Đề Cương Môn Sinh Hoá Thực Vật - KHOA NÔNG HỌC
Có thể bạn quan tâm
Thông tin tài liệu: | |
Tác giả | : ThS. Nguyễn Ngọc Châu |
Tên tài liệu | : Sinh hoá thực vật |
Số trang | : 18 |
Ngày in | : 17-Aug-09 |
Dung lượng | : 336896 |
Tài liệu được lưu lần cuối | : 17-Aug-09 |
Hiệu chỉnh bởi | : PT |
1. DỮ LIỆU MÔN HỌC
·Tên môn học: Sinh hóa đại cương ·Mã môn học: 204107 ·Bộ môn/Khoa quản lý: Sinh lý sinh hóa, Khoa Nông Học ·Nhóm môn học: Đại cương ·Tính chất môn học: Bắt buộc ·Bố trí giảng dạy: năm thứ: 2 Học kỳ: 3 ·Số tiết giảng dạy: Tổng số: 60; Lý thuyết: 45 ; Thực hành: 15 ·Tổng số chương/môn học: 12 ·Số bài trong tuần: ·Mô tả tóm tắt nội dung môn học: Mô tả cấu tạo hóa học của những vật chất trong sinh vật sống và sự chuyển hóa của chúng trong quá trình sống 2. MỤC TIÊU MÔN HỌC 2.1 Mục tiêu tổng quát Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về thành phần cơ bản của cơ thể sống ( sinh vật ) và những chuyển hóa của chúng trong quá trình sống. 2.2 Năng lực đạt được Môn học này giúp cho sinh viên từ những hiểu biết trên để học các môn học khác như sinh lý, di truyền, vi sinh , chế biến bảo quản, công nghệ sinh học; có thể vận dụng vào các quá trình có liên quan đến sinh học và công nghệ sinh học 2.3 Mục tiêu cụ thể - Kiến thức: Nhận biết : Các thành phần cơ bản của cơ thể sống ( sinh vật ) Sự chuyển hóa các thành phần này trong cơ thể sống Mối liên quan giữa các quá trình chuyển hóa này -Hiểu biết: Biết được : Mối liên quan giữa cơ thể và môi trường Sự điều hòa chuyển hóa trong cơ thể sinh vật -Ứng dụng: Ứng dụng các chuyển hóa sinh hóa trong thực tiễn sản xuất và đời sống -Tổng hợp: -Đánh giá được về cấu tạo hóa học của sinh vật và những chuyển hóa trong quá trình sống. 3. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT Sinh học đại cương; Hóa học hữu cơ; Hóa phân tích 4. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 4.1 Cấu trúc tổng quát nội dung học tậpChương mục | Số tiết (LT + TH) | Số bài | Các mục tiêu cụ thể | Phương pháp giảng dạy | Tương quan của chương mục đối với môn học |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Phần1: Sinh hóa tĩnh GLUCIDE PROTEINE ENZYME LIPIDE ACID NUCLEIC VITAMIN HỢP CHẤT THỨ SINH Phần 2: Sinh hóa động NĂNG LƯỢNG SINH HỌC BIẾN ĐỔI CỦA GLUCIDE BIẾN ĐỔI CỦA PROTEIN BIẾN ĐỔI CỦA LIPIDE BIẾN ĐỔI CỦA ACID NUCLEIC | 3LT + 4 TH 4 LT + 4 TH 3 LT + 3 TH 4 LT + 4 TH 3 LT 1 LT 2 LT 1 LT 7 LT 6 LT 6 LT 5 LT | 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 | Cấu tạo và tính chất Cấu tạo và tính chất Cấu tạo và tính chất Cấu tạo và tính chất Cấu tạo và tính chất Cấu tạo và tính chất Cấu tạo và tính chất Mô tả và giới thiệu Mô tả và giới thiệu Mô tả và giới thiệu Mô tả và giới thiệu Mô tả và giới thiệu | Nghe giảng & thực hành Nghe giảng & thực hành Nghe giảng & thực hành Nghe giảng & thực hành Nghe giảng Nghe giảng Nghe giảng Nghe giảng Nghe giảng Nghe giảng Nghe giảng Nghe giảng | Kiến thức cơ sở Kiến thức cơ sở Kiến thức cơ sở Kiến thức cơ sở Kiến thức cơ sở Kiến thức cơ sở Kiến thức cơ sở Kiến thức cơ sở Kiến thức cơ sở Kiến thức cơ sở Kiến thức cơ sở Kiến thức cơ sở |
Tên bài học 1: GLUCIDE | |||||
Hoạt động | 3 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu | ||
Nội dung lý thuyết | I/ Giới thiệu chung: Nguồn gốc và chức năng của glucide II/ Phân lọai glucide : Đường đa, đường nhỏ, đường đơn III/ Cấu tạo hóa học của 1/ Đường đơn và các dạng phổ biến như pentose ( Ribose, Xylose, Arabinose ) hexose ( Glucose, Manose, Galactose, Fructose ) 2/ Đường nhỏ do nhiều đường đơn (2-10 ) liên kết bởi liên kết oside gồm đường đôi ( Maltose, Lactose, Cellobiose, Lactose, Gentiobiose, Saccharose, Trehalose ); đường ba ( Raffinose ); đường bốn ( Stachyose ) 3/ Đường đa do nhiều đường đơn liên kết bởi liên kết oside như Tinh bột, Glycogen, Cellulose, Galactane, Arabane, Xylane, Hemicellulose, Agar, Inuline, Pectine, Chitine IV/ Tính chất hóa học 1/ Tính khử : bị oxid hóa thành acid 2/ Tạo glucoside ( phản ứng ether tạo đường nhỏ, đường đa ) 3/ Tạo ester 4/ Tạo tinh thể ( đường đơn phản ứng với baz Nitơ tạo thành những dạng tinh thể riêng) | ||||
Trước khi học | Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ) | ||||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả ) | ||||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần | ||||
Thực hành | 4 tiết | Học ở phòng thí nghiệm | Giảng viên : Th.S Nguyễn ngọc Châu | ||
Nội dung | I/ Phản ứng với Iod của đường đơn, đường đôi, đường đa II/ Phản ứng khử của đường đơn, đường đôi, đường đa III/ Phản ứng phân giải đường đôi, đường đa bởi acid vô cơ HCl; xác định tính khử của sản phẩm tạo thành |
Tên bài học 2: PROTEINE | |||||
Hoạt động | 4 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu | ||
Nội dung lý thuyết | I/ Giới thiệu chung: nguồn gốc, định nghĩa và chức năng của proteine II/ Phân lọai proteine : - Proteine đơn giản có cấu tạo bởi acid amine - Proteine phức tạp có cấu tạo bởi acid amin và 1 thành phần khác không phải là acid amin III/ Cấu tạo hóa học của: 1/ Acid amin: có chức acid và amin trong công thức cấu tạo a/ Các acid amin trung hòa (nhóm R có tính trung hòa ) b/ Các acid amin acid (nhóm R có tính acid ) c/ Các acid amin kiềm (nhóm R có tính kiềm ) d/ Dạng D& L : dựa vào vị trí nhóm NH2 của carbon α e/ Tính lưỡng tính (dạng anion, cation và ion lưỡng cực ) f/ Hóa tính của acid amin -Do nhóm NH2 ( tính baz, alkyl hóa, aryl hóa, acyl hóa, phản ứng với CO2 , HCHO, HNO2) -Do nhóm COOH ( tính acid, khử CO2 ) -Do gốc R 2/ Proteine: a/ Liên kết peptide ( liên kết amide CO-NH ); phân giải liên kết Peptide bằng acid, kiềm và enzyme b/ Liên kết phụ ( liên kết S-S, liên kết hidro, liên kết muối ) IV/ Cấu trúc của proteine: Cấu trúc bậc một; cấu trúc bậc hai; cấu trúc bậc ba; cấu trúc bậc bốn V/ Sự biến tính của phân tử proteine: làm mất những tính chất riêng của phân tử protein VI/ Các phản ứng hóa học đặc trưng: 1/ Của acid amin: Phản ứng với Ninhidrin : phát hiện nhóm acid và amin Phản ứng Xanthoproteic : phát hiện acid amin có nhân benzen Phản ứng Millon : phát hiện Tyrosin Phản ứng Adamkievic: phát hiện Tryptophan Phản ứng Sakaguchi: phát hiện Arginin Phản ứng Folin: phát hiện Tyrosin, Tryptophan Phản ứng Nitroprussiad: phát hiện acid amin có S Phản ứng Pauly: phát hiện Histidin Phản ứng với acetat chì: phát hiện acid amin có S 2/ Của proteine: Phản ứng Biuret : phát hiện liên kết peptide VII/ Các phương pháp sắc ký, điện di dùng phát hiện acid amin | ||||
Trước khi học | - Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ). | ||||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả ) | ||||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần | ||||
Thực hành | 4 tiết | Học ở phòng thí nghiệm | Giảng viên : Th.S Nguyễn ngọc Châu | ||
Nội dung | I/ Phản ứng Biuret : phát hiện liên kết peptid II/ Phản ứng với Ninhidrin : phát hiện acid amin III/ Phản ứng Xanthoproteic : phát hiện acid amin có nhân benzen như Phe, Tyr, Try IV/ Phản ứng với acetat chì : Phát hịên acid amin có S như Met, CysSH |
Tên bài học 3: ENZYME | |||
Hoạt động | 3 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu |
Nội dung lý thuyết | I/ Giới thiệu chung: nguồn gốc và chức năng của enzyme II/ Cấu tạo hóa học 1/ Enzyme một thành phần có cấu tạo bởi proteine 2/Enzyme hai thành phần có cấu tạo bởi proteine và phần khác không phải proteine 3/ Trung tâm họat động của enzyme là các nhóm chức trong cấu tạo của phân tử III/ Tác dụng của enzyme 1/ Cơ chế tác dụng : Làm giảm năng lượng kích họat cho phản ứng a/ Thuyết hấp phụ : Làm thay đổi cấu tạo điện tử của cơ chất b/ Thuyết hợp chất trung gian : phản ứng qua một hợp chất trung gian IV/ Tính chất và đặc điểm của enzyme 1/ Cường lực xúc tác : mạnh hơn chất xúc tác vô cơ rất nhiều lần 2/ Tính đặc hiệu 3/ Ảnh hưởng của nhiệt độ 4/ Ảnh hưởng của pH 5/ Ảnh hưởng của nồng độ enzyme và cơ chất 6/ Ảnh hưởng của chất kích thích va chất ức chế V/ Tên gọi của ezyme 1/ Tên thông thường dựa vào cơ chất, liên kết hóa học 2/ Tên theo qui ước gồm 4 chữ số và phân làm 6 nhóm chính VI/ Sự mất họat tính của enzyme : 1/ Do biến tính proteine cấu tạo 2/ Do trung tâm họat động bị vô hiệu 3/ Do không còn Coenzyme 4/ Do thiếu chất kích thích 5/ Do sự cạnh tranh với cơ chất VII/ Thu nhận và ứng dụng của enzyme 1/ Phương pháp thu nhận từ thực vật, động vật, vi sinh vật 2/ Ứng dụng của các enzyme amylase, protease, pectinase, cellulase VIII/ Coenzyme 1/ Cấu tạo và phản ứng hóa học của coenzyme oxid hóa khử như NAD, FAD 2/ Cấu tạo và phản ứng hóa học của coenzyme vận chuyển nhóm 2 carbon như Coenzyme A, nhóm 1 carbon như acid folic | ||
Trước khi học | Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ). | ||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả ) | ||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần | ||
Thực hành | 3 tiết | Học ở phòng thí nghiệm | Giảng viên : Th.S Nguyễn ngọc Châu |
Nội dung | I/ Theo dõi phản ứng phân hủy tinh bột bởi Amylase ở nhiệt độ thường II/ Theo dõi phản ứng phân hủy tinh bột bởi Amylase bị đun nóng |
Tên bài học 4: LIPDE | |||||
Hoạt động | 4 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu | ||
Nội dung lý thuyết | I/ Giới thiệu chung: nguồn gốc và chức năng của lipide II/ Phân lọai lipide 1/ Lipide đơn giản cấu tạo bởi C, H, O như Glyceride, Steride, Sáp 2/ Lipide phức tạp có thêm P, N trong thành phần cấu tạo như phospholipide, sphingolipide | ||||
III/ Cấu tạo hóa học 1/ Lipide đơn giản a/ Glyceride: là ester của glycerol và acid béo -Cấu tạo hóa học của acid béo bảo hòa, chưa bảo hòa, có vòng -Sự phân giải glyceride bằng acide vô cơ, chất kiềm, enzyme -Các chỉ số đặc trưng như chỉ số acid, chỉ số savon, chỉ số Iod, chỉ số acetyl, chỉ số Reichert- Meissle -Sự hư hỏng ( bị oxid hóa ) b/ Steride: là ester của sterol và acid béo c/ Sáp: là ester của rượu đơn và acid béo có khối lượng phân tử lớn 2/ Lipide phức tạp a/ Cấu tạo hóa học của phosphatide b/ Cấu tạo hóa học của sphingolipide | |||||
Trước khi học | Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ). | ||||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả ) | ||||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần | ||||
Thực hành | 4 tiết | Học ở phòng thí nghiệm | Giảng viên : Th.S Nguyễn ngọc Châu | ||
Nội dung | I/ Xác định chỉ số acide II/ Xác định chỉ số savon III/ Xác định chỉ số Iod |
Tên bài học 5: ACID NUCLEIC | |||
Hoạt động | 3 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu |
Nội dung lý thuyết | I/ Giới thiệu chung, định nghĩa và chức năng của acid nucleic II/ Phân lọai gồm ADN và ARN III/ Cấu tạo hóa học của 1/ Baz nitơ purin ( Adenin và Guanin ) và pirimidin ( Thimin, Cytocin, Uracin ) 2/ Pentose : Ribose và Desoxyribose 3/ Nucleoside : kết hợp baz N và pentose | ||
4/ Nucleotide : kết hợp nucleoside và H3 PO4 IV/ Cấu trúc 1/ Mạch polynucleotide 2/ Cấu trúc bậc một, bậc hai của ADN 3/ Cấu trúc ARN V/ Tính chất của ADN 1/ Tính nhân đôi 2/ Tính sao chép thông tin di truyền : tổng hợp ARNm 3/ Khả năng tạo đột biến | |||
Trước khi học | Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ). | ||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả ) | ||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần |
Tên bài học 6: VITAMINE | |||
Hoạt động | 1 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu |
Nội dung lý thuyết | I/ Giới thiệu chung, định nghĩa và chức năng của vitamine II/ Phân lọai gồm vitamine tan trong lipide và vitaine tan trong nước III/ Cấu tạo hóa học 1/ Vitamine tan trong lipide a/ Vitamine A b/ Vitamine D c/ Vitamine E d/ Vitamine K e/ Vitamine Q 2/ Vitamine tan trong nước a/ Vitamine B1 b/ Vitamine B2 c/ Vitamine B6 d/ Vitamine B12 e/ Vitamine PP f/ Vitamine C g/ Vitamine H h/ Vitamine Bc | ||
Trước khi học | Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ). | ||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả) | ||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần |
Tên bài học 7 : HỢP CHẤT THỨ SINH | |||
Hoạt động | 2 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu |
Nội dung lý thuyết | I/ Giới thiệu chung, định nghĩa và chức năng của hợp chất thứ sinh II/ Phân lọai gồm 1/ Acide hữu cơ: là chất trung gian và tạo ester 2/ Tinh dầu là chất chuyển hóa của Terpene ( monoterpene ) 3/ Carotene ( tetraterpene ) 4/ Cao su ( polyterpene ) 5/ Alkaloide là hợp chất chứa N dạng vòng thừơng mang độc tính 6/ Sắc tố thực vật -Anthocyanine -Flavone -Flavonoide ( Chalcone & Aurone ) 7/ Hormon thực vật -Kích thích tố sinh trưởng IAA -Kích thích tố phân chia tế bào -Kích thích tố ra hoa Gibberellin -Nhóm Cytokinine -Chất kìm hãm sinh trưởng acid absicic | ||
Trước khi học | Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ). | ||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả ) | ||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần |
Tên bài học 8: NĂNG LƯỢNG SINH HỌC | |||
Hoạt động | 1 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu |
Nội dung | I/ Giới thiệu về trao đổi năng lượng ở sinh vật II/ Đặc điểm của năng lượng trong sự trao đổi chất III/ Cấu tạo hóa học của Các liên kết có nhóm phosphat hữu cơ như - Nhóm enolphosphat ( phosphoenolpyruvic ) - Nhóm carboxyphosphat (diphosphoglyceric) - Nhóm phosphoamin ( creatinphosphat ) - Nhóm pirophosphat ( ATP, GTP, CTP, UTP ) IV/ Vai trò của ATP ở sinh vật | ||
Trước khi học | Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ). | ||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả ) | ||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần |
Tên bài học 9: BIẾN ĐỔI CỦA GLUCIDE | |||
Hoạt động | 7 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu |
Nội dung | I/ Giới thiệu về dị hóa glucide để cung cấp năng lượng và các chất trung gian II/ Phân giải glucide 1/ Phân giải đường đa thành đường đơn glucose a/ Hiện tượng oxid hóa: biến đổi glucose thành CO2 - Glucose giải( quá trình Embden-Meyerhoff-Parnas ) : biến đổi glucose 6 carbon thành 3 carbon (acid pyruvic) b/ Hô hấp + Hô hấp háo khí : acid pyruvic bị phân hủy thành CO2 và H2O qua chu trình Krebs + Hô hấp kỵ khí : Acid pyruvic bị biến đổi thành etanol ( C2H5OH ) c/ Quá trình oxy phosphoryl hóa: quá trình oxid hóa NADH2, FADH2 thành H2O và tổng hợp ATP | ||
2/ Oxid hóa trực tiếp Glucose ( chu trình pentose phosphate ) Tạo thành những pentose III/ Tổng hơp glucide 1/ Tổng hợp đường đơn : Quang hợp a/ Chu trình Calvin ( chu trình C3 ) : Biến đổi CO2 thành fructose b/ Chu trình C4 : chất nhận CO2 là phosphoenolpyruvic c/ Chuổi phản ứng quang phosphoryl hóa tạo ATP từ năng lượng ánh sáng 2/ Biến đổi giữa các đường đơn 3/ Tổng hợp oligoshaccharide 4/ Tổng hợp polyshaccharide | |||
Trước khi học | Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ). | ||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả ) | ||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần |
Tên bài học 10: BIẾN ĐỔI CỦA PROTEINE | |||
Hoạt động | 6 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu |
Nội dung | I/ Giới thiệu về dị hóa proteine để tạo thành acid amin làm nguyên liệu để tổng hợp proteine mới II/ Phân giải proteine thành acid amin 1/ Các protease a/ Aminopeptidase : Phân giải liên kết peptide từ nhóm NH2 b/ Carboxypeptidase : Phân giải liên kết peptide từ nhóm COOH c/ Dipeptidase : Phân giải liên kết dipeptide 2/ Phân giải acid amin a/ Khử amin : Biến đổi NH2 thành NH3 -Khử bình thường : Tạo NH3 và acid - Khử amin và oxid hóa : Tạo NH3 và cetonacid - Khử và thủy phân : Tạo NH3 và oxyacid b/ Khử carboxy : Tạo amin 2/ Biến đổi của NH3 : Chu trình Ure III/ Tổng hợp 1/ Tổng hợp acid amin a/ Amin hóa cetoacid b/ Chuyển amin | ||
2/ Tổng hợp proteine a/ Vai trò của ADN : Tổng hợp ARNm sao chép thông tin di truyền trong tổng hợp proteine b/ Mã di truyền của các acid amin c/ Các giai đọan tổng hợp : họat hóa acid amin, tổng hợp ARNm , giải mã, tổng hợp | |||
Trước khi học | Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ). | ||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả ) | ||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần | ||
Tên bài học 11: BIẾN ĐỔI CỦA LIPIDE | |||
Hoạt động | 6 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu |
Nội dung | I/ Giới thiệu về dị hóa lipide để tạo năng lượng và chất trung gian II/ Phân giải glyceride 1/ Hiện tượng thủy phân bởi lipase: Biến đổi glyceride thành glycerole và acid béo a/ Phân giải glycerole thành CO2 và H2O hoặc glycerole vào chu trình Calvin b/ Phân hủy acid béo ( oxid hóa ) -Oxid hóa acid béo số chẳn carbon : β oxid hóa cắt mỗi lần 2 carbon tạo thành các acetyl CoA -Oxid hóa acid béo số lẽcarbon : β hidroxypropionat tiếp sau β oxid hóa cắt đọan 3 carbon tạo acetyl CoAvà CO2 -Oxid hóa acid béo chưa bảo hòa - α oxid hóa: cắt mỗi lần 1 carbon ở dạng CO2 III/ Tổng hơp lipide 1/ Tổng hợp glyceride a/ Tổng hợp glycerol từ chu trình Calvin b/ Tổng hợp Acid béo theo Vagelos từ những đơn vị acetyl CoA c/ Tổng hợp glyceride từ glycerol và acid béo d/ Tổng hợp phospholipide từ glycerid và acid phosphoric | ||
Trước khi học | Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ). | ||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả ) | ||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần |
Tên bài học 12: BIẾN ĐỔI CỦA ACID NUCLEIC | |||
Hoạt động | 5 tiết | Giảng ở lớp | Giảng viên: Th.S Nguyễn ngọc Châu |
Nội dung | I/ Giới thiệu về dị hóa acid nucleic II/ Phân giải acid nucleic Phân giải acid nucleic thành mononucleotide a/ Phân giải mononucleotide thành ribose, baz purin, pirimidin, acid phosphoric b/ Phân giải Purin c/ Phân giải Pyrimidin III/ Tổng hợp các nucleotide a/ Tổng hợp các nucleotide pirimidin b/ Tổng hợp các nucleotide purin IV/ Tổng hơp acid nucleic 1/ Tổng hợp ADN : quá trình tự sao chép 2/ Tổng hợp ARNm | ||
Trước khi học | Đọc tài liệu 1 cách cẩn thận ( tài liệu giảng dạy ). | ||
Sau khi học | Sinh viên đọc thêm tài liệu ( tài liệu có liên quan không hạn chế tác giả ) | ||
Phương pháp và phương tiện | Giảng dạy lý thuyết bằng phương tiện overhead | ||
Tổ chức và thực hiện | Giảng viên giảng , sinh viên nghe và tự ghi chép nếu cần |
Số lần xem trang: 2884Điều chỉnh lần cuối: 15-09-2018
Từ khóa » Phản ứng Xanthoprotein Dùng để Phát Hiện Các Axit Amin Nào
-
Phản ứng Xanthoprotein (Hóa Học) - Mimir Bách Khoa Toàn Thư
-
Phản ứng Xanthoprotein: Cơ Sở, Quy Trình, Sử Dụng - Warbletoncouncil
-
Bao Cao Thuc_hanh_hoa_sinh_ Protein & Vitamin - SlideShare
-
Thực Hành Sinh Hóa - Sinh Học - Trần Thị Thảo Trang
-
Báo Cáo Thực Hành Hóa Sinh đại Cương đại Học Nông Lâm Tp.HCM
-
Các Phản ứng Màu Của Axit Amin Và Protein. 1. Phản ứng Biure.
-
BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ 1 AMIN-AMINOACID-LIPID ...
-
[DOC] Một Số Phương Pháp Xác định Các Axit Amin Có Chứa Lưu Huỳnh
-
TT Hóa Sinh Flashcards | Quizlet
-
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ACID AMIN
-
Phép Thử Biure – Wikipedia Tiếng Việt
-
TT Hóa Sinh Bài 3 Acid Amin | PDF - Scribd
-
Các Phương Pháp Phân Tách Và Nhận Diện Các Axit Amin Và Peptit Từ ...
-
Các Phản ứng Màu đặc Trưng Của Protein