj ± Niở đây: Ne – công suất động cơ;Nf- CS thắng lực cản lăn;(III-1)Nt- CS tiêu hao do truyền động;Nω- CS thắng lực cản không khí;Nj – CS thắng lực quán tính; Ni- CS thắng lực cản dốc.Kí hiệu:Nk =(Ne – Nt) là Công suất kéo ở bánh xe, nên có thể viết:Nk = Ne – Nt = Nf + Nj +Nω ±Ni(III-2)hoặc:ở đây: ηt – là hiệu suất truyền động :Phương trình (III-2) là phương trình cân bằng công suất ô tô, có thể biến đổi:Nk = Nf + Nj +Nω ±NiBiến đổi N = P.v Cuối cùng ta có:Ý NGHĨA CỦA ĐỒ THỊ CÂN BẰNG CÔNG SUẤTMade by Trần Tuyền17- Tung độ giữa đường tổng công suất cản NΨ và trục hoành OX ứng vớicông suất tiêu hao (khắc phục sức cản của mặt đường và không khí).- Tung độ giữa đường cong NΨ+Nω và đường cong Nk là công suất dự trữcủa ô tô Nd- Giao điểm A giữa đường cong công suất Nk và đường cong NΨ +Nωchiếu xuống trục hoành là vận tốc max Vmax- Vận tốc lớn nhất chỉ đạt được khi chuyển động trên đường bằng và bướmga mở hết ( hoặc thanh răng nhiên liệu bơm cao áp kéo hết) và ở tỷ sốtruyền cao nhấtCÂU 2:Thiết lập pt cân bằng lực kéo của ô tô:Lực kéo tiếp tuyến bánh chủ động được dùng để khắc phục lực cản.Phương trình cân bằng lực kéo của ôtô.Pk =Pf ± Pi +Pω ± PjPk -Lực kéo tiếp tuyến phát ra tại các bánh chủ độngPf -Lực cản lăn.Pi -Lực cản dốc.Pω -Lực cản không khí.Pj -Lực cản quán tính.(III-9)Made by Trần Tuyền18M e .it .ηtG= f .G. cos α ± G.sin α + W .v 2 ± .δ i. jrbgTriển khai (III-9):(III-10)Trong đó:Me - Mô men xoắn của động cơ.rb- Bán kính của bánh xe chủ động;W - Nhân tố cản không khí của ô tôδj - Hệ số tính đến momen quán tính các chi tiết quay.Tại chương 1 ta đã sử dụng khái niệm lực cản của đường PΨPΨ= Pf ± PiPΨ= f.G.cosα ± G.sinα=G.(f.cosα± sinα)Ψ = f.cosα± sinα = f ± i(Do α nhỏ nên coi như cosα =1 và sinα = tg α =1 )◊PΨ= Ψ.G = (f ± i ).G(III-11)ở đây: Ψ - Hệ số cản tổng cộng của đường;M e .it .ηtG= G.( f ± i ) + W .v 2 ± .δ i. jrbgi- Độ dốc của mặt đườngThay PΨ vào sẽ có:Trường hợp ôtô chuyển động ổn định trên đường ngang, (i=0, j=0)sẽ có:M e .it .ηt= f .G + W .v 2rbPk = Pf + Pωhay:(III-13)Made by Trần Tuyền19ý nghĩa và phạm vi sử dụng đồ thị cân bằng lựcÝ nghĩa:- Đường cong lực kéo Pkn= f(v) và đường cong lực cản PΨ +Pω =f(v) cắtnhau tại A, ứng với vận tốc lớn nhất Vmax trong điều kiện chuyển động đãcho.- Tương ứng với các vận tốc Vn nào sẽ có: tung độ nằm giữa các đường Pkvà đường PΨ +Pω =f(v) là lực kéo dư (ký hiệu Pd) để tang vận tốc ô tôhoặc lên dốc với độ dốc tang.- Tại A thì V đặt Max ( ở tỷ số truyền cao nhất ) nhưng ô tô ko còn khả năngtang tốc và khắc phục độ dốc cao hơn.- Nếu chuyển động trên đường bằng lực cản tổng cộng là Pf +Pω.- Khu vực các đường lực kéo Pk dưới đường lực bám Pϕ là khu vực chuyểnđộng không trượt quay. Và ngược lạiPhạm vi sử dụng:- Sử dụng có thể xác định được các chỉ tiêu động lực học của ô tô khi chuyểnđộng ổn địnhCÂU 3:Nhân tốc động lực học: (D)Made by Trần TuyềnD=-20 1Pk − Pω M e .it .ηt= − W .v 2 .G rb G Là tỷ số lực kéo tiếp tuyến Pk trừ lực cảnkhông khí Pw và chia cho trọng lg ô tô- D chỉ phụ thuộc vào thông số kết cấu, không phụ thuộc và đk đg xá.Ý nghĩa:-D =ψ ±δi.jg D thể hiện khả năng thắng lực cản tổng cộng của đường và giatốc- Khi j= i = 0 thì D = f; nếu số truyền cao nhất + động cơ toàn tải =>V=Vmax- Dmax ứng với hệ số cản tổng cộng lớn nhất Ψmax ở tỷ số truyền thấpnhất- Trị số D = Ψ, Dmax và Vmax là đặc trưng động lực học khi chuyển độngđều.- Để duy trì chuyển động ổn định D ≥ Ψ.- Nếu tính đến trượt quay thì D bị giới hạn bởi điều kiện bámPϕ ≥ Pk maxhay:m.ϕ.Gϕ ≥ Pk max- Nhân tố động lực học tính toán theo điều kiện bám như sauDϕ =Pϕ − PωG=m.ϕ .Gϕ − W .v 2G- Để ôtô không trượt quay trong thời gian dài thì D phải thoả mãn:Dϕ ≥ D(III-19)- Kết hợp (III-17) và (III-19), để duy chì chuyển động ổn đinh thì:Dϕ ≥ D ≥ ΨÝ nghĩa và phạm vi sử dụng Đồ thị nhân tố động lực họcĐồ thị biểu thi mqh phụ thuộc giữa nhân tố động lực học D VÀ VẬN TỐC chuyểnđộng của ô tô V khi oto đầy tải và ở chế độ toàn tảiMade by Trần Tuyền21a) Xác định vận tốc lớn nhất của ôtô (vmax)- Khi ô tô chuyển động đều thì giao điểm đường nhân tố D ở các số truyềnlớn nhất sẽ ứng với vận tốc max- Nếu đường D hoàn toàn trên đg hệ số cản tổng cộng Ψ1 thì ô tô chuyểnđộng ko ổn định ( đang ở chế độ toàn tải, thừa D = > tang tốc ) => giảm gahoặc sang số cao hơn- TH chuyển động đề trên đường tốt, nằm ngang, hs cản tổng cộng bằng hệsố cản lăn (Ψ = f) => giao điểm A ứng với Vmax ( ở tỷ số truyền max vàtoàn tải)Made by Trần Tuyền22b) Xác định độ dốc lớn nhất mà ôtô có thể khắc phục được- Chuyển động đều D = Ψ (=f+i), => độ dốc lớn nhất có thể khắc phục ở vậntốc cho trướcimax = D – f = Ψ - fc) Xác định gia tốc J của ôtôMade by Trần Tuyềnj=23dvgδ= ( D − ψ ). D = Ψ + i . jdtδig có thể xác định gia tốc ở 1 tỷ số truyền với V và Ψ đãbiếtd) Xác định thời gian và quãng đường tăng tốc của ôtô* xác định thời gian tang tốc của ô tô:j=dv dt = 1 .dvjdtTừ biểu thứcSuy rat =-v2∫v11.dvjThời gian tăng tốc từ v1 đến v2 làv2S = ∫ v.dtv1*Xác định quãng đường tăng tốc SCÂU 4: ảnh hưởng của thong số kết cấu đến đặc tính động lực học:1. ảnh hưởng của tỷ số truyền lực chính ioM .i .i .i .ηe 0 h p t− W.v 22π .ne .rbrbv=D=60i0 .ih .i pG khi i0 tăng- D tăng => khả năng thắng lực cản tang- V giảm => ne/S (số vòng quay trục đ.cơ / 1 đv quãng đường ) tăng => tiêuhao nhiên liệu tang.Made by Trần Tuyền24- Khi tỷ số truyền io giảm (từ 5,5 ◊ 3,5), vận tốc V tăng lên , nhưng khoảngcách đường công suất động cơ Ne với đường cản Nf+Nw (tức ∆D) giảm2- Ảnh hưởng của số lượng sốtruyền trong hộp sốSo sánh 2 đồ thị dưới:- Khi 2 ô tô cđ trên đg có cùng hệ số cản => Vmax ở xe 4 số > Vmax ở xe 3sốChương 4: tính kinh tếCÂU 1:1. PT tiêu hao nhiên liệu của động cơ:- Tính kt phụ thuộc vào động cơ, tình trạng đg , kỹ năng lái xe- Mức tiêu hao nhiên liệu theo thời gian:Made by Trần TuyềnGT =25Q.ρ ntTrong đó: t: thời gian làm việc của đcQ: mức tiêu hao nhiên liệu ( lit)ge =-GT Q.ρ n=NeN e .tĐánh giá tính tiêu hao NL qua suất tiêu hao nhiênliệu có ích(Kg/Kw.h)(1)Trong đó: Ne: công suất có ích của đc (Kw)
Tài liệu liên quan
- ĐỀ THI MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
- 19
- 926
- 7
- Tài liệu Bộ đề thi môn Lý thuyết Tài Chính pdf
- 91
- 596
- 3
- Đề cương môn lý thuyết tài chính tiền tệ
- 8
- 3
- 7
- giải đề cương môn lý thuyết mạch pptx
- 14
- 873
- 7
- De cuong on ly thuyet sinh9-HSG-09-10
- 14
- 704
- 12
- De cuong on ly thuyet sinh9-HSG09-10
- 14
- 411
- 0
- Đề cương môn lý luận chung về pháp luật
- 22
- 447
- 5
- Đề thi môn lý thuyết nhóm pps
- 1
- 440
- 0
- Đề cuong môn lý thuyết tài chính potx
- 13
- 484
- 0
- đề cương môn lý thuyết ô tô
- 2
- 1
- 16
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.4 MB - 40 trang) - ĐỀ CƯƠNG môn LÝ THUYẾT Ô TÔ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Công Thức Lực Cản Lăn ô Tô
-
KHẢ NĂNG LÀM VIỆC THEO ĐIỀU KIỆN KÉO, BÁM CỦA XE Ô TÔ ...
-
Công Nghệ Lực Cản Lăn - Giúp Em Cái - Otosaigon
-
Tìm Công Thức Tính Lực Cản Lăn - Mạng Xã Hội Chuyên Ngành Ô Tô
-
Tính Lực Cản Chuyển động Của Xe Trên đường Bằng Phương Pháp ...
-
Xe Hơi Và Lực Cản Lăn
-
Các Lực Tác Dụng Lên ô Tô - Tài Liệu Text - 123doc
-
Lực Cản Lăn Là Gì? Lốp Xe Có Lực Cản Lăn Thấp Là Gì? - XecoV
-
(DOC) Lý Thuyết ô Tô | Kien Nguyen
-
Lực Cản Lăn Là Gì? | Bridgestone Việt Nam
-
Bài Tập Lớn Môn Lý Thuyết Ô Tô TÍNH TOÁN SỨC KÉO CỦA ÔTÔ ...
-
TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC KÉO Ô TÔ | Đỗ Văn Kha (TomS)
-
Ô Tô Khi Di Chuyển Chịu Những Lực Cản Nào? - Cartimes
-
Lực Cản Khí động Trên Xe Du Lịch - Khoa ô Tô, Trường Đại Học Sao Đỏ