ĐỀ- ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 MÔN NGỮ ...
Có thể bạn quan tâm
- Đăng nhập
- Đăng ký
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Giới thiệu chung
- Tiểu sử đồng chí Hà Huy Tập
- Sơ đồ tổ chức
- Ban Giám hiệu
- BCH Công Đoàn
- Đoàn Thanh niên
- Văn phòng
- Tổ Chuyên môn
- Tổ Toán - Tin
- Tổ Ngữ văn-Ngoại ngữ
- Tổ Lý-Hoá-Sinh
- Tổ Sử-Địa-GDCD-Thể-GDQP
- Thành tích
- Phòng truyền thống
- Cán bộ quản lý qua các thời kỳ
- Tổng hợp học sinh giỏi các cấp
- Danh sách HSG cấp tỉnh (từ năm học 2010-2011 đến năm học 2019-2020)
- Cựu học sinh tiêu biểu
- Đóng góp xây dựng
- Cơ sở vật chất
- Thông báo
- Thời khoá biểu
- Thông báo từ Sở
- Thông báo của trường
- Thông báo cho giáo viên
- Thông báo cho học sinh
- Tin tức
- Cải cách hành chính
- Tin tức giáo dục
- Tin tức từ Sở
- Tin tức của trường
- Tuyển sinh ĐH-CĐ, Tốt nghiệp THPT, định hướng nghề nghiệp
- Hoạt động
- Lịch hoạt động tuần
- Hoạt động chuyên môn
- Hoạt động công đoàn
- Hoạt động đoàn trường
- Hoạt động ngoại khóa
- Cựu học sinh
- Lưu bút thư giãn
- Văn bản
- Văn bản nhà trường
- Văn bản chỉ đạo
- Văn bản mẫu
- Xem công văn IOFFICE
- Tài nguyên
- Dạy học trên truyền hình
- Khối 12
- Khối 11
- Khối 10
- Đề cương ôn tập
- Ma trận đề kiểm tra
- Đề thi-đề kiểm tra
- Phân phối chương trình
- Dạy học trên truyền hình
- Video Clip
- VIDEO TƯ LIỆU 40 NĂM THÀNH LẬP TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
- VIDEO HỘI KHÓA, HỘI LỚP
- VIDEO KỶ YẾU
- VIDEO LUYỆN THI
- THƯ VIỆN ẢNH
- ẢNH NĂM HỌC 2019-2020
- ẢNH NĂM HỌC 2018-2019
- ẢNH KỶ YẾU
- ẢNH HỘI KHOÁ-LỚP
- ẢNH TRUYỀN THỐNG
- Phần mềm, tiện ích
- Liên hệ
- TRA CỨU
- Tra cứu xe năm học 2021-2022
- Tra cứu điểm tốt nghiệp THPH 2021
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Giới thiệu chung
- Tiểu sử đồng chí Hà Huy Tập
- Sơ đồ tổ chức
- Ban Giám hiệu
- BCH Công Đoàn
- Đoàn Thanh niên
- Văn phòng
- Tổ Chuyên môn
- Tổ Toán - Tin
- Tổ Ngữ văn-Ngoại ngữ
- Tổ Lý-Hoá-Sinh
- Tổ Sử-Địa-GDCD-Thể-GDQP
- Thành tích
- Phòng truyền thống
- Cán bộ quản lý qua các thời kỳ
- Tổng hợp học sinh giỏi các cấp
- Danh sách HSG cấp tỉnh (từ năm học 2010-2011 đến năm học 2019-2020)
- Cựu học sinh tiêu biểu
- Đóng góp xây dựng
- Cơ sở vật chất
- Thông báo
- Thời khoá biểu
- Thông báo từ Sở
- Thông báo của trường
- Thông báo cho giáo viên
- Thông báo cho học sinh
- Tin tức
- Cải cách hành chính
- Tin tức giáo dục
- Tin tức từ Sở
- Tin tức của trường
- Tuyển sinh ĐH-CĐ, Tốt nghiệp THPT, định hướng nghề nghiệp
- Hoạt động
- Lịch hoạt động tuần
- Hoạt động chuyên môn
- Hoạt động công đoàn
- Hoạt động đoàn trường
- Hoạt động ngoại khóa
- Cựu học sinh
- Lưu bút thư giãn
- Văn bản
- Văn bản nhà trường
- Văn bản chỉ đạo
- Văn bản mẫu
- Xem công văn IOFFICE
- Tài nguyên
- Dạy học trên truyền hình
- Khối 12
- Khối 11
- Khối 10
- Đề cương ôn tập
- Ma trận đề kiểm tra
- Đề thi-đề kiểm tra
- Phân phối chương trình
- Dạy học trên truyền hình
- Video Clip
- VIDEO TƯ LIỆU 40 NĂM THÀNH LẬP TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
- VIDEO HỘI KHÓA, HỘI LỚP
- VIDEO KỶ YẾU
- VIDEO LUYỆN THI
- THƯ VIỆN ẢNH
- ẢNH NĂM HỌC 2019-2020
- ẢNH NĂM HỌC 2018-2019
- ẢNH KỶ YẾU
- ẢNH HỘI KHOÁ-LỚP
- ẢNH TRUYỀN THỐNG
- Phần mềm, tiện ích
- Liên hệ
- TRA CỨU
- Tra cứu xe năm học 2021-2022
- Tra cứu điểm tốt nghiệp THPH 2021
- Trang chủ
- Tài nguyên
- Đề thi-đề kiểm tra
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
| ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 MÔN NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
|
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Đã bao nhiêu lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt được mục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày đầu?
Tất cả chúng ta đều biết rõ những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống như ôn bài cho kỳ thi quan trọng, nhưng vì một lý do nào đó, chúng ta không bao giờ thật sự bắt tay vào làm cho đến khi mọi việc đã quá trễ. Thói quen lười biếng này ảnh hưởng đến hầu hết mọi người chúng ta. Nó đơn thuần ngăn chặn mọi hành động mà chúng ta biết là sẽ mang lại lợi ích cho bản thân.
Lười biếng là nhân tố chính phá hoại sự thành công. Bạn có thể xác định những mục tiêu tuyệt vời nhất và đề ra những kế hoạch hoàn hảo nhất, nhưng nếu bạn không hành động, bạn đã thất bại rồi.
Khi bạn lười biếng, bạn cũng cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình đúng không? Cảm giác lo sợ nhắn nhủ bạn nên ngừng xem tivi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lại lôi kéo bạn tiếp tục xem thêm một chương trình tivi nữa. Để vượt qua thói quen lười biếng, bạn phải học cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn.
(Tôi tài giỏi, bạn cũng thế - Chương 13- Động lực mạnh mẽ: Vượt qua sự lười biếng -Adam Khoo)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra tác hại của thói quen lười biếng được nêu ở đoạn trích.
Câu 2. Nêu tác dụng của hai câu hỏi tu từ mở đầu đoạn trích.
Câu 3. Anh/chị có đồng ý rằng việc từ bỏ thói quen lười biếng đồng nghĩa với việc phải chấp nhận cuộc sống bận rộn, áp lực không? Vì sao? (Trình bày thành đoạn văn khoảng 10 dòng)
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Bây giờ trâm gãy gương tan,Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!Trăm nghìn gửi lạy tình quân,Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi!Phận sao phận bạc như vôi!Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
(Trích Trao duyên- Truyện Kiều, Nguyễn Du, Ngữ văn 10, Tập hai, tr 105, Nxb GD).
Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích, từ đó nhận xét chiều sâu tư tưởng nhân đạo của tác giả gửi gắm qua đoạn thơ.
--------------------HẾT--------------------
SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP | ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 Môn Ngữ văn 10 Thời gian: 90 phút |
| Nội dung | Điểm |
I | ĐỌC HIỂU | 3,0 |
1 | Tác hại của thói quen lười biếng: ngăn chặn mọi hành động mà chúng ta biết là sẽ mang lại lợi ích cho bản thân, phá hoại sự thành công, làm cho ta thất bại | 1.0 |
2 | Tác dụng của hai câu hỏi tu từ:
| 1,0 |
3 | - HS nêu ý kiến của mình, có thể đồng ý hoặc không đồng ý với quan điểm: từ bỏ thói quen lười biếng đồng nghĩa với việc phải chấp nhận cuộc sống bận rộn, áp lực - Học sinh phải lí giải được quan điểm của mình: + Đồng ý: Vì khi từ bỏ thói quen lười biếng, chúng ta sẽ quan tâm nhiều đến công việc, luôn bắt tay vào hành động và quyết tâm để đạt được mục tiêu đề ra, điều này khiến chúng ta có thể đối diện với nhiều khó khăn thử thách… Vì vậy cuộc sống sẽ bận rộn hơn và áp lực hơn. + Không đồng ý: Vì dù công việc nhiều đến đâu nhưng nếu biết sắp xếp, làm việc có kế hoạch, chủ động, bản lĩnh thì chúng ta vẫn có thời gian để thư giản và dễ dàng vượt qua những áp lực. | 1,0 |
II | LÀM VĂN | 7,0 |
| Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích, từ đó nhận xét chiều sâu tư tưởng nhân đạo của tác giả gửi gắm qua đoạn thơ |
|
| a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề. | 0.5 |
| b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều trong 8 câu cuối đoạn trích Trao duyên | 0.5 |
| c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng để đảm bảo các yêu cầu.
* Giới thiệu tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều, đoạn trích *Cảm nhận đoạn trích - Về nội dung: + Mạch cảm xúc của đoạn thơ: Đây là những lời độc thoại nội tâm nhân vật khi hướng về Kim Trọng. Trong 8 câu thơ cuối nhưng có tới 5 câu cảm thán, là tiếng kêu xé lòng của một trái tim tan nát + Phân tích bi kịch tình yêu qua các hình ảnh, từ ngữ, câu thơ : trâm gãy gương tan; kể làm sao xiết; phận bạc; lạy... + Phân tích 2 câu cuối: Tiếng gọi chàng Kim đầy đau đớn, tuyệt vọng, nghẹn ngào... - Về nghệ thuật: + Nghệ thuật khắc họa thành công tâm trạng nhân vật + Sử dụng từ ngữ tinh tế, các thành ngữ, biện pháp tu từ... *Chiều sâu tư tưởng nhân đạo mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích - Cảm thông chia sẻ với số phận người phụ nữ tài hoa bạc mệnh và đề cập đến khát vọng tình yêu của họ. - Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách nàng Kiều | 5.0 |
| d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt | 0.5 |
| e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ | 0.5 |
Tập tin đính kèm Nguồn:Tổ Ngữ văn Copy link Tổng số điểm của bài viết là: 17 trong 4 đánh giá Click để đánh giá bài viết Tin liên quan
Trường PTTH Dân tộc Nội trú Nghệ An: 40 năm vun đắp những mầm xanh
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP THAM GIA GALA TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH "TRƯỜNG HỌC KHÔNG MA TÚY" 2024 TẠI VTV
Nghệ An tập trung nguồn lực để nâng cao chất lượng giáo dục miền núi
GS. TS Thái Văn Thành nêu 6 chính sách mới của dự án Luật Nhà giáo
CÁC HOẠT ĐỘNG Ý NGHĨA CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
Chuyện về 2 giáo viên Nghệ An được tuyên dương nhà giáo trẻ tiêu biểu toàn quốc năm 2024
Giáo viên Trường Tiểu học Châu Phong (Quỳ Châu) góp tiền, nấu những bữa cơm ngon cho học trò hoàn cảnh khó khăn
Tỉnh Đoàn Nghệ An sẽ vinh danh 36 giáo viên trẻ tiêu biểu năm 2024
Nghệ An tiếp nhận lưu học sinh Lào Chương trình giáo dục THPT khóa 2
Để chất lượng giáo dục miền núi tiến gần đến miền xuôi
TẬP THỂ 12D1 TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP- SỨC MẠNH CỦA TÌNH ĐOÀN KẾT VÀ SỰ NỖ LỰC
Tháng 11, năm 2024
Video ClipBản tin Giáo dục Việt Nam- Số 13(25/08/2020)
Bản tin Giáo Dục Việt Nam- Số 14(01/09/2020)
Thúc đẩy chương trình học STEM trong trường học | VTV TSTC(01/09/2020)
Tập Huấn STEM: Thầy Tưởng Duy Hải - Trường ĐHSP Hà Nội chia sẻ về giáo dục STEM (P2)(15/02/2022)
Tập Huấn STEM: Thầy Tưởng Duy Hải - Trường ĐHSP Hà Nội chia sẻ về giáo dục STEM (P1)(15/02/2022)
Việt Nam học được gì từ giáo dục STEM? | VTC2(01/09/2020)
Đồng hành cùng cuộc thi sơ đồ tư duy việt nam 2022: Mindmap For Teacher - Giáo sư Marek Kasperski - 30/07/2022(02/08/2022)
Văn bản 12 Tháng 11Quyết định về việc ban hành Đề án Chuyển đổi số tỉnh Nghệ An đến năm 2030
03 Tháng 10Kế hoạch thực hiện Kết luận số 91-KL/TW ngày 12/8/2024 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCHTW khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
27 Tháng 09Chỉ thị triển khai nhiệm vụ năm học 2024-2025 đối với giáo dục, đào tạo và giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh
05 Tháng 09Hướng dẫn công tác quản lý thu, chi năm học 2024 - 2025 tại các cơ sở giáo dục công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Thư viện ảnhTừ khóa » đọc Hiểu Trích Lười Biếng Sách Hiểu Về Trái Tim
-
Đọc đoạn Trích Sau: (1) Có Một Thói Quen Gây Trở Ngại Không Nhỏ Cho ...
-
Thi Thử THPT QG Môn Văn Bám Sát đề Minh Họa 2021 - HỌC NGỮ ...
-
Đọc Hiểu Trích: Lười Biếng Sách Hiểu Về Trái Tim
-
Trích Lười Biếng, Sách Hiểu Về Trái Tim
-
Đọc Văn Bản Sau Và Trả Lời Câu Hỏi: (1) Có Một Thói Quen Gây Trở
-
Đọc Hiểu Lười Biếng Sách Hiểu Về Trái Tim
-
Lười Biếng - Hiểu Về Trái Tim | Minh Niệm - Vườn Tâm Hồn
-
Bộ đề Đọc Hiểu Đoạn Trích Hiểu Về Trái Tim Minh Niệm - Top Lời Giải
-
TopList #Tag: đọc Hiểu Trích: Lười Biếng Sách Hiểu Về Trái Tim - Học Tốt
-
TopList #Tag: đọc Hiểu Trích: Lười Biếng Sách Hiểu Về Trái Tim
-
Top 10 đọc Hiểu Lời Nói Của Trái Tim 2022 - Học Tốt
-
Đề Đọc Hiểu Sự Lười Biếng Là Thứ Dễ Nhận Ra Nhất - Toploigiai
-
Đề Thi Giữa HK2 Lớp 11 Năm 2018-2019 Môn Ngữ Văn Trường THPT ...
-
Đọc Văn Bản Sau Và Trả Lời Câu Hỏi: (1) Có Một Thói Quen Gây