ĐỀ CƯƠNG THỰC Vật Dành Cho Sinh Viên Ngành Dược - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Y Tế - Sức Khỏe
  4. >>
  5. Y học thưởng thức
ĐỀ CƯƠNG THỰC vật dành cho sinh viên ngành dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 60 trang )

ĐỀ CƯƠNG THỰC VẬTI. TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬTCâu 1: Hãy nêu khái niệm tế bào thực vật. Phân biệt hai loại tế bào: tế bào nhânthực và tế bào tiền nhân. Hãy mô tả hai loại tế bào này và lấy ví dụ- Khái niệm: Tế bào là đơn vị cấu tạo giải phẫu sinh lý cơ bản của các cá thể sống- Phân biệt:Tế bào nhân thựcĐại diện: Vi khuẩn, vi khuẩn lamKích thước: bé (1-3mm)Một phân tử AND trần dạng vòngTế bào tiền nhânĐại diện: Nấm, thực vật, động vậtKích thước: lớn (3-20mm)Một đoạn phân tử AND gồm 146 cặp nuquấn vòng quang 8 phân tử protein loạihiston tạo NST trong nhânCó nhân điển hình, có màng nhân, trongnhân chứa chất NS và hạch nhânTế bào chất được phân thành vùng chứacác bào quan phức tạp như mạng lưới nộichất, ti thể, lạp thể, riboxom, thể golgi,lizoxom, peroxyxom, trng thểRiboxom lớn hơnPhương thức phân bào phức tạp với bộ máyphân bào gồm: nguyên phân, giảm phânChưa có nhân điển hình, chỉ có nu là vùngtế bào chất chứa ANDTế bào chất chỉ có các bào quan đơn giảnRiboxom nhỏ hơnPhương thức phân bào đơn giản bằng cáchnhân đôi không có nguyên phân hay giảmphânCó lông và roi cấu tạo đơn giảnCó lông và roi có cấu tạo phức tạp hơnCâu 2: Nêu đặc điểm cấu tạo của một tế bào Thực vật và vai trò sinh lýMột tế bào thực vật gồm các phần chính:1. Màng (vách):- Là lớp vỏ cứng bao bọc xung quanh tế bào, ngăn cách các tế bào với nhau hoặc ngăncách tế bào với môi trường ngoài- Có 3 loại màng: xenlolose, pectin, nguyên sinh chất- Vách tế bào quyết định hình dạng của tế bào thực vật và độ bền vững cơ học của chúngở mức độ đáng kể- Vách tế bào có tác dụng bảo vệ các nội chất sống bên trong của cơ thể thực vậtDược 09_011- Thành phần hóa học của vách tế bào bao gồm: xenlolose, hemicellulose và pectin+ xenlulose đóng vai trò chủ yếu cấu tạo nên vách của tế bào thực vật, tạo nên bộ khungchính của vách+ Hemicellulose, pectin và nước lấp đầy các khoảng trống giữa các phân tử cellulose- Cấu trúc vách tế bào: Gồm 3 lớp:+ Lớp chung (lớp trung gian): là lớp ngoài cùng của tế bào, bằng chất pectin+ Lớp sơ cấp: dày hơn lớp chung, bằng chất hemicellulose và pectin, gặp ở những tế bàocòn non hay tế bào ở mô phân sinh+ Lớp thứ cấp:bằng chất xenlulose, gặp ở các tế bào đã trường thành và phân hóa- Sự biến đổi hóa học của vách tế bào: lớp thứ cấp có thể bằng chất xenllulose nằm ở tếbào nhu mô hoặc có thể mấng thêm xenllulose ở tế bào hậu mô, tế bào mạch rây, đó lànhững tế bào sống.Ngoài xenlulose, vách tế bào còn có thể ngấm thêm các chất khác như:+ Chất bần: đó là một chất không thấm khí gặp ở các tế bào mô bì thứ cấp+ Chất gỗ: ngấm vào vách tế bào làm cho vách tế bào trở nên giòn và cứng rắn, tính đànhồi của vách tế bào kém đi, gặp ở tế bào cương mô hoặc mạch gỗ+ Chất cutin: ngấm vào mặt ngoài của mô bì sơ cấp (tế bào biểu bì), là lớp không thấmnước và khí, có vai trò giữ nước cho cây+ Chất nhầy: thường gặp ở một số hạt lúc nảy mầm, trên bề mặt của tế bào sẽ phủ mộtlớp chất nhầy, chất này sẽ phồng lên khi thấm nước và trở nên nhớt. Ví dụ: hạt é+ Chất khoáng: là quá trình tích tụ lại trong vách tế bào các chất khoáng thường gặp nhưSi, CaCO3+ Chất sáp: thường gặp ở các tế bào biểu bì2. Thể nguyên sinhCòn gọi là chất nguyên sinh, là nội dung của tế bào trừ nhân, được bao quanh bởi vách tếbào. Thành phần của thể nguyên sinh gồm:Chất tế bàoDược 09_012Thể sống nhỏ: thể tơ, thể ribo, Thể golgi, Thể lạpThể vùi: tinh thể, Dầu, Alơron, Tinh bộtKhông bào2.1 Chất tế bào:- Là chất sống cơ bản của tế bào giúp tế bào tồn tại và phát triển- Tính chất vật lý:+ Đây là chất lỏng nhớt, không màu như lòng trắng trứng, hơi trong suốt, có tính đàn hồi,có chuyển động Brown. Không hòa tan trong nước, nặng hơn nước.+ Tồn tại ở nhiệt độ dưới 500C. Nếu > 500C mất khả năng sống trừ các tế bào chất củamột số hạt, quả không và một số bào tử có thể chịu được nhiệt độ cao hơn 80-1050C- Thành phần hóa học:+ Có nhiều thành phần hóa học khác nhau, không ổn định nhưng quan trọng nhất làprotein+ Cơ bản có bốn nguyên tố: C, H, O, N+ Thành phần: nước 75 – 80%, protein: 10-20%, lipid: 2-5%, glucid: 1-2%, muối khoáng:1%.- Vai trò sinh lý: Chất tế bào là một chất sống cho nên đủ mọi hiện tượng đặc trưng của sựsống như dinh dưỡng, hô hấp, tăng trưởng, vận động,… giúp tế bào tồn tại và phát triểnDược 09_0132.2 Các thể sống nhỏ:Thể lạpThể tơ- Khái niệm: là thành tố hằng địnhcủa các thể nguyên sinh, là nhữngtổ chức rất nhỏ bé chỉ gặp ở nhữngtế bào có nhân thực, còn ở tế bàotiền nhân thì không có tổ chức này.- Hình dạng: hạt hoặc sợi- Kích thước: 0,5 -1,5- Vị trí: nằm rải rác trong chất tếbào: chiếm 18% khối lượng tế bàovà khoảng 22% khối lượng chất tếbào.- Cấu tạo:+ Màng ngoài+ Màng trong: mang nhiều hạtoxysom là một enzym xúc tác quátrình oxy hóa+ Màng gờ+ Chất nền- Vai trò sinh lý: Thể tơ là nhà máynăng lượng của tế bào, được coi làtrung tâm hô hấp. Quá trình xảy ranhờ sự hấp thụ oxy và giải phóngCO2 và nước cùng với những nănglượng cần thiết cho hoạt động sốngcủa tế bào.Lạp lụcLạp màu+ thể sống nhỏchỉ gặp ở tế bàocó diệp lục+ Tính chất luônluôn màu xanhlục+ Hình dạng:thực vật bậccao: hình cầu,hình ovan; thựcvật bậ thấp: hìnhsao, hình xoắn,hình chữ U+ Nhiệm vụ:đồng hóa ở câyxanh và tảo(thực hiện quátrình quang hợpđể giải phóngnăng lượng)+ là thể sốngnhỏ+ màu: đỏ, cam,vàng+ hình dạng:hình cầu, thoi,kim, dấu phẩy,khối nhiều mặt.+ Nhiệm vụ :quyến rũ sâu bọđể thụ phấnhoặc phát tánquả; là các chấtcarotenoid,mang màu vàngcam (cà rốt,gấc), đỏ (càchua, ớt) vàvàng (lá câyrụng vào mùathu)Lạp khôngmàu+ Thể sốngnhỏ khôngmang màu+ thường gặpở những cơquan khôngmàu của Thựcvật bậc cao+ hình dạng:hình bầu dục,tròn, thoi, que+ nhiệm vụ:tạo tinh bộtdo glucid hòatan trong tếbào tập trungrất nhiều ởlạp khôngmàu.Thể golgiThể ribo- có trong cả tế bàothực vật và độngvật- Hình dạng: đĩadẹt, tấm bẹt- Vai trò sinh lý:+ là nơi xảy racác hoạt động tiết+ hoạt động liênquan đến sự tạovách+ vai trò quantrọng trong tạomàng khung củ tếbào thực vật+ là nơi tích lũyprotein, và tiếnhành tổng hợp cácpolysaccharid- rất giàuARN- hìnhdạng: hìnhcầu nhỏ- Vai tròsinh lý: cóvai tròquan trọngtrong quátrình tổnghợp protein2.3 Thể vùi:- Là những thể nhỏ bé trong chất tế bào và là những chất dự trữ hay cặn bã- Thể vùi là tinh bộtlà loại chất dự trữ phổ biến nhất trong tế bào thực vật. Mỗi loại câycó dạng tinh bột riêng và kích thước cũng khác nhau, do vậy dê dàng phân biệt chúng vớinhau.- Thể vùi loại protid: trong chất tế bào tồn ại các loại hạt protid dự trữ, không màu,thường hình cầu hay bầu dục gọi là hạt Alơron- Thể vùi loại lipid có 3 loại:+ Loại giọt dầu mỡ: hạt Lạc, vừng, thầu dầu+loại giọt tinh dầu: có nhiều ỏ một số họ Hoa môi, họ Long não, họ Hoa tán… tinh dầudễ bay hơi và có mùi đặc biệt.+ Loại nhựa và gôm là những san phầm của quá trình oxy hóa và trùng hợp hóa một sốdầu- Thể vùi loại tinh thể: là những chất cặn bã tinh khiết. Trong tế bào thực vật thường gặphai loại tinh thể:+ Tinh thể calci oxalat có nhiều hình dạng khác nhau như hình hạt cát ở lá cây Cà độcdược, hình lăng trụ ở vỏ cây hành ta, hình khối nhiều mặt trong lá cây Bưởi, hình cầu gaitrong lá cây Trúc đào, hình kim trong lá cây bèo tây….+ Tinh thể calci carbonat: dưới dạng một khối xù xì như quả Mít, gọi là nang thạch.2.4 Không bàoLà những khối trống trong chất tế bào, chứa đầy chất lỏng gọi là dịch không bào hay dịchtế bào. Dịch tế bào chứa rất nhiều các chất khác nhau tùy loại cây như nước, muốikhoáng, các glucid, acid hữu cơ, glycosid, alcaloid, vitamin, phytoncid… Trong đó cónhiều chất có tác dụng chữa bệnh quan trọng. Ngoài chức năng tích lũy các chất và dự trữcặn bã, không bào còn có vai trò quan trọng đối với sinh lý của tế bào nhờ tính thẩm thấucủa tế bào.3. Nhân tế bào- Hầu hết các tế bào thực vật đều chứa một khối hình cầu ở giữa tế bào gọi là nhân. Kíchthước trung bình của nhân từ 5-50 . Nhân ở trạng thái nghỉ giữa hai lần phân chia gồm cómàng nhân, chất nhân và hạch nhân.+ Màng nhân: là một màng kép gồm 2 lớp lipoprotein, có tính chất tạm thời sẽ biến đổikhi nhân phân chia+ Chất nhân: là một chất phức tạp: dịch nhân, chất nhiễm sắc; thường ở những dạng hạtrất nhỏ hay xếp thành hình mạng lưới.+ Hạch nhân: Là một khối hình cầu chiết quang hơn chất nhân, không có màng riêng vàbị biến đổi ở pha đầu, xuất hiện lại ở pha cuối; Rất giàu ARN- Nhân chứa 80% là protein, 10% AND, 3,7% ARN, 5% phospholipid, 1,3% là ion kimloại, trong đó AND, ARN quyết định vai trò sinh lý của nhân.- Vai trò:+ Duy trì và truyền các thông tin di truyền+ Vai trò quan trọng trong sự trao đổi và tham gia các quá trình tổng hợp tế bào+ Nhân giúp cho tế bào lông hút của rễ hấp thụ thức ăn+ Nhân có tác dụng đối với sự tạo màng tế bào+ Nhân còn có vai trò rất lớn trong việc điều hòa các sản phẩm quang hợp việc tạo thànhtinh bột Tế bào chất không có nhân thì không kéo dài được sự sống và ngược lại nhân khôngtòn tại trong môi trường không có tế bào chấtCâu 3: Hãy kể tên các phần sống và các thành phần không sống của tế bào thực vật- Phần sống : chất tế bào, thể sống nhỏ (thể tơ, thể ribo, Thể golgi, Thể lạp)- Phần không sống: màng tế bào, thể vùi (tinh thể, Dầu, Alơron, Tinh bột), không bàoCâu 4: kể tên 3 phần chính của tế bào và nêu khái niệm từng phần1. Màng (vách): Là lớp vỏ cứng bao bọc xung quanh tế bào, ngăn cách các tế bào vớinhau hoặc ngăn cách tế bào với môi trường ngoài2. Thể nguyên sinh: Còn gọi là chất nguyên sinh, là nội dung của tế bào trừ nhân, đượcbao quanh bởi vách tế bào. Thành phần của thể nguyên sinh gồm:Chất tế bàoThể sống nhỏ: thể tơ, thể ribo, Thể golgi, Thể lạpThể vùi: tinh thể, Dầu, Alơron, Tinh bộtKhông bào3. Nhân tế bào: Hầu hết các tế bào thực vật đều chứa một khối hình cầu ở giữa tế bào gọilà nhânCâu 5: phần sống của tế bào gồm những phần nào nêu khái niệm từng phần- Chất tế bào: Là chất sống cơ bản của tế bào giúp tế bào tồn tại và phát triển- Các thể sống nhỏ:+ Thể tơ: Khái niệm: là thành tố hằng định của các thể nguyên sinh, là những tổ chức rấtnhỏ bé chỉ gặp ở những tế bào có nhân thực, còn ở tế bào tiền nhân thì không có tổ chứcnày.+ Thể lạp: Lạp là những thể của thể nguyên sinh được giới hạn rõ ràng, có cấu trúc vàchức năng đặc biệt+ Thể golgi: là thể sống có trong cả tế bào động vật và thực vật+ Thể ribo: là những hạt hình cầu nhỏTừ câu 6 đến câu 10 có trong câu 2Câu 11: Hãy nêu khái niệm mô thực vật? Cách nhận biết các loại mô khác nhautrong một tiêu bản vi học các cơ quan thực vật như thế nào?- Khái niệm: Mô thực vật là một nhóm tế bào phân hóa giốn nhau về hình thái để cùnglàm chức phận sinh lý.Mô phân sinh sơ cấp- Giúp cơ quan phát triển chiều dài- Có ở đầu ngọn rễ, ngọn thân- Tế bào nhỏ có 1 nhân to ở giữa và cácthủy thể nhỏMô phân sinh thứ cấp- Phát triển chiều ngang- có ở cây 2 lá mầm, không có ở cây 1 lámầm.- Cấu tạo mởi một lớp TB non sản sinhtheo hướng tiếp tuyến tạo ra các dãy xuyêntâm. Tế bào non ở cạnh tầng phát sinh cóhình hộp dài, dẹp, ít tế bào chất- có 2 loại Mô phân sinh thứ cấp:+ Tầng phát sinh Bần – lục bì: hoạt độngcho ra bần bên ngoài, lục bì bên trong+ Tượng tầng: luôn luôn ở giữa Libe 1 vàgỗ 1, hoạt động cho libe II ở ngoài và gỗ IIở trongCâu 12: Các loại môKhái niệmMôchechởLà những tế bào xếp xítnhau, vách tế bào biếnthành 1 chất khôngthấm nước và khí- Chức năng: Che chở,bảo vệ các bộ phận củacây chống lại các tácnhân bên ngoàiPhân loạiBiểu bì: Cấu tạo bởi 1 lớptế bào sống, bao bọc phầnnon của thân. Màng ngoàicủa tế bào biểu bì đã hóacutin tạo thành tầng cutinkhông thấm nước và khôngkhí. Trên biểu bì có lỗ khívà lông, không có lục lạpĐặc điểm cấu tạoLỗ khílà những lỗ thủng trong biểu bì, dùng để traođổi khíLông che chởlà những tế bào biểu bì mọc dài ra ngoài đểtăng cường vai trò bảo vệ, hoặc giảm bớt sựthoát hơi nước. Lông có vai trò rất quantrọng để phân biệt các loài.BầnBần, thụ bì và lỗ vỏThụ bìLỗ vỏMônângCòn gọi là mô cơ giới,cấu tạo bởi những tế bàoMô dàyđc thành lập bởi tầng sinh bần, bao bọc cácphần già của cây. Vách tế bào biến thànhchất bần không thấm nước và khí, có tính codãn, bảo vệ và chống lạnh cho cây.Các tế bào bần và các mô ở phía ngoài lớpbần bị ngăn cách với các mô ở phía trong bởicác tế bào bần không thấm nước và khí nênbị khô héo rồi chết tạo thành thụ bì.ở một chỗ nào đó tầng sinh bần không tạo ralớp bần mà sinh ra những tế bào bổ sung tạothành lỗ vỏ để đảm bảo sự trao đổi của câyvới môi trường.Cấu tạo bởi những tế bào sống, có vách dàynhưng vẫn bằng cellulose.Tế bào mô cứngđỡMô cứng: Cấu tạocó vách dày cứng, làmbởi những tế bàonhiệm vụ nâng đỡ, tựachết có vách dàynhư bộ xương của cây.hóa gỗ ít nhiềuThể cứngSợi mô cứngMôdẫnMô dẫn được cấu Gỗ: Là một mô phứctạo bởi những tế tạp có 3 thành phần:bào dài xếp nối mạch ngăn hoặctiếp nhau thành mạnh thông, sợi gỗMạch ngăn vàmạch thôngLà các tế bào thường hình khối nhiều mặt,đẳng kính, vách dày hóa gỗ nhiều và có ốngnhỏ trao đổi.Là những tế bào mô cứng riêng lẻ tương đốilớn, có khi phân nhánh.Cấu tạo bởi những tế bào dài hình thoi.Váchrất dày, ít nhiều hóa gỗ và có nhiều ống traođổi đi xuyên qua. Tùy theo vị trí người taphân biệt hai loại sợi: Sợi vỏ, sợi gỗ.Là các yếu tố dẫn nhựa nguyên cấu tạo bởi những tếbào dài xếp nối tiếp nhau. Các tế bào còn vách ngănđgl màng ngăn; các vách ngăn biến mất tạo thànhnhững ống thông suốt đgl mạch thông hay mạch gỗ.Sợi gỗvà mô mềm gỗ.Mô mềm gỗMạch râytừng dãy dọc songsong với trục củacơ quan làm nhiệmvụ dẫn nhựa.Libe: Có nhiệm vụdẫn nhựa luyện, cócấu tạo phức tạp, baogồm: mạch rây, tếbào kèm, sợi libe vàmô mềm libe.Tế bào kèmMô mềm libeSợi libeCác bó dẫn:Mô tiết Cấu tạo bởi những tếbào sống, có vách bằngcellulose tiết ra nhữngchất được coi là cặn bãcủa cây như tinh dầu,nhựa, gôm,… thườngcác chất này khôngđược thải ra ngoài mà sẽBiểu bì tiếtLông tiếtLà những tế bào chết, hình thoi dài, có khoang tế bàohẹp, vách dày hóa gỗ, trên đó có óng nhỏ trao đổi đixuyên qua. Các sợi gỗ làm nhiệm vụ nâng đỡ.Cấu tạo bởi những tế bào sống, làm nhiệm vụ dự trữ,vách có thể hóa gỗ hoặc vẫn mỏng và bằng cellulose.Cấu tạo bởi những tế bào sống, dài, xếp nối nhauthành từng dãy, vách vẫn mỏng bằng celllulose cónhiều lỗ thủng trông như cái rây.Là những tế bào sống dài, có vách mỏng, ở bên cạnhcác mạch rây. Có khả năng hình thành men giúpmạch rây thực hiện các phản ứng sinh hóa, ngăn cảnchất tế bào của mạch rây đông lại đảm bảo sự vậnchuyển các sản phẩm tổng hợp.Gồm những tế bào sống có vách mỏng bằngcellulose có nhiệm vụ chứa chất dự trữ như tinh bột.Là những tế bào hình thoi dài cóvách dày hóa gỗ, có khoang hẹp, làm nhiệm vụ nângđỡ.Các thành phần của libe và gỗ thường tụ họp thànhtừng đám gọi là bó mạch sợi hay bó dẫn.Là các tế bào biểu bì tiết ra các tinh dầuthơm hoặc chúng tập ttrung thành các tuyếnthơm.Mỗi lông tiết gồm một chân và một đầu,trong đó chân và đầu có thể là đơn bào hoặcđa bào. Lông tiết rất quan trọng đối vớingành dược để cất tinh dầu hoặc đề nhậndiện các dược liệu.Tế bào tiếtTúi tiết, và ống tiếtđọng lại trong cây.Ống nhựa mủLà những tế bào riêng lẻ ở rải rác trong mômềm, đựng những chất do chính tế bào đótiết ra. Các tế bào tiết không khác các tế bàomô mềm ở xung quanh đôi khi chỉ lớn hơnmột chút.Là những lỗ hổng hình cầu (túi) hay trụ(ống) bao bọc bởi các tế bào tiết và đựngnhững chất do tế bào đó tiết ra.Là những ống dài dẹp phân nhánh rất nhiều,chứa bên trong một chất lỏng trắng như sữagọi là nhựa mủ. Ống nhựa mủ có một lớpchất tế bào phủ lên vách bằng cellulose; ởgiữa là một không bào lớn đựng nhựa mủ.Câu 14: Mô nâng đỡ có ứng dụng thực tế gì không? Nêu một số ví dụ cụ thểCâu 17: Mô tiết có vai trò gì trong phân loại thực vật và ứng dụng thực tế trong đời sống vàngành DượcCó ứng dụng kiểm nghiệm dược liệu và phân loại thực vật. Tùy theo loại khác nhau mà có các chất tiếtkhác nhau. Có thể là các chất vô cơ như calci oxalat, calci carbonat, chất hữu cơ như acid hữu cơ, chấtnhày (Sâm Bố chính), chất gôm (Bưởi), ….Các chất tiết ra từ mô này có tác dụng chữa bệnh:+ Nhựa cây thuốc phiện: có hơn 20 loại alcaloid như morphin, codein, papaverin,+ Tinh dầu hoa hồng: từ các biểu bì tiết cánh hoa có tác dụng chữa ho+ Tinh dầu long não: từ các tế bào tiết ở thân, lá, có thành phần chủ yếu là camphor tác dụng lên timmạch hệ hô hấp+ Tinh dầu Đinh hương: từ các túi tiết ở nụ hoa có chứa thành phần chủ yếu là eugenol có tác dụng rấttốt lên đường hô hấp trên và sát trùng răng miệngCâu 18: Mô tiết thường nằm trong những bộ phận nào của cây? Nêu một vài ví dụII. RỄ CÂY, THÂN CÂY, LÁ CÂYCâu 1: Hãy nêu khái niệm rễ cây? Một rễ cây điển hình gồm có những phần nào (vẽ sơ đồ và chúthích từng phần)1. Định nghĩa- Là cơ quan sinh dưỡng của cây, thường mọc ở dưới đất, từ trên xuống.- Chức năng: giữ cho cây đứng vững trong môi trường sống của mình- Đặc điểm: không bao giờ mang lá, không có chất diệp lục trừ rễ khí sinh của họ Lan (Orchidaceae).2. Đặc điểm hình thái2.1 Các phần (miền) của rễ2.1.1 Chóp rễ- Là bộ phận giống như 1 cái mũ úp lên đầu ngọn rễ.- Đặc điểm:+ Gồm các tb có vách ngoài hóa nhầy để giảm sự va chạm của rễ vào đất vầ che chở cho miền sinhtrưởng của rễ+ Chứa các hạt tinh bột (nằm ở vách gần đất)  tham gia vào sự thăng bằng hướng đất của rễ.+ Chóp rễ tồn tại 1 thời gian rồi rụng đi, những cây sống dưới nước có chóp rễ phát triển.2.1.2 Miền sinh trưởng- Nằm ngay trên chóp rễ- Là một mô phân sinh gồm các tế bào phân chia nhanh  các tb đó phát triển dài ra, lớn lên và phânhóa thành các mô khác và làm cho rễ càng ngày càng ăn sâu vào môi trường sống- Hình dạng và cách phân chia tế bào của vùng khởi sinh tạo thành nhiều kiểu đỉnh rễ khác nhau:+ Đỉnh sinh trưởng 1 tế bào khởi sinh, có dạng hình khối 4 mặt để chia theo 4 mặt tạo thành các mô củarễ và chóp rễ, thường có đối xứng tỏa tròn. Vd: họ Dương xỉ (Polypodiaceae), họ cỏ tháp bút(Equisetaceae)..+ Đỉnh sinh trưởng bao gồm các tế bào của mô phân sinh ngọn,(cây có hạt) phân thành 3 tầng: Lớp ngoài cùng cho tầng sinh bì và chóp rễ, Lớp giữa cho tầng sinh vỏ Lớp trong đặt cơ sở cho tấng sinh trụ giữa.=> Có thể phân biệt 2 kiểu đỉnh sinh trưởng:- Kiểu 1: đỉnh sinh trưởng gồm 3 nhóm tb khởi sinh, chóp rễ và tầng sinh bì được tạo nên bởi cùng 1loại tb khởi sinh- Kiểu 2: đỉnh sinh trưởng gồm 3 nhóm tb khởi sinh, chóp rễ có nguồn gốc độc lập+ Kiểu kép kín: tầng ngoài cùng sinh ra chóp rễ, còn tầng sinh bì được phát triển từ các tế bào của tầngsinh vỏ+ Kiểu mở: là mô phân sinh gồm 1 nhóm tb xếp lộn xộn không thành lớp , nhóm tế bào này sinh ra tấtcả các mô của rễ(cây thuộc ngành Ngọc Lan).2.1.3 Miền lông hút- Mang nhiều lông nhỏ, độ dài không đổi với mỗi loài- Chức năng hấp thụ nước và muối vô cơ hòa tan để nuôi cấy- Sống và hoạt động trong một thời gian, các lông phía trên sẽ già chết và rụng đi. Miền lông hút sẽngày càng chuyển dần xuống phía đầu ngọn dưới làm cho các lông mới có thể tiếp xúc với vùng đátmới sâu và rộng.2.1.4. Miền hóa bần (miền phân nhánh): cây thuộc ngành thông và Ngọc Lan:Trên rễ cái có 1 vùng sinh ra các rễ con (rễ cấp 2). Sau 1 thời gian, từ miền hóa bần của rễ con phânnhánh thành các rễ con khác (rễ cấp 3)….  hệ thống rễ cây phát triển.2.1.5. Cổ rễ- Là đoạn nối liền với thân- Tại vùng này hệ thống mạch dẫn của rễ sẽ chuyển tiếp sang cấu tạo hệ thống mạch dẫn thân.Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo giải phẫu cấp một của rễ cây ( vẽ sơ đồ tổng quát, chú thíchtừng phần và có nhận xét)Rễ I (lớp Ngọc lan, lớp Hành)Tầng lông hút: Tầng này tương ứng với lớp tế bào biểu bì của thân cây, có vách mỏng cenlulose, vùngnày đảm nhiệm chức năng quan trọng nhất của cây.Phần vỏ:− Ngoại bì: Cấu tạo bởi một lớp tế bào có màng ngoài dày hoá bần. Không có lông hút ở bên ngoài.− Mô mềm vỏ: Gồm các tế bào hình đa giác tương đối đều nhau, ở các góc có khoảng gian bào. Phíatrong, gần sát nội bì có các ống nhựa mủ.− Nội bì: Cấu tạo bởi một lớp tế bào, trên vách xuyên tâm có khung hoá bần (đai Caspari).Phần trụ giữa:− Trụ bì: Nhiều lớp tế bào hình chữ nhật đều nhau nằm sát nội bì, các góc có những chỗ dày hoá gỗ.− Bó libe: Hình bầu dục, nằm sát ngay dưới lớp trụ bì, gồm những tế bào nhỏ bắt màu đỏ, xếp luânphiên với các bó gỗ bắt màu xanh.− Bó gỗ: Hình tam giác, đỉnh nhọn hướng ra ngoài, tiếp giáp với trụ bì, đáy rộng quay vào trong. Bó gỗcấu tạo bởi các mạch gỗ, không có sợi gỗ và mô mềm gỗ.− Mô mềm ruột: Là phần trong cùng của trụ giữa, gồm những tế bào hình đa giác, có kích thước tươngđối lớn, xếp sát nhau nên không có khoảng gian bào.- Tia tủy: là mô mềm giữa bó libe và gỗ- mô mềm tủy: phần còn lại trong cùngRễ câyRễ chùm: rễ chính không phát triển mạnhhoặc chết đi chỉ còn hệ thống rễ được Cấutạo từcấpnhữngI của Rễcây cầný các điểm sau:tạothànhrễ phátsinhchúdướithân, phát triển với mức độ gần giống- Vỏ lớn hơn trung trụnhau, chiều dài gần bằng nhau (đặctrưngcho- Rễ cócấucâytạolớpđốihành-Liliopsida).xứng với trụcRễ trụ (rễ cọc): rễ chính được phát triển từrễ phôi, hướng thẳng đứng từ trên xuốngvà đâm sâu xuống mặt đất, phát triểnmạnh đặc trưng ở ngành thông và lớpNgọc Lan- Bó libe và bó gỗ xếp rời nhau, xen kẽ nhau-RễBócủ:gỗphátphântriểnhóa mạnhhướngvàtâm(mạchgỗ nhỏ ở ngoài mạch gỗ lớn ở trong)- đây là yếu tố quyết địnhmangnhiềuRễ phụ (rễ cột): rễ được sinh ra ở thân hoặcchất dự trữ như tinh bột, inulin như càlá. Rễ phụ có nguồn gốc nội sinh (đa búp đỏ,Câu3: đậu...Kể têncó7 thểloạiphátrễ câymỗicho một ví dụrốt, củtriểntừloạirễ cáiđa bồ đề) sau khi chạm đất sẽ to lên và trỏ(củ cà rốt, củ đậu) hoặc từ rễ con (củthành cột nâng đỡ cho cây.bách bộ).Rễ cà kheo (rễ chống): là một loại rễ phụcủa cây họ Đước (đước, vẹt), rễ pháttriển mạnh và mọc vững chắc xuống đấtđể tăng sức chống đỡ cho cây.Rễ biểu sinh: rễ có ở những cây sống nhờtrên các cây khác, bám vào vỏ những cây gỗlớn nhờ rễ dẹp (những cây này có khả nănghấp thụ nước chảy dọc thân). Lớp tế bàongoài rễ chứa chất diệp lục. vd như họ Lan(Orchidaceae)...Rễ hô hấp: Là loại rễ của cây sống trongđầm lầy, hệ rễ của cây ngoi lên khỏi mặtnước như cái cọc để hấp thụ không khí.(rễ Bụt mọc)Rễ giác mút (rễ kí sinh): Rễ của những câysống kí sinh, nửa kí sinh (sống nhờ chất hữucơ sẵn có của cây chủ). Rễ đâm sâu vào mômềm và các bó mạch của cây chủ hấp thụnhững chất hữu cơ cần thiết và nước.Câu 4: Thân cây là gì? Trình bày các phần chính của một thân cây điển hình (vẽ sơ đồ chú thíchtừng phần)1. Định nghĩa- Là cơ quan sinh trưởng của cây, thường mọc trên không từ dưới lên- Chức năng: mang hoa, lá, quả và dẫn nhựa đi khắp cây.2. Đặc điểm hình thái.2.1 Các thành phần của cây.2.1.1. Thân chính:- Là cơ quan hình trụ nón, thường có mặt cắt hình tròn, đôi khi hình tam giác (họ cói- Cyperaceae),hình vuông (họ bạc hà- Lamiaceae), hình ngũ giác (họ Bí- Cucurbitaceae) hay hình dẹt (cây Quỳnh).- Đặc điểm:+ Khi non có màu xanh lục, già có màu nâu, chiều cao đa dạng.+ Một số cây không có thân (Mã đề) có lá mọc hình hoa thị sát đất; 1 số cây thân rất cao (Chò chỉ)+ Mặt ngoài của thân có thể nhẵn, có khía dọc (họ Cần- Apiaceae) hoặc có cánh (cây củ cái họ củ nâuDioscoreaceae)+ Thân có thể đặc hoặc rỗng (Họ Lúa- Poaceae).+ Thân mang các lông che chở, lông tiết (họ Bạc hà- Lamiaceae) hoặc mọng nước (họ Xương rồngCactaceae, họ Thuốc bỏng- Crassulaceae).+ Cây có thể mang 1 thân giả do các bẹ lá úp lên nhau (họ Gừng- Zingiberaceae)2.1.2. Mấu và gióng :- Mấu: Phần trên thân cây nơi mọc ra lá và chồi- Gióng: vị trí giữa 2 mấu liên tiếp- Tất cả các thân dù dài hay ngắn, mọc đứng hay mọc ngang đều được phân biệt bởi sự có mặt của mấu,gióng.2.1.3. Chồi:- Là phần thân không dài ra, có các gióng ngắn và lá non được bao bọc bằng các lá bắc chồi.- Gồm:+ Chồi ngọn: ở đầu ngọn thân+ Chồi bên: mọc ở kẽ lá về sau phát triển thành cành hoặc hoa- Các loại chồi thường gặp: chồi lá chỉ mọc ra lá, chồi hoa chỉ mọc ra hoa và chồi hỗn hợp có thể mọcra cả lá và hoa.2.1.4. Cành:- Từ các chồi bên mọc ra các cành ở mặt ngoài của thân, mang đầy đủ các bộ phận của thân chínhnhưng nhỏ hơn và hướng mọc nghiêng.- Tùy theo tỷ lệ tương đối giữa thân, cành và tuổi cây người ta phân biệt thành các loại cây khác nhau.Mỗi loại cây có 1 góc đặc trưng giữa thân và cành. Góc rất nhỏ và cành gần như mọc đứng (Trắc báchdiệp), góc vuông và cành nằm ngang (Bàng, Gạo), góc tù tạo thành các cành rủ xuống (liễu)2.1.5. Gốc:- Là phần tận cùng của thân ở trên mặt đất, nơi tiếp giáp với cổ rễ.- Một số cây có gốc lồi ra để tăng cường độ vững chắc cho cây (bành gốc). Vd: gạo, xà cừ…Câu 5: Kể tên các loại thân cây. Mỗi loại cho một ví dụ. Cách phân biệt rễ cây với thân rễ cho vídụThân khí sinhThân địa sinhThân đứngThân bò:Thân khôngđủ cứng rắn nên phảimọc bò lan trên mặtđất. Vd: dâu tây, raumá...Thânhành: Thân đứng thẳngThân leo: Là những thân không đủcứng rắn để mọc thẳng đứng mọcmột mình nhưng lại có thể dựa vàonhững cây khác hoặc giàn để vươncao lên, đưa lá ra ánh sáng. Có thểleo bằngThân củ: Thân phồng to lên vìThân rễ: Thân cây dài mọc nằmrất ngắn, mặt dưới mang rễ,chứa chất dự trữ. Vd: Khoaingang dưới đất trông như rễxung quanh mang nhiều látây sinh ra bởi cành ở gốc câynhưng mang những lá biến đổibiến đổi thành vảy mọngphát triển thành củ dưới đất,thành vẩy khô, có nhiều chất dựnước, chứa nhiều chất dự trữsu Tuahào quấn:là thâncànhcủ mọchay trênlátrữ như tinh bột. Vd: gừng,gồm:Thân quấn: dâymặtđất...biếnđổi thành nhũngriềng, Nghệ, ThiênThânniêncột:kiện...ThânThân cây gỗ:to,leo bằng cách tựsợi xoắn dùng để cuốnThân rạ: Thânhình trụ, thẳng,hóa gỗ và phâncuốn xung quanhchặt cây vào dàn. Vd:rỗng ở các gióngkhông phânnhánh. Ví dụ:giàn hoặc giá đỡ.tua cuốn của đậu Hàvà đặc ở cácnhánh, mang mộtsấu, ngọc lanVd: thiên lý,Lan do lá biến đổi, tuamấu.Vd: lúa,bó lá ở ngọn. Víhoa trắng…mồng tơi... Chiềucuốn cây họ Bítre...dụ: cau, dừacuốn khôngThânthayCucurbitaceae:Bí đao,PhầnThân hành áo: láThân hành vẩy:đổilá trong 1 loài. hành đặc:Mướp là do cành biếnthân cây (phiến)mọng nước ở ngoàimọng nước úp lênđổi.chứatương đối dày,bào bọc hoàn toànnhau như nhữngnhiều chất dự trữ cònvẩy bên trong tựaviên ngói trên máivẩy mỏng và khô chỉnhư 1 lớp áo phủnhà: Bách hợp...có tác dụng che chở:ngoài: hành, tỏi...la dơn...Thân leo nhờrễ bám: trầukhông hoặcnhờ rễ mút:tầm gửi, nhờcác móc: Câuđằng.Câu 6: Trình bày đặc điểm giải phẫu cấu tạo cấp 1 thân cây lớp Ngọc Lan ( vẽ sơ đồ tổng quát,chú thích từng phần và giải thích)Phần vỏ:− Biểu bì: Là một lớp tế bào ngoài cùng xếp sát vào nhau, đều đặn, màng ngoài có một lớp cutin mỏngbao bọc. Đôi khi quan sát thấy có lỗ khí.− Mô mềm vỏ: Gồm nhiều lớp tế bào hình nhiều cạnh, có góc tròn, tại các góc có những khoảng gianbào nhỏ.− Nội bì: Là một hàng tế bào xếp sát nhau thành vòng không tròn đều.Phần trụ giữa:- Trụ bì: Là một lớp tế bào nằm ngay sát dưới lớp nội bì và xếp luân phiên với tế bào nội bì.- Bó libe gỗ cấp một: Nằm ngay sát trụ bì, libe ở ngoài gồm có mô mềm libe và mạch rây, bó gỗ ởtrong gồm có mạch gỗ và mô mềm gỗ.- Mô mềm ruột: Nhiều tế bào hình đa giác, gần như tròn, các góc có khoảng gian bào nhỏ.Câu7: Trình bày đặc điểm giải phẫu cấu tạo cấp 1 thân cây lớp Hành ( vẽ sơ đồ tổng quát, chúthích từng phần và giải thích)Phần vỏ− Biểu bì: Một hàng tế bào, phía ngoài có lớp cutin mỏng và có thể thấy cả lỗ khí.− Mô mềm vỏ: Gồm 5-6 lớp tế bào xếp sát nhau, đôi chỗ có các khoảng gian bào nhỏ.− Nội bì: Một lớp tế bào mỏng nằm sát lớp trụ bì hoá mô cứng ở bên trong.Phần trụ giữa:− Trụ bì: Gồm vài lớp tế bào hoá mô cứng xếp sát nhau, bắt màu xanh.− Bó libe gỗ: Nhiều bó libe gỗ sắp xếp theo lối đồng tâm xếp rải rác trong mô mềm ruột. Các bó phíangoài nhỏ hơn phía trong. Bó gỗ hình chữ V, góc nhọn quay vào trong, phân hoá ly tâm. Libe nằm kẹpgiữa hai cạnh của bó gỗ.− Mô mềm ruột: Nhiều tế bào đa giác hoặc trong, góc có khoảng gian bào.Câu 9 : Lá cây là gì? Nêu các phần chính phần phụ của một lá cây1. Định nghĩaLá cây là một cơ quan sinh dưỡng của cây, mọc có hạn trên thân cây có cấu tạo đối xứng qua một mặtphẳng và đảm nhận chức năng sinh dưỡng rất quan trọng như sự quang hợp, hô hấp và sự thoát hơinước2. Đặc điểm hình thái2.1. Các phần chính của lá (3)- Phiến lá là phần rộng, mỏng và thường có màu xanh được đính vào thân ở các mấu thân nhờ cáccuống lá. (không phải tất cả các loại lá cây đều có màu xanh hoặc đều rộng và mỏng)- Cuống lá là phần hẹp và dày. Lá đôi khi không có cuống (lá không cuống). Cuống lá rất đa dạng vềchiều dài, độ dày và hình dạng.-Bẹ lá: Là phần rộng ôm lấy thân. Một số cây thường có bẹ lá: cây thuộc họ Nhân sâm- Araliaceae.2.2 Các phần phụa. Lá kèm:- Là những bộ phận nhỏ, mỏng, mọc ở gốc cuống lá (cây họ Bông- Malvaceae).- Đặc điểm:+ Thường mọc ở bên cạnh, có thể lớn hoặc nhỏ hơn lá, mọc nhanh ở gốc của cuống lá, có khi lá kèmrụng sớm (Cây đa búp đỏ)+ Lá kèm có thể rời hoặc dính liền với nhau (Họ Cà phê- Rubiaceae)+ Lá kèm có thể dính liền vào cuống lá ( Hoa hồng)+ Một số loài có lá kèm lớn, hình dạng tương tự như lá  phân loại cây cỏ+ Một số loài ko có lá kèm hoặc lá kèm rụng sớm khi trưởng thành+ Một số loài có lá kèm hình dạng giống phiến láb. Lưỡi nhỏ:Lá képLà những bộ phận mỏng và nhỏ mọc ở chỗ nối liền phiến lá và bẹ lá: họ Lúa (Poaceae), họ Gừng(Zingiberaceae)...c. Bẹ chìa:Là phầnmàngmỏnglấy làthântrên chỗLá képhìnhlôngômchim:loạiởláphíacó cuốnglá cuống lá đính vào thân (họ Rau răm- Polygonaceae)Lá kép hình chân vịt:nhánhở nhữngđiểmkhácmỗiCâu phân10 + 11:lá đơn,lá képlà gì,cácnhau,đặc điểmcó các lá chét xuất phátnhánh mang một lá chét, các lá chét này cótừ một điểm chung ở đầuthểvàlạilálàkép:các láképcứmộthai lầnnữacủađể cuống láLá đơnCănvàohoặcsự phânnhánhcuống lá (Ngũ gia bì)tạo nên lá kép lông chim 1 lần, 2 lần, 3 lần...3- Lá đơn:lần.. là lá có cuống lá chỉ mang một phiến lá- Lá kép: là lá có cuống lá phân nhánh, mỗi nhánh mang một phiến lá nhỏ gọi là lá chét, nhánh mang láchét được gọi là cuống lá chét. Có hai loại lá kép:

Tài liệu liên quan

  • Thực tập vi sinh vật học dành cho sinh viên ngành công nghệ môi trường Thực tập vi sinh vật học dành cho sinh viên ngành công nghệ môi trường
    • 36
    • 965
    • 1
  • ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN LÝ THUYẾT MÔ ĐUN 2 TÍN CHỈ (Tài liệu dành cho sinh viên ngành Đại học sư phạm Toán năm thứ 4) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN LÝ THUYẾT MÔ ĐUN 2 TÍN CHỈ (Tài liệu dành cho sinh viên ngành Đại học sư phạm Toán năm thứ 4)
    • 39
    • 1
    • 1
  • ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN DUNG SAI VÀ ĐO LƯỜNG (DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN DUNG SAI VÀ ĐO LƯỜNG (DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ)
    • 77
    • 848
    • 0
  • Đề cương bài giảng : Toán cơ sở dành cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trình độ đại học Đề cương bài giảng : Toán cơ sở dành cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trình độ đại học
    • 96
    • 9
    • 26
  • ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC DÀNH CHO HỌC VIÊN CAO HỌC ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC DÀNH CHO HỌC VIÊN CAO HỌC
    • 22
    • 428
    • 2
  • ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN GIẢI TÍCH TOÁN HỌC 2 (3 TÍN CHỈ)  DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN GIẢI TÍCH TOÁN HỌC 2 (3 TÍN CHỈ) DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TOÁN
    • 47
    • 640
    • 0
  • ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN  KINH TẾ PHÁT TRIỂN  (Dành cho sinh viên ngành kinh tế đầu tư) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KINH TẾ PHÁT TRIỂN (Dành cho sinh viên ngành kinh tế đầu tư)
    • 123
    • 1
    • 4
  • Thực tập vi sinh vật - Dùng cho sinh viên ngành Nuôi và ngành Chế biến Thực tập vi sinh vật - Dùng cho sinh viên ngành Nuôi và ngành Chế biến
    • 70
    • 501
    • 0
  • BÀI GIẢNG HỌC PHẦN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG (DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH NÔNG  LÂM  NGƯ) BÀI GIẢNG HỌC PHẦN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG (DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH NÔNG LÂM NGƯ)
    • 113
    • 4
    • 3
  • Đề cương triết học dành cho học viên ôn thi Cao học Đề cương triết học dành cho học viên ôn thi Cao học
    • 29
    • 329
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(13.3 MB - 60 trang) - ĐỀ CƯƠNG THỰC vật dành cho sinh viên ngành dược Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Mô Thực Vật Trong Ngành Dược