Đề Cương ôn Thi Tốt Nghiệp Môn Chuyên Ngành QP - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thể loại khác
  4. >>
  5. Tài liệu khác
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn chuyên ngành QP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.38 KB, 19 trang )

Mục LụcCâu 1: (03 điểm) Anh (chị) hãy cho biết trong truyền hình có bao nhiêu loại cỡ cảnh, nêu ý nghĩa vàhiệu quả nghệ thuật của từng loại cỡ cảnh đó, vẽ hình minh họa?-Cỡ cảnh: Lấy người để phân chia các cỡ cảnh-Viễn cảnh: Bối cảnh rộng- Toàn cảnh : Người toàn thân trong bối cảnh.- Trung cảnh rộng : Người lấy quá nửa từ đầu gối.- Trung cảnh hẹp : Người lấy bán thân.- Cận cảnh rộng : Người lấy từ ngực.- Cận hẹp: Người lấy từ cổ.- Đặc tả : Chi tiết người hay đồ vậtCÁC KHUNG HÌNH CƠ BẢN1. Viễn cảnh: Bối cảnh rộng. Người chỉ là một chủ thể nhỏ có thể không thấy rõ.2. Toàn cảnh : Người toàn thân trong bối cảnh.13. Trung cảnh rộng : Người lấy quá nửa từ đầu gối.4. Cận cảnh rộng : Người lấy từ ngực.5. Đặc tả :Chi tiết người hay đồ vật. Từ cằm đến trán, miêu tả chi ti ếthơn Cận cảnh. Ví dụ :Mắt, miệng, chiếc nhẫn trên ngón tay…Tập trung đặc tả một hành động then chốt Vd: Quay hình ảnh m ộtgiáo viên đang giảng bài thì đặc tả có thể tập trung vào khuôn m ặtgiáo viên đang nói hoặc bàn tay viết phấn.6. Cảnh đôi2Câu 2: (03 điểm) Anh (chị) hãy cho biết khái niệm câu hình là gì? Choví dụ minh họa.-Câu hình : ( Montager )  Bản chất của câu hình+ Câu hình là một chuỗi các hình ảnh gắn kết với nhau theo 1 trình tự và mang tính ch ủ quancủa tác giả. Nhằm thể hiện được ý đồ, tư tưởng, nội dung mà tác giả muốn nói. Đây chính làngôn ngữ hình ảnh mà người làm Truyền hình muốn truyền tải cho khán giả. Đối với t ừng tácgiả khác nhau sẽ có những cách truyền đạt khác nhau và có cái tôi trong đó.+ Ngoài ra câu hình còn miêu tả hình ảnh cụ thể của sự vật, sự việc, là một sự kết nối củanhiều hình ảnh với nhau, để diễn tả một nội dung cần phải có nhiều hình ảnh khác nhau đểtạo nên nội dung hay gọi là câu hình. Nhưng trong một câu hình không thể ch ỉ dùng m ột c ỡcảnh duy nhất để diễn đạt được vì nếu chỉ có một cỡ cảnh toàn liên tiếp nối với nhau nó gâyra sự nhàm chán với người xem còn về kĩ thuật dựng thì nếu để nhiều cảnh cùng cỡ thì hìnhảnh sẽ bị giật gây khó chịu đối với người xem khiến họ không thể xem lâu cũng như không kéohọ theo dõ đến hết chương trình đó được.-Vì lý do đó nên đã có nhiều cỡ cảnh được nghĩ ra và chia làm 3 cỡ cảnh chính là Toàn – Trung –Cận. có rất nhiều hình thức để ghép 3 cỡ cảnh nảy với nhau như+Toàn – Trung – Trung – cận …..+Trung – Toàn – Trung – cận…..+Cận – Cận – Toàn – Trung …..Nếu không có nhiều cỡ cảnh trong một câu hình mà chỉ có một cảnh duy nhất nó không thểdiễn đạt hết được nội dung cũng như tâm trang của nhân vật.Ví dụ:-Hiền ơi, chạy ra ngoài cổng trường mua hộ tớ quyển sách với : Câu hình sử d ụng trong cảnhnày bao gồm Toàn  Trung  Cận ( 1 câu hình thông thường) hoặc ấn tượng hơn VD như: Cận Toàn  Trung: Cận một cô gái đang ôm mặt khóc nức nở  ra toàn một nhóm người đang cầmsúng đe dọa cô gái ngay bên cạnh đó là bờ vực sâu  trung vẻ mặt của 1 thành viên trong nhómngười đó.3-Bắt hình MC : Qua vai  Toàn chéo  Lia  Zoom-Diễn đạt nội tâm của một người đang vui vẻ trong ngày sinh nhật.+ Cách 1: sủ dụng một cỡ cảnh trong câu hình.Nếu dùng mỡ cảnh như cảnh toàn thì người xem chỉ nhìn thấy không khí của buổi sinh nhậtchử không thể biết được cảm súc biểu hiên khuôn mặt của nhân vật chính nh ư thế làm vìtrong toàn cảnh nhân vật quá nhỏ để nhìn khĩ được. và cũng trong một cảnh người xem khôngthể tập trung vào điểm mà chúng ta muốn nhấn mạnh vào dó là lúc quan trong nh ất là th ổ nếncủa nhân vật chính.+ Cách 2: sử dụng nhiều cỡ cảnh trong một câu hình.Cùng một ví dụ trên nếu dùng nhiều cỡ cảnh ta sẽ thấy được sự đông vui trong cảnh toàn sauđó là sự tươi cười của mọi người được thấy rõ trong nét mặt và hành động bằng cảnh trung,đặc biệt là nhân vật chính với những lời phát biểu và biểu cảm vui vẻ bằng cảnh cận, trong đóđiển nhấn là hình ảnh thổi nến có thể là cảnh đặc tả cây nên đang cháy bị thổi tắt.Mọi hình ảnh sẽ được dưng và liên kết với nhau thành một câu hình nó sẽ lôi cu ốn khán gia vàonhững hình anh đang diễn ra hơn là chỉ một cảnh toàn chiếu từ đầu đến cuối trong cách 1.Câu 3: (03 điểm) Anh (chị) hãy cho biết một số góc máy mà mìnhbiết, ý nghĩa và hiệu quả nghệ thuật của từng góc máy đó? Cho ví d ụminh họa.-GÓC QUAYGóc quay là góc nhìn từ máy quay với chiều sâu, chiều dài, chiều rộng cân xứng với vậthay hành động được quay. Góc nhìn từ máy quay không chỉ quyết định cái gì sẽ xuấthiện trong cảnh đó mà nói chung còn là cách khán giả sẽ nhìn sự việc – gần hay xa, từtrên xuống hay từ dưới lên, chủ quan hay khách quan.+Góc ngang (vừa tầm mắt): Để diễn tả cảnh giống như thật nhưng ít kịch tính, nó cung cấpcái nhìn bình thường và thường quay từ độ cao 1.2m đến 1.8m. -Góc ngang ( vừa tầm mắt ) đểdiễn tả cảnh giống như thật nhưng ít kịch tính. Người ta cho là nó cung cấp cái nhìn bìnhthường và thường quay từ độ cao 1.2 m đến 1.8 m. Tầm mắt của nghệ sĩ ( chứ không ph ải củanhà quay phim ) quyết định chiều cao của máy quay, và đặc biệt chủ yếu trong nh ững khi quaycận cảnh. Vì hướng nhìn bình thường nên cảnh quay góc ngang thường được sử dụng đ ể tạonên tình huống và chuẩn bị cho khán giả một cảnh liên quan.+Các trường hợp lấy góc quay ngang:Quay phát biểu hoặc trả lời phỏng vấn. Nhân vật nhìn vào ống kính ( người xem ho ặc khá gi ả)từ đó gây lòng tin đối với người xem. Trong phim truyện, người nói nhìn vào camera t ức là nhìn4vào người xem, làm thu hút lôi cuốn người xem, tạo cho người xem cảm giác tham gia vào câutruyện.+Góc quay ngang nhưng lệch một bên:Sinh động, tạo chiều sâu cho hình ảnh. Sử dụng có hiệu quả về ánh sáng.+Góc quay ngang – qua vai, sau lưng:Chủ yếu nhấn vào cảnh vật, sự việc hoặc sự vật trước mắt nhân vật-Góc quay chính diện:+ Ưu điểm là không làm biến dạng đối tượng, dễ quan sátVD: Quay tội phạm+ Nhược điểm: Không sinh động, thiếu chiều sâu.-Góc quay đứng bao gồm:+Ngang tầm mắt:Góc quay ngang, là góc quay thông dụng để thể hiện tính trung th ực về hình ảnh+Góc cao: (Máy quay nhìn xuống sự vật)Máy quay nhìn xuống sự vật làm người xem cảm giác mạnh mẽ hơn nhân vật trên mànảnh hay hạ thấp tầm quan trọng của nhân vật với con người hoặc sự vật xung quanh.Trong cảnh quay góc cao máy quay nhìn xuống sự vật. Theo kỹ thuật thì nó có th ể cho phépđạo diễn có cái nhìn bao trùm hết mặt đất và hành động trong chiều sâu. Cảnh như vậy cũngsẽ có khuynh hướng làm chậm hành động lại và giảm bớt độ cao của sự vật hay nhân vật ( theoluật xa gần ). Nét đặc trưng cuối cùng này có thể gây ra nhiều hiệu quả tâm lý phụ, ví d ụ nh ưcho khán giả cảm giác mạnh mẽ hơn nhân vật trên màn ảnh hay ngụ ý hạ thấp tầm quan trongcủa bất cứ nhân vật nào với những người hoặc khung cảnh xung quanh.+Góc thấp:Máy quay thường đặt ở dưới nhìn lên sự vật. Máy hất lên cho cảm giác thanh thoát, tôntrọng hoặc là để tạo kịch tính, đẩy nhanh diễn biến phim, tạo nên sự xuyên tạc quyền lựccủa viễn cảnh và toàn bộ sự việc, nâng thêm tầm cao và sức mạnh, tầm ảnh hưởng củanhân vật.+Qua vai:Đây là kĩ thuật tiêu chuẩn khi quay một cuộc đối thoại giữa hai người=> Sự đa dạng trong các góc quay là vô tận. Không có luật lệ nào về chuyện phải s ử dụng gócquay nhất định cho một cảnh nào đó. Góc ngang, góc cao và góc thấp chỉ là nh ững nhóm chính,như là cách quay cạnh ( thêm một chiều nữa cho sự vật ), góc Hà Lan / khung nghiêng ( nhìn s ự5vật trong cái nhìn nghiêng hiệu quả cao ) và rất nhiều góc quay khác đ ược s ử dụng cũng nh ưchưa được biết đến qua bao nhiêu thập kỷ làm phim.Câu 4: (03 điểm) Anh (chị) hãy cho biết trục diễn xuất là gì? Vẽ hìnhminh họa các góc máy cho một cuộc hội thoại có hai người đang nóichuyện với nhau.Trục diễn xuất là gì:Trục diễn xuất là một đường tưởng tượng nằm dọc theo hướng di chuyển hoặc hướng nhìncủa đối tượngVD: Khi quay một đối tượng đang di chuyển ở 02 cảnh liên tiếp nhau, đối tượng đi 02 hướngkhác nhau gọi là vượt trục-Để tránh vượt trục:+ Khi quay không được cố ý vượt trục. Quay dọc theo đường trục+ Nếu đã lỡ vượt trục mà cảnh quay đó không thể thực hiện lại do điều kiện thời ti ết hay hoàncảnh thì ta khắc phục bằng cách chèn những cảnh trung gian để người xem quên hoặc tưởngtưởng khác đi.Chúng hãy thử tượng 1 cảnh Phim có 2 Nhân vật đối diện nhau:Từ các nhân vật ta có thể nối được các trục giữa gọi là Trục liên kết.Nguyên tắc 180°: Nguyên tắc luôn đặt máy quay về một phía của Trục liên kết giữa các Nhânvật.6Sơ đ ồ 1Sơ đồ này cho ta thấy trục liên kết giữa hai nhân vật và các vị trí trên Vòng cung 180° màuXanh, mà máy quay có thể đặt để quay. Khi cắt cảnh chuyển sang các vị trí trên vòng cung 180°màu Đỏ, các Nhân vật ngay lập tức chuyển đổi vị trí trên màn hình.Và cứ thế liên tiếp các Shot liền kề nhau sẽ khiến khán giả không còn ý thức về không gian c ủabối cảnh, mối liên hệ giữa các Nhân vật, hướng chuyển đ ộng và hướng nhìn của Nhân vậttrong bối cảnh.Câu 5: (04 điểm) Anh (chị) hãy vẽ sơ đồ máy quay để ghi hình trựctiếp cho một cuộc tọa đàm gồm 01 Mc và 02 khách m ời và nêu rõnhiệm vụ của từng máy?Câu 6: (03 điểm) Anh (chị) hãy cho biết trong ngh ệ thu ật tạo hình cónhững yếu tố nào quyết định đến chiều sâu của hình ảnh? Cho ví d ụminh họa và nêu rõ hiệu quả của từng yếu tố đó.Trong nghệ thuật tạo hình có những yếu tố quyết định đến chiều sâu của hình ảnh đó là:-Độ dài ống kính:+ Ống kính ngắn ( góc rộng ): Chiều sâu của trường hiển thị sẽ dài+ Ống kính dài ( góc tele): Chiều sâu của trường hiển thị sẽ ngắn-Khẩu độ:+ Khẩu độ rộng ( F lớn ): Chiều sâu của trường hiện thị ngắn+ Khẩu độ hẹp ( F nhỏ ): Chiều sâu của trường hiển thị sẽ dài-Khoảng cách đến điểm quan sát:+ Khoảng cách gần: Chiều sâu của trường ảnh ngắn+ Khoảng cách xa: Chiều sâu của trường ảnh dài7Hình khối là một trong các yếu tố của nghệ thuật. Hình khối – Form có 3 giá trị để đo đạc làchiều cao, chiều rộng và chiều sâu. Nó có thêm giá trị về chiều sâu so với Hình dạng – Shape-DOF ( độ sâu, nông )+ Độ sâu trường ảnh ( Depth Of Field ) hay còn gọi là DOF. Là khoảng rõ nét t ừ tiền cảnh đếnhậu cảnh.+ Độ sâu trường ảnh là một trong những yếu tố quan trọng nhât để tạo ra cảm giác và sứchút của hình ảnh. Nếu điều khiển tốt độ sâu trường ảnh, bạn sẽ tạo ra sự khác biệt khi ch ụpcùng một chủ đề bằng cách quyết định vùng nào rõ nét và vùng nào không.Độ sâu trường ảnh (Depth of Field - DOF) là một khái niệm nhằm đề cập đến khoảng khônggian mà những đối tượng nằm trong khoảng không gian đó xuất hiện sắc nét trong bức hìnhnhận được, do đó nó còn có tên “dân dã” hơn là khoảng nét. DOF chịu ảnh hưởng t ừ rất nhi ềuyếu tố: kích thước cảm biến, khoảng cách từ chủ thể tới cảm biến, khẩu độ ống kính,...Độ sâu trường ảnh – Depth of Field viết tắt là DOF. Nói một cách đơn giản DOF là khoảng rõnét từ tiền cảnh đến hậu cảnh (trước và sau chủ đề).Muốn cho chủ đề của bạn rõ nét thì nó phải nằm trong khoảng DOF của ảnh. Khi bạn lấy nét,thì ngoài điểm mà bạn cần muốn nét thì những điểm phía trước điểm đó và phía sau điểm đócũng sẽ nét, đó gọi là khoảng DOF.VD: hình minh họa: Cam  CT (mờ )CT (nét)CT (mờ )| Depth Of Field ( DOF ) ||| (Chủ thể rõ và sắc nét khi nằm trong khoảng DOF, trong khi những vùng ngoàinằm trước và sau DOF thì mở. Khoảng DOF hay còn gọi là trường hiển thị)-Ánh sáng:Việc chụp ảnh hay quay phim được ví như là vẽ với ánh sáng, không có ánh sáng thì khôngthể chụp hình và quay phim được nên nó đóng vai trò rất quan trọng. Thông thường chúng tachia ánh sáng làm 3 loại khi chiếu lên chủ đề là thuận sáng, xiên sáng và ngược sáng.Xiên sáng, hay còn gọi là sử dụng ánh sáng xiên, và ngược sáng được đánh giá cao hơn thuậnsáng do nó làm cho chủ đề nổi khối hơn. Trong các cuộc thi ảnh nghệ thuật thì loại ánh sángxiên và ngược được nhiều người áp dụng. Cái đẹp của những bức ảnh không chỉ toát ra từ bốcục, nội dung ảnh, mà nhiếp ảnh còn là cuộc chơi của những nguồn sáng, cùng với khoảnhkhắc mà bạn bắt gặp nguồn sáng ấy trong từng tác phẩm của mình. Đặc biệt, những bức ảnhsử dụng ánh sáng chiếu xiên sẽ giúp nhấn mạnh hình dạng và kết cấu vật thể, gây hiệu ứng đổbóng và tạo ra những mảng tương phản tự nhiên, hay giới chơi ảnh vẫn thường kháo nhau vềchiều sâu của bức ảnh với ánh sáng xiên.Hiệu ứng bóng đổ chính là hiệu ứng đầu tiên mà bất kỳ tay máy nào muốn sử dụng ánh sángxiên đều hướng đến. Tận dụng việc chiếu xiên của ánh sáng từ 30 đến 60 độ, bóng từ vật thểsẽ khiến bức ảnh trở nên sinh động hẳn lên, đồng thời giúp nổi bật chủ thể của bức ảnh. Bóngđổ giúp hình thể thêm chiều thứ ba, chuyển một mặt phẳng thành khối có thể tích, có chiềusâu, có xa gần. Ánh sáng và bóng đổ nguyên nó đã là đường nét cho bố cục. Riêng trong chụphình chân dung hay studio, ánh sáng xiên thường được đặt chếch khoảng 45 độ. Cũng chínhánh sáng xiên sẽ tạo ra được chiều sâu bức ảnh, hay hiệu ứng không gian 3 chiều. Khi ánhsáng “đập” vào chủ thể bức ảnh, chính chiều xiên của ánh sáng sẽ tạo cảnh tranh tối tranh8sáng, nhờ đó chúng ta có thể trông thấy độ sâu, hình thể, vân thể. Nếu ta biết cách sử dụngánh sáng và màu sắc một cách đúng mức ta sẽ truyền được nhiều thông điệp qua tác phẩmnhiếp ảnh. Ánh sáng âm u, đen nhiều hơn trắng diễn tả được nỗi huyền bí của cảnh vật, sự biai trong tâm tư chủ đề, những bí mật sâu xa trong lòng người. Trắng nhiều hơn đen diễn tảđược sự ngây thơ trong trắng như khuôn mặt đứa bé, tà áo học trò... Mây trắng, trời xanh, hoađỏ vàng cho thấy sự sinh động của đời sống.Đặc biệt, những nguồn sáng tạo ra trong tác phẩm còn là một cách hướng dẫn khéo léo đểđưa ánh mắt người xem tiến về một chủ đề quan trọng trong tác phẩm. Đây chính là yếu tốquan trọng để các tay máy thích sử dụng ánh sáng xiên trong tác phẩm của mình.-Bố cục xa gần:Bố cục gần xa là thủ thuật khá phổ biến và mang đến cảm giác vật thể trong hình d ường nh ưto hơn hoặc nhỏ hơn so với kích cỡ thực tế.“Luật xa gần”, Một khi nắm bắt và hiểu rõ về luật này, hay nói dễ hiểu hơn là về phốicảnh, những tác phẩm của bạn trông không chỉ có chiều sâu, mà còn rất có hồn.Phối cảnh đường thẳngĐây là loại phối cảnh mà bạn sẽ thường gặp nhất trong đời sống, và cũng là loại dễ thực hànhnhất. Điểm nhấn của tấm ảnh sẽ là hai bên lề của con đường, tốt nhất bạn nên đưa hai đ ườngsong song này vào giữa khung hình để tạo điểm nhấn. Cố gắng lấy nét ở vô cực, đ ể khẩu nhỏ,và đừng để những đối tượng khác như xe cộ hay người qua lại lọt vào khung hình gây rối mắt.Kết quả là bạn sẽ có một con đường dài hun hút như xoáy sâu vào thị giác người xem vậy. Nóicách khác, những bức ảnh kiểu này rất dễ tạo ấn tượng mạnh, do nó khiến người xem có ảogiác về không gian.Phối cảnh kiểu thu nhỏLoại phối cảnh này tương đối giống với kiểu đường thẳng ở chỗ cả hai cùng thể hiện cái nhìnxa xăm, với một đường thẳng chứa các chủ thể ngày càng xa vời và nhỏ bé dần. Nếu bạn địnhchụp một con đường vắng vẻ vào buổi tối với hai hàng đèn đường lạnh lẽo mỗi bên thì rất nênlưu ý tới kiểu bố cục này. Bạn nên đặt hai hàng cột thẳng hàng vào tiền cảnh để tạo đi ểmnhấn, càng ra xa những chiếc đèn càng nhỏ đi, và cho tới cuối khung hình ta ch ỉ nh ận ra nh ữngchấm nhỏ lờ mờ. Bạn phải chú ý, điểm nhấn của loại bố cục này là một hàng/dãy các vật thểcứ bé dần đều, chúng rõ nét ở tiền cảnh, và càng tiến về hậu cảnh càng mờ nhạt dần, đó chínhlà sự khác biệt cơ bản so với phối cảnh kiểu đường thẳng.Phối cảnh trên khôngHiện nay rất nhiều người ưa dùng phối cảnh này khi chụp ảnh phong cảnh, đặc biệt là ởnhững nơi rộng rãi, có nhiều mây khói hoặc sương mù ở phía xa. Chụp ảnh trong nh ững điềukiện thời tiết như vậy không những tạo được điểm nhấn về hình dạng của chủ thể, mà cònđưa thêm hiệu ứng về chiều sâu cho người xem. Đối tượng gần ống kính máy ảnh nhất sẽ hi ệnlên sẽ rất đậm nét, thậm chí có phần hơi bão hòa màu, tuy nhiên càng ra xa mọi th ứ càng tr ởnên mờ ảo cũng như nhẹ nhàng hơn nhiều.9Câu 7: (03 điểm) Anh (chị) hãy cho biết động tác máy trong quayphim là gì? Nêu một số loại động tác máy mà mình bi ết, cho ví d ụminh họa và phân tích hiệu quả của từng động tác máy đó.Lia: là sự quét máy từ hướng này sang hướng khác, cả chiều ngang, chiều dọc lẫn chiều xéotheo đường thẳng.-Lia pan (Lia máy theo chiều ngang): Động tác lia một đường quét ngang từ trái sang phảihoặc ngược lạiMục đích: Giới thiệu cảnh vật, nhân vật, sự vật theo chiều ngang trong không gian.-Pan gồm có:+ Pan right ( lia từ phải sang )+ Pan left ( lia từ trái sang )Chú ý:+ Khi lia máy phải ổn định hình ở đầu và cuối động tác máy+ Xác định trước điểm dừng ở cuối động tác Pan. Nên làm thử động tác tr ước khi quay th ật+ Lia nhanh khi quay cảnh rộng hoặc ống kính góc rộng, lia chậm khi quay cảnh ch ậm ho ặcống kính góc hẹp.+ Nếu quay vác vai thì nên mở ống kính góc rộng+ Tốc độ lia hình không được ngập ngừng, phải trơn mượt-Tilt ( lia máy theo chiều đứng) : Động tác lia máy giống với pan, nhưng theo chiều đứngtrong không gian-Tilt gồm có:+ Tilt up: Lia từ trên xuống+ Tilt down: Lia từ dưới lên-Lia dọc: Lia dọc lên phía trên: Gợi ý ước muốn, sự ngưỡng mộ, những cảm giác nhẹ nhàng,hạnh -phúc. Lia dọc xuống phía dưới gợi ra sự thất vọng và sự buồn rầu, ý nghĩ của sức nặng,của nguy hiểm, của lực đè nén.-Trượt (Dolly – hay Travelling) là sự đeo bám đối tượng trên mặt đất, theo đường thẳng,đường cong hoặc đường tròn .-Zoom: Thay đổi cỡ cảnh bằng cách thay đổi tiêu cự ống kính. Khi Zoom không ngập ngừng,bạn phải xác định trước điểm dừng.+ Zoom in: Phóng to đối tượng chủ thể lấy hình ảnh cận cảnh sau khi đã thu hình ảnh r ộng( bắt đầu bằng cảnh toàn và kết thúc bằng cảnh cận)+ Mục đích của zoom: Đặc tả một đối tượng hay cảnh vật nhằm gây sự chú ý đối với ngườixem, tạo cảm giác về không gian chiều sâu độ dài.+ Khi zoom không được ngập ngừng, phải xác định trước điểm dừng- Zoom uot: Bắt đầu bằng cảnh cận và kết thúc bằng cảnh toàn+ Mục đích của zoom uot: Cho thấy sự liên quan giữa cận cảnh đối tượng chủ thể với bối cảnhchung quanh, giữa hành động với bối cảnh, nó cũng tạo cảm giác không gian mênh mông bao la.+ Trượt (Dolly – hay Travelling)+ Zoom10Câu 8: (03 điểm) Anh (chị) hãy cho biết những điểm giống và khácnhau giữa nghệ thuật quay phim trong điện ảnh và nghệ thuật quayphim trong truyền hình? Cho ví dụ minh họa.+ Điện ảnh còn được gọi là nghệ thuật thứ 7. Truyền hình là một đứa con của điện ảnhnhưng cách thể hiện khác điện ảnh một chút. Bởi vì truyền hình mang tính báo chí. Tuynhiên trong điện ảnh cũng có tính báo chí VD: Trong một bộ phim có thể có những hình ảnhnhư quảng bá hoặc quảng cáo một thương hiệu nào đó đã tài trợ cho bộ phim…..- Giống nhau: Khi các thiết bị ghi hình điện tử phát triển, những người quay phim điện ảnhcũng chuyển sang làm phim bằng các camera, bàn d ựng giống như các thi ết bị của đài truy ềnhình. Quay nghệ thuật thì góc thay đổi liên tục, xa gần, cận cảnh, trung cảnh,..., ưu tiên th ểhiện ý đồ (cảm xúc nhân vật,), đôi khi chỉ quay 1 đồ vật hoặc cái taycả quay phim trong điện ảnh và truyền hình đều cần người quay tốt, đạo cụ t ốt, kịch bảntốt-Khác nhau: Quay phim điện ảnh là những người chuyên quay phim điện ảnh, đòi hỏi tínhchuyên nghiệp cao để có những cảnh quay theo đúng kịch bản và ý đồ của người đạo diễn.Nếu quay bằng máy quay phim nhựa thì giá thành cao do đó người quay phim phải tính toánkỹ các yếu tố kỹ thuật, ánh sáng, bố cục, động tác máy… tr ước khi bấm máy.+ Điện ảnh: Được làm chủ tình huống khi quay phim, được setup từng chi tiết trong cảnhquay và ánh sáng.+ Truyền hình: Không được làm chủ các việc đó chỉ có số ít quay trong tr ường quay thì có thểsetup được. Khuôn hình Truyền hình mang tính thực tế cao.Quay phim truyền hình: Là công việc của phóng viên quay phim ở các đài truyền hình. Tínhchuyên nghiệp của người quay phim truyền hình thể hiện trên 2 góc đ ộ: tính phát hiện vấnđề của báo chi và nghệ thuật tổ chức hình ảnh của người quay phim.Quay truyền hình thường góc cố định, ưu tiên truyền tải đúng thứ đang xảy ra, bao quát r ộng,nhân vật cố định và đc bao quát+ Hình ảnh truyền hình chỉ là những hình ảnh được xử lý, tái tạo thông qua các tài li ệu điện t ửmà khả năng truyền đạt về độ sắc nét, trung thực về màu sắc còn kém so với điện ảnh.Chính vì lý do đó nên hình ảnh truyền hình kém rõ ràng trong những cảnh quay xa, những vậtnhỏ khó nhận ra hoặc không tìm thấy được, nhất là những hình ảnh truyền hình lại đ ược xemtrong phạm vi “màn ảnh nhỏ gia đình”. Ngoài ra độ đậm nhạt, tương phản của truyền hìnhcũng còn kém xa so với điện ảnh. Muốn khắc phục điểm yếu đó truyền hình không còn cáchkhác phải sử dụng phương pháp phóng to lên như là một nghệ thuật quan trọng hướng ngườixem tới những điểm chủ yếu, hiểu được sự việc đang diễn ra. Bởi vậy, người ta quan niệmtruyền hình là nghệ thuật cận cảnh. Khái niệm cận cảnh trong truyền hình nên được hiểu mộtcách linh hoạt theo kiểu “những hình ảnh phóng to” chứ không nhất quán là cận cảnh điệnảnh, những hình ảnh ở dưới vai người trở lên.Sự khác nhau về mục đích và yêu cầu:Một tác phẩm điện ảnh là một bộ phim kể bằng hình ảnh. Các cảnh, các trường đoạn khôngnhững phải được kết hợp logic, bám sát kịch bản phân cảnh mà còn phải thể hiện đ ược tínhnghệ thuật tới mức cao nhất bằng việc sử dụng các cách quay chủ quan, khách quan k ết h ợpvới các xảo thuật trong điện ảnh.11Đối với nghệ thuật quay phim trong truyền hình, tính thông tin, tính thời s ự của hình ảnh đ ượcđặt ra rất cao so với yêu cầu thẩm mỹ của hình ảnh. Nếu như ở phim truyện, đ ể có m ột bộphim thì phải mất nhiều thời giờ dàn cảnh, bố trí đạo cụ, phục trang, hoá trang... Một cảnhquay được thực hiện nhiều lần để cho ra một thước phim nghệ thuật, tính thẩm mỹ cao trongtừng khuôn hình, bố cục ảnh, ánh sáng, lý tưởng thì trong truyền hình, cụ thể là những th ể lo ạibáo chí phóng sự tin, giá trị thông tin, tầm quan trọng của sự kiện, vấn đề đ ược ghi lại trongnhững thước phim thời sự đặt lên hàng đầu, sau đó mới đến tính thẩm mỹ. Hơn nữa thông tinbáo chí là thông tin sự kiện hiện tượng nóng hổi xảy ra, nếu chỉ chăm làm thì khó đạt đ ược tínhthẩm mỹ, nếu quá chú tâm vào nghệ thuật thì sự kiện đó vụt trôi qua mất rồi. Nhi ều khi nh ữnghình ảnh “nhấp nhổm” không nuột mà lại tăng tính thuyết phục của phóng sự lên, nhất lànhững thước phim chiến sự. Để thu hình kịp mà không bỏ lỡ diễn biến sự kiện, người quayphim ít có điều kiện điều chỉnh bố cục, khuôn hình chuẩn, góc độ lý tưởng, ánh sáng hoàn hảođể tạo hình mà cố gắng ghi cho được không sót một chi tiết nhỏ nhặt nhưng quan trọng của s ựvật đang diễn ra. Nhờ ghi lại được những hình ảnh có giá trị tư liệu như vậy nên có thể cungcấp chất liệu cho các bài bình luận hàng tuần, cho các phim tài liệu.Câu 9: (03 điểm) Anh (chị) hãy phân tích sự khác nhau về hiệu qu ả hình ảnhgiữa sử dụng động tác máy trên ray hoặc dolly và sử dụng động tác máy trênboom hoặc cẩu ? Hãy kể tên một số phương tiện hỗ trợ cho các động tác máy màanh(chị) biết?-Phân tích sự khác nhau về hiệu quả hình ảnh giữa sử dụng động tác máy trên ray hoặcdolly và sử dụng động tác máy trên boom hoặc cẩu-Hình ảnh quay bằng ray/dolly:+ Sử dụng ray khi quay giúp tạo ra hiệu ứng chuyển động gắn liền với nhân vật. Giúp cho việcchuyển cảnh mượt mà hơn. Trong một cảnh dùng ray đạo diễn có thể bắt cùng lúc đ ược 1hoặc nhiều nhân vật di chuyển cùng lúc với máy quay mà vẫn đảm bảo đ ược đ ộ êm và m ượtcho khuôn hình.+ Ray hay xe trượt giúp tạo ra những chuyển động cần thiết, khi sử dụng ray hay xe trượt nó sẽcho những khuôn hình uyển chuyển, tạo ra sự thay đổi cỡ cảnh và khiến việc dàn cảnh sinhđộng hơn. Máy quay chuyển động trên ray giúp các nhà quay phim đã thay đổi không gian hìnhảnh cũng như phông cảnh. Với máy quay di động cảnh quay có thể mở ra ngay trước mắt ngườixem những phong cảnh thiên nhiên cũng như kiến trúc kỳ vĩ. Không những thế, những cú raydài còn luôn được vận dụng trong những đại cảnh với nhiều lớp quần chúng. Tóm lại ray và xetrượt ( dolly ) là thiết bị giúp cho các nhà làm phim có đ ược khuôn hình êm h ơn, uy ển chuy ểnhơn. Khác với các cảnh room vào cũng như zoom ra, sử d ụng cú máy ti ến vào vẫn có th ể khépdần hoặc nới mở không gian cảnh quay mà không thay đổi tiêu cự ống kính.+ Khi sử dụng ray/ dolly thì background của chủ thể sẽ không bị thay đổi.+ Nhưng bên cạnh sự tiện lợi thì những bất lợi của ray và dolly đó là khi đi vào đ ịa hình mấp mô.Tại địa điểm gồ ghề, chông chênh, có khi chỉ do vận chuyển, lắp đặt khó khăn mà đ ạo di ễn vàquay phim đành hy sinh những cú máy tâm đắc vì đã không thể lắp và mang ray đi theo. Ở mộthoàn cảnh khác hay cảnh quay tại những mặt bằng hẹp cũng không có ch ỗ đ ưa ray vào.-Hình ảnh khi sử dụng boom hoặc cẩu:12+ Sử dụng boom hoặc cẩu trong quá trình quay phim giúp cho người quay phim có cái nhìn baoquát tổng thể hơn trong việc thu nhận hình ảnh.+ Hình ảnh về nhân vật cũng như bối cảnh được bao quát toàn bộ tạo cảm giác t ự nhiên,hoành tráng, hùng vĩ tùy theo bối cảnh quay là thiên nhiên hay ki ến trúc xen lẫn vào đó là conngười cây cỏ, hoa lá…..+ Khi sử dụng boom cũng có những mặt tích cực và hạn chế về mặt tích cực đó là boom giúpcho việc thực hiện quay cảnh toàn nhằm mục đích giới thiệu không gian cũng như những nhânvật sẽ xuất hiện trong cảnh quay đó được dễ dàng và tạo cảm giác lạ mắt đ ối với người xem.Tuy nhiên boom lại bị hạn chế bởi chiều cao khi sử dụng có những cảnh toàn vi ễn thì vi ệc s ửdụng boom là không thích hợp khi đó ta sẽ chuyển sang dùng cẩu vì nếu dùng cẩu người quayphim sẽ có lợi thế hơn về chiều cao khi đặt máy và tất nhiên việc có chiều cao tốt h ơn cũnggiúp người quay phim nắm bắt được những khung cảnh thiên nhiên xa hơn và rộng hơn. Bêncạnh những tiện ích mà boom mang lại còn những hạn chế như việc lắp ráp tốn thời gian,cồng kềnh sẽ rất vất vả khi địa điểm quay gồ ghề và điều kiện thời tiết không thuận lợi khiquay.+ Sử dụng cẩu trong quay phim có tác dụng cũng tương tự như boom về mặt hình ảnh nh ưngtác dụng trực tiếp khi quay phim trên cẩu lại có lợi thế nhiều hơn khi s ử dụng boom dù làtrong bối cảnh ngoài trời hay trong các chương trình live show và Truyền hình tr ực tiếp hay cácgame show thì cẩu là một phương tiện thông dụng và là lựa chọn ưu tiên số 1 khi th ực hiệnnhững cảnh quay toàn rộng và quay từ trên xuống hay hất từ dưới lên. Tạo cảm giác bay bổngvà thích thú lạ mắt đối với người xem. Đồng thời dẫn dắt người xem đến với cảnh tiếp theomột cách nhịp nhàng uyển chuyển. Nhược điểm của cẩu cũng giống với boom đó là vậnchuyển nặng nề lắp ráp tốn thời gian cần nhiều người lắp cùng lúc.-Hình ảnh sử dụng room:+Sử dụng room là một con dao 2 lưỡi, điểm mạnh của zoom là có thể dễ dàng thay đ ổi tiêu c ựcủa máy quay đối với chủ thể. Nhưng cũng vì thế người ta sẽ quên mất là mình có đôi chân.Nếu chỉ đứng một chỗ, không đổi cách cầm máy, người quay phim chỉ đơn gi ản phóng to thunhỏ được chứ không thay đổi được góc nhìn. Một điểm yếu nữa khi zoom là luôn “ch ậm” h ơnống kính tiêu cự cố định, nghĩa là cho ít ánh sáng vào hơn.-Một số phương tiện hỗ trợ chuyển động máy quay:Dolly: Hành động di chuyển camera gần lại hoặc xa vật thể đang quay. Có nhiều lo ại dolly nh ưwheeled dolly (dolly gắn bánh xe), track dolly (dolly đường ray) và sliding dolly (dolly thanhtrượt).Truck: Cảnh quay được thực hiện bằng cách di chuyển camera từ bên này sang bên kia.Sled và Vest: Một bộ thiết bị bao gồm một bộ phận cân bằng trọng lượng, một cánh máy dẻodai có thể tiếp nhận các chấn động trong lúc di chuyển và một chiếc áo để chia đều trọnglượng lên người quay phim.Boom: Một thiết bị gồm 1 chiếc camera gắn vào một thanh điều khiển. Thanh này có thể xoaychuyển linh hoạt trong một phạm vi nhất định. Sử dụng boom cần tốn thêm ít thời gian chu ẩnbị. Rất nhiều thiết bị cần phải được lắp ráp vào nhau trước khi đưa vào hoạt động, kể cảnhững thanh kim loại nặng để cân bằng cần quay với chuyển động của camera.13Ngoài một số phương tiện chuyên dụng như ray/dolly và cẩu thường dùng, thì còn có thêm:+ Dolly dana: Là một loại ray nhỏ, nó là giải pháp tuyệt vời trong những đi ều ki ện cảnh quay =ray ở những địa hình không thuận lợi. Ưu điểm của loại ray này là vận chuyển nhanh gọn, cóthể xếp gọn trong vali nhỏ.+ Flying Camera: Là máy bay trực thăng mô hình điều khiển = radio có gắn máy quay và thi ết b ịchống rung ( VD: Flying Camera đã được sử dụng trong 1 số bộ phim Việt như : Áo l ụa HàĐông, Chít và Pi )+ Steadicam: Được nhà quay phim người Mỹ Garret Brown đưa ra lần đầu tiên vào năm 1970.Hệ thống này đã được công ty Cinema Products cải tiến và sản xuất theo giấy phép đ ộc quyềntrên toàn thế giới. Là một bộ phận gắn máy quay vào người quay phim để giúp cảnh quaymượt mà hơn.Câu 10: (03 điểm) Trong nghệ thuật tạo hình của người quay phim thì nhữngyếu tố nào mang tính quyết định cho một khuôn hình?Hãy chứng minh và cho ví dụ minh họa.Nghệ thuật tạo hình của người quay phim dựa trên 4 yếu tố chính: Ống kính – B ố c ục – Ánhsáng – Màu sắc ngoài ra còn có thêm yếu tố liên k ết 4 y ếu t ố trên l ại khá quan tr ọng đó là “S ựchuyển động của máy quay”-Ánh sáng – yếu tố quan trọng bậc nhấtÁnh sáng là chất liệu đầu tiên của việc thu hình, là nguyên t ắc kỹ thu ật – b ảo đ ảm đúng sángchẳng hạn – nhưng cùng lúc cũng là nơi biểu hiện tâm hồn, phong cách của nhà quay phim.Ánh sáng là một thủ pháp hết sức quan trọng trong tạo hình quay phim. Nếu không có ánh sángthì không thể có màu sắc, mà chính màu sắc lại t ạo nên b ố c ục và k ết c ấu khuôn hình. Chính vìvậy, ngay từ khi điện ảnh ra đời, các nhà quay phim đã phải chú trọng đến chiếu sáng.Mỗi khuôn hình sử dụng ánh sáng khác nhau sẽ tạo nên nh ững cảm xúc khác nhau. Ánh sángtạo nên bầu không khí cho từng khuôn hình và toàn b ộ b ộ phim, ánh sáng giúp xây d ựng nhânvật, ánh sáng còn miêu tả được sự thay đổi của thời gian, các mùa trong năm… Bên c ạnh đó,ánh sáng còn được sử dụng như một phép ẩn dụ, ch ứa đ ựng tư t ưởng c ủa ng ười ngh ệ sĩ. Nh ưvậy, việc sử dụng ánh sáng vừa là tài năng, vừa là trình độ thẩm mĩ của người quay phim.Ánh sáng tạo nên không khí cho từng khuôn hình và toàn bộ bộ phim:Ánh sáng tối thường tạo nên khuôn hình u buồn, bi quan; có thể là huy ền bí; th ậm chí ch ứachất nhiều nguy hiểm. Nhưng ngược lại, ánh sáng tươi vui có thể hiển thị cho s ự an lành, vuivẻ. Tương tự như vậy, việc sử dụng ánh sáng của buổi hoàng hôn sẽ mang l ại c ảm giác khácvới buổi bình minh; ánh sáng ấm khác với ánh sáng l ạnh. Mỗi khuôn hình s ử d ụng ánh sángkhác nhau sẽ tạo nên những cảm xúc khác nhau. Tính gợi cảm của khuôn hình ph ụ thu ộc vàoviệc xử lí ánh sáng của nhà quay phim và đạo diễn. Vì vậy, người quay phim nh ất thi ết ph ảihiểu rõ bộ phim mình đang thực hiện cũng như phong cách người đạo diễn mình đang hợp tác.Ánh sáng giúp xây dựng nhân vật:14Góp phần tạo nên hình dáng của nhân vật. Vi ệc chi ếu sáng cho nhân v ật hoàn toàn có th ể làmnhân vật đẹp lên hay xấu đi, có thể nhấn mạnh vào m ột vài đi ểm ngo ại hình nào đó c ủa nhânvật phục vụ cho sự phát triển của bộ phim. Ngoại hình của nhân v ật tr ước ánh sáng kì công đócó thể khác ngoại hình thực sự của diễn viên. Thậm chí việc chi ếu sáng nhân v ật còn có th ểlàm cho người xem có cảm giác yêu hoặc ghét nhân vật b ởi ánh sáng b ộc l ộ m ột ph ần tính cáchnội tâm của nhân vật.Ánh sáng miêu tả sự thay đổi của thời gian:Sự thay đổi của thời gian cũng như các mùa trong năm có thể đ ược miêu tả thông qua ánh sáng.Nhiều khi chỉ cần xem 1 khuôn hình, không cần đến lời, người xem có th ể phân biệt đ ược rõràng thời gian xảy ra sự kiện.Ánh sáng được sử dụng như một phép ẩn dụ:Ánh sáng được sử dụng như một phép ẩn dụ chứa đựng t ư t ưởng c ủa người nghệ sĩ. Trongtrường hợp đó, tính chất của ánh sáng có thể đ ược cường đi ệu hóa lên, nh ằm chuy ển t ải m ộtẩn ý nào đó. Nhìn chung, người quay phim có th ể tính toán đ ộ m ạnh y ếu c ủa ánh sáng, góc đ ộchiếu sáng, gam nóng, gam lạnh của ánh sáng để tạo nên phong cách c ủa mình.-Màu sắcMàu sắc riêng lẻ hay tông màu rất quan trọng trong b ộ phim, góp ph ần l ớn vào vi ệc bi ểu hi ệnkhông khí của bộ phim. Các tông màu khác nhau sẽ mang l ại không khí khác nhau, nh ư màuvàng cam ấm nóng của vùng nhiệt đới, màu xanh lạnh của sự hờ hững…..Trong điện ảnh nói riêng, nghệ thuật nói chung, người ta phân chia màu s ắc thành hai nhóm c ơbản là màu nóng và màu lạnh. Màu nóng bao gồm các màu: đ ỏ, vàng, da cam, vàng xanh,…; màulạnh gồm: xanh lá cây, xanh da trời, tím… Nhà quay phim sẽ s ử d ụng các màu này đ ể bi ểu đ ạtkhông gian, thời gian, tâm lí nhân vật,… trong phim. Nh ưng quan tr ọng h ơn c ả là s ử d ụng màusắc để tạo hiệu quả thẩm mĩ. Màu sắc không ch ỉ đ ể tả mà còn là th ủ pháp sáng t ạo, hàm ch ứatư tưởng của người nghệ sĩ.-Ống kính:Ống kính máy quay là một thiết bị tối quan trọng, có tác dụng h ội t ụ các tia sáng v ề trên t ấmphim hoặc cảm biến ảnh, trong đó, người ta s ử dụng khái niệm tiêu c ự đ ể ch ỉ kho ảng cách t ừtiêu điểm đến bề mặt tấm phim hoặc cảm biến ảnh. Với các thấu kính có góc quay đa dạng,người quay phim có thể mở rộng tầm nhìn từ máy quay và thu đ ược c ảnh r ộng l ớn h ơn, hoànhảo cho việc quay phong cảnh. Đối với cảnh quay gần và xa, thấu kính chuy ển đ ổi 2.0x đ ộzoom, không để lại chi tiết.-Bố cục và kết cấu khuôn hình:Một nhà quay phim có nhiều phong cách bố cục khuôn hình. H ọ có thể tạo nên nh ững khuônhình như tranh vẽ hay những khuôn hình chân thực như chính cu ộc s ống ngoài đ ời, ho ặc có th ểlà một bộ phim pha trộn nhiều phong cách; với m ục đích truy ền t ải n ội dung b ộ phim, và caohơn là tạo nên hiệu quả thẩm mĩ cho cả bộ phim. Đi ện ảnh là một môn ngh ệ thu ật, nhà quay15phim là một người nghệ sĩ, nên sự sáng t ạo và cái đẹp trong t ừng khuôn hình luôn đ ược quantâm.Bố cục hình ảnh nói chung là sự sắp xếp. Bố cục khung hình đi ện ảnh là s ự sắp xếp các v ậtthể, bối cảnh, ánh sáng, chuyển động nhân vật, góc đ ộ máy sao cho t ổng th ể đ ạt t ới s ự cân đ ối– đôi khi là ấn tượng của thị giác. Bố cục được xem là ổn thỏa khi trông nó không có s ự d ư th ừa,rối rắm. Nhưng một bố cục khuôn hình đẹp đòi hỏi nhi ều th ứ khác, trong đó có đi ểm m ạnh.Không như sân khấu, điện ảnh cho phép người quay phim cắt cúp thân th ể, vật th ể, cho phépnhững cận cảnh rất chặt. VD như một gương mặt cắt ngang trán, m ột mái nhà h ất cao ch ẳnghạn – khiến bố cục khuôn hình trở nên độc đáo, ấn tượng. Khung hình điện ảnh có năm kích cỡcăn bản: Đặc tả, cận cảnh, trung cảnh, toàn cảnh, viễn cảnh. Đặc tả khi máy ở kho ảng cáchgần so với đối tượng để nhận ra một chi tiết. Bố cục điện ảnh hoàn ch ỉnh là m ột b ố c ục khôngchỉ nhằm tới cái đẹp, cái lạ mà còn góp phần tạo nên kịch tính.-Sự chuyển động của máy quay:Chuyển động máy quay là một phương pháp tạo hình có nhiều ưu thế. Nó hỗ trợ rất nhiềutrong việc kể chuyện thông qua các thủ pháp khác nhau: zoom, lia máy, montage… Các nhânvật, tâm trạng, địa vị và mối quan hệ của họ được khán giả biết mà không cần đến lời. Th ậmchí còn góp phần biểu hiện tính cách, tâm lí của nhân vật. Chuyển đ ộng máy góp phần tạo nêntiết tấu của bộ phim.Sự chuyển động của máy quay là một yếu tố tạo hình quan trọng khiến điện ảnh tr ở thànhmột bộ môn nghệ thuật độc lập với sân khấu. Càng ngày các nhà quay phim càng sáng tạonhiều cách thức chuyển động máy quay khác nhau, đôi khi tạo nên những phong cách đ ộc đáo,gây những hiệu quả thẩm mĩ đáng nểCâu 11: (03 điểm) Anh (chị) hãy cho biết có bao nhiêu loại ống kính thường đượcsử dụng để quay phim hoặc chụp ảnh? Nêu ý nghĩa và hiệu qu ả hình ảnh củatừng loại.-Các loại ống kính:+ Ống kính góc hẹp ( Tele )+ Ống kính góc trung bình ( Noman )+ Ống kính góc rộng ( Wide )+ Ống kính zoom-Ý nghĩa và hiệu quả hình ảnh của từng loại:-Phân loại ống kính theo tiêu cự bao gồm 3 loại ống kính:+ Ống kính góc rộng (wide lens): ống kính có tiêu cự ngắn (nhỏ hơn 35mm), cho góc nhìn rộng,thường sử dụng để chụp phong cảnh.+ Ống kính tầm trung (normal lens): ống kính cho góc nhìn trung bình (t ừ 35 – 70mm).16+ Ống kính tầm xa (tele lens): ống kính tiêu cự dài (hơn 70mm), cho góc nhìn h ẹp nhưng có kh ảnăng “kéo vật lại gần” hơn so với khoảng cách thực (tương tự ống nhòm).-Ống kính thườngVD: Canon EF 50mm f1.2 L. Ống fix có khẩu độ rất lớn (1.2).Một ống kính bình thường có dải tiêu cự vào khoảng 35 - 70mm. Một trong những ốngkính thường tiêu biểu là ống kính có tiêu cự cố định 50mm. Những ống kính thườngnhư vầy được sử dụng để chụp ảnh đường phố, chụp sản phẩm bình thường hoặcchân dung cho hiệu quả vô cùng ấn tượng. Với kích thước tương đối nhỏ gọn, nhiếpảnh gia có thể mang theo dễ dàng và chụp lại những khoảnh khắc ngẫu hứng.-Ống kính góc hẹp:Là một loại ống kính có góc nhìn hẹp, khoảng nét mỏng, độ rung lớn nhưng lại có m ột hiệuquả đặc biệt là cho ta nhìn thấy chi tiết của những vật hoặc người ở khoảng cách xa và cũngchính nhờ đặc điểm có khoảng nét mỏng của ống kính mà quay phim thường dùng loại ốngkính này đêt làm hiệu quả xóa phông sau. Loại ống kính này thường đ ược s ử d ụng trong cáctrường hợp khi máy quay ở xa nhân vật mà không thể tiến máy lại gần nhưng lại muốn lấyđược cỡ hình đẹp theo ý muốn của quay phim.-Ống kính góc trung bình:+ Là một loại ống kính có góc nhìn gần giống như mắt người, vì vậy những hình ảnh mà ta thuđược sẽ rất trung thực. Độ rung nhỏ hơn và khoảng nét cũng dầy hơn so với ống góc hẹp.Ống kính góc rộng:+ Là loại ống kính có góc nhìn rộng hơn bình thường, khoảng nét sâu, đ ộ rung nh ỏ h ơn so v ớiống trung bình. Loại ống kính này thường được sử dụng để quay trong các không gian hẹp,quay phong cảnh. Đặc biệt là ống kính này còn có hiệu quả làm méo hình dạng thật của nhânvật hay sự vật, chính vì vậy mà người ta thường dùng để quay những nhân vật có tính hàihước, châm biếm.VD: Canon EF 17mm f1:4 L. Một trong những ống có tiêu cự cố định (fixed) góc siêu r ộng.Theo tiêu chuẩn truyền thống, một ống kính góc siêu rộng thường có tiêu cự dưới20mm. Một ống kính góc rộng thường có tiêu cự 21-35mm. Với sự phát triển khôngngừng của ngành công nghiệp máy ảnh, các nhà sản xuất đã cho ra đời các ống kínhđặc biệt với tiêu cự 10-24mm trên các máy DSLR tầm trung (Crop 1.6X). Ngoài ra còncó một số ống kính đạt tiêu cự siêu rộng, chỉ 8mm. Loại ống kính này được sử d ụng đểchụp ảnh nội thất, phong cảnh hoặc ảnh kiến trúc. Hoặc cũng có thể dùng để chụpảnh tập thể, một nhóm đông người đứng dàn trải.-Ống kính siêu rộng:+ Đây là một loại ống kính rất đặc biệt, nó có khả năng cho quay phim nhìn thấy m ột góc r ộnghơn nhiều so với ống góc rộng bình thường. Có khoảng nét sâu, đ ộ rung nhỏ hơn so với ốngkính góc rộng. Loại ống kính này chỉ được sử dụng khi quay phim đã cân nhắc kỹ các tính năngcủa nó để phục vụ cho ý tưởng của mình, vì nó sẽ làm méo đi hình ảnh thật của bối cảnh r ấtnhiều. Chính vì vậy mà nếu ta sử dụng không khéo sẽ bị phản tác d ụng.17-Ống kính zoom :Là một bộ các thấu kính ghép lại với nhau và có khả năng thay đổi tiêu cự (ngược với ống kínhgốc, có tiêu cự không đổi). Ống kính zoom thường được dùng trong các máy chụp ảnh, máy quayphim, một số ống nhòm, kính hiển vi, kính viễn vọng, và các dụng cụ quang học.Các ống kính zoom thường được mô tả bằng tỉ số gi ữa tiêu cự dài nhất và tiêu c ự ngắn nhất.Một số máy ảnh số có khả năng cắt và phóng lớn hình, để giả hiệu ứng zoom xa của ống kínhzoom. Đó gọi là zoom số, nó làm giảm chất lượng ảnh.Ngoài việc ứng dụng trong chụp ảnh, ống kính zoom còn được dùng như một viễn vọng kính cóđộ phóng đại thay đổi được, dùng để phát một tia laser có công suất trên một đơn vị diện tíchthay đổi được.-Các loại ống kính đặc biệtNgoài ra còn có một số loại ống kính đặc biệt không dựa vào tiêu cự để phân nhóm, đólà:Ống kính Macro. Đây là loại ống kính đặc biệt cho phép lấy nét chủ thể rất gần, gần hơn sovới bình thường và cho tỉ lệ ảnh 1:1. Những ống kính này được dùng đ ể ch ụp côn trùng, ảnhthiên nhiên hoang dã hoặc những thứ mắt thường con người không thể thấy rõ chi tiết.Fisheye - hay còn gọi ống kính mắt cá. Đây là loại ống kính có góc rộng và cho cái nhìntoàn cảnh, ảnh có hình cầu. Trung tâm ảnh sẽ lồi ra và viền ảnh sẽ bị méo đi. Nh ững ốngkính này tạo hiệu ứng đặc biệt và cho ảnh góc rộng hơn so với ống kính góc r ộng bìnhthường.Câu 12: (04 điểm) Trong một tác phẩm truyền hình và điện ảnh thìluôn có hai yếu tố là nghệ thuật và kỹ thuật vậy theo anh(ch ị) y ếu t ốnào là quan trọng và mang tính quyết định cho tác ph ẩm? Cho ví d ụminh họa bằng thực tiễn.-Truyền hình mang tính thời sự nên yếu tố nghệ thuật có phần thể hiện ít hơn so với điện ảnh-Điện ảnh thì kỹ thuật làm nổi bật nội dung=> Cả 2 yếu tố này đều rất quan trọng trong một tác phẩm truyền hình và đều là yếu tốquan trọng mang tính quyết định cho tác phẩm. Cả 2 yếu tố tương đồng và hỗ trợ lẫn nhau (50/50). Nếu có kỹ thuật mà không có nghệ thuật thì khuôn hình sẽ khô khan không có chi ềusâ. Nếu chỉ có nghệ thuật mà không có kĩ thuật thì sẽ thi ếu đi công c ụ đ ể h ỗ tr ợ nghệ thu ật.Bởi vì một người quay phim giỏi trước hết cần nắm vững kỹ thuật quay thì mới cóthể phát huy thêm những yếu tố quan trọng như tính nghệ thuật trong quá trình quay. Cókiến thức kỹ thuật căn bản mới có thể tạo nền tảng để nghệ thuật phát triển. Kỹ thu ật quayphim giống như chiếc nôi giúp nghệ thuật quay thăng hoa và phát triển. Nắm vững kỹ thuậtquay phim người quay phim có thể cảm thấy yên tâm phát huy và sáng tạo nghệ thu ật màkhông sợ làm sai lệch đi quy trình các bước quay trong 1 đúp phim. Có kỹ thuật quay t ừ đóngười quay phim mới có thể biết cách áp dụng những kiến thức đó để sáng tạo thêm nh ữngnghệ thuật của riêng mình cũng như cái “ tôi” đậm chất nghệ thuật trong quay phim. Nếunhư kỹ thuật quay chưa nắm vững mà đã muốn thể hiện ý đồ trong những cảnh quay nghệthuật thì khuôn hình rất dễ bị sai lệch so với cơ bản và có thể làm cho cảnh quay bị h ỏngphải quay đi quay lại nhiều lần. Bên cạnh đó yếu tố nghệ thuật cũng không kém phần quantrọng trong một tác phẩm nó quyết định tính thẩm mỹ của cả 1 bộ phim cũng nh ư cách quay18phim và cách thể hiện cái “ tôi “ của người quay phim trong tác phẩm c ủa mình. Ngh ệ thu ậtquyết định hình thức và nội dung mà người quay phim muốn truyền tải đến người xem. Yếutố nghệ thuật bổ sung và tương tác qua lại với yếu tố kỹ thuật cả hai yếu tố này bổ sung chonhau để tạo nên một tác phẩm hoàn chỉnh bao gồm có tính kỹ thuật chuẩn m ực và tính ngh ệthuật cao có cả 2 yếu tố này thì bộ phim khi ra mắt mới đúng nghĩa và nói lên đ ược điều tácgiả bộ phim muốn đề cập đến với công chúng và người xem.19

Tài liệu liên quan

  • Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn địa lí Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn địa lí
    • 89
    • 980
    • 21
  • Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn văn (Nguyễn Thành Chung) Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn văn (Nguyễn Thành Chung)
    • 42
    • 969
    • 0
  • đề cương ôn thi tốt nghiệp môn lịch sử đề cương ôn thi tốt nghiệp môn lịch sử
    • 31
    • 876
    • 1
  • Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn tư tưởng hồ chí minh potx Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn tư tưởng hồ chí minh potx
    • 15
    • 1
    • 13
  • đề cương ôn thi tốt nghiệp môn kinh tế phát triển nông thôn đề cương ôn thi tốt nghiệp môn kinh tế phát triển nông thôn
    • 11
    • 1
    • 0
  • Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán 2009-2010 Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn toán 2009-2010
    • 47
    • 540
    • 0
  • ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN SINH HỌC CHƯƠNG I pps ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN SINH HỌC CHƯƠNG I pps
    • 25
    • 989
    • 0
  • Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh theo từng chương Chương Ứng dụng di truyền học &chọn giống docx Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh theo từng chương Chương Ứng dụng di truyền học &chọn giống docx
    • 10
    • 779
    • 7
  • Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh theo từng chương Sự sống trong các đạitrung sinh & tân sinh_2 pdf Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh theo từng chương Sự sống trong các đạitrung sinh & tân sinh_2 pdf
    • 10
    • 591
    • 0
  • Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh theo từng chương Sự sống trong các đạitrung sinh & tân sinh_1 potx Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh theo từng chương Sự sống trong các đạitrung sinh & tân sinh_1 potx
    • 7
    • 406
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(546.26 KB - 19 trang) - Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn chuyên ngành QP Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trục Diễn Xuất