ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM 11 ml - Cửu Dương Thần Công . Com

  1. Bài giảng Giáo dục công dân GDCD 11
  2. Chia sẻ
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM 11 TN.html

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM

MÔN GDCD LỚP 11

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

VẬN DỤNG CAO

TỔNG

1. Công dân với sự phát triển kinh tế.

Nêu được vai trò của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội

Phân biệt được các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất.

Nhận xét thái độ người xung quanh về ý nghĩa của pt kt

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

2

0.5

5%

2

0.5

5%

1

0.25

0.5%

Số câu: 5

Số điểm: 1,25

Tỉ lệ:12,5%

2. Hàng hóa-tiền tệ-thị trường.

Nêu được khái niệm hàng hóa.

Xác địnhcác thuộc tính của hàng hóa.

Đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa trong một số lĩnh vực.

Giải quyết tình huống về việc vận dụng các chức năng của tiền tệ trong sản xuất hàng hóa và lưu thông tiền tệ.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1

0.25

2.5%

1

0.25

2.5%

2

0.5

5%

1

0.25

2.5%

Số câu: 5

Số điểm:1,25

Tỉ lệ:12,5%

3. Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Nhận ra được sảnxuất và lưuthông hàng hóa phải dựa trên cơ sởthời gian lao động xã hội cần thiết.

Nêu được nội dung của quy luật giá trị

Đánh giá được nội dung của quy luật giá trị của người sx, kd

Biết vận dụng được nội dung cơ bản của quy luật giá trị trong cuộc sống.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

2

0.5

5%

1

0.25

2.5%

1

0.25

2.5%

1

0.25

2.5%

Số câu: 5

Số điểm:1,25

Tỉ lệ:12,5%

4. Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Nêu được kn cạnh tranh.

Trình bày được mục đích của cạnh tranh, nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh

HS biết vận dụng tính hai mặt của cạnh tranhđể phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1

0.25

2.5%

2

0.5

5%

1

0.25

2.5%

Số câu: 4

Số điểm:1

Tỉ lệ:10%

5. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Nêu được các lĩnh vực của nền dân chủ

Phân biệt được bản chất nền dân chủ XHCN khác với các xã hội khác.

Thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

2

0.5

5%

2

0.5

5%

2

0.5

5%

Số câu: 6

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ:15%

6.Chính sách dân số và giải quyết việc làm.

Nhận ra được phương hướng cơ bản phát triển dân số nước ta.

Trình bày được tình hình dân số nước ta hiện nay

Nhận xét thái độ ứng xửtheo phương hướng của chính sách giải quyết việc làm.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1

0.25

2.5%

2

0.5

5%

1

0.25

2.5%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ:10%

7.Chính sách bảo vệ tài nguyên và môi trường.

Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường phù hợp bản thân.

Biết cách đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và của người khác trong việc thực hiện chính sách bảo vệ tài nguyên,môi trường.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1

0.25

2.5%

1

0.25

2.5%

Số câu: 2

Số điểm:0,5

Tỉ lệ:5%

8.Chính sách giáo dục-đào tạo, khoa học-công nghệ và văn hóa

Nhận ra được nhiệm vụ của GD- ĐT.

Giải thích được một số biên pháp t/hiện p/hướng KH-CN.

Biết phê phán những thói hư tật xấu của con người.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

2

0.5

5%

1

0.25

2.5%

2

0.5

5%

Số câu: 5

Số điểm:1,25

Tỉ lệ:12,5%

9.Chính sách quốc phòng-an ninh.

Nhận ra được 5 nhiệm vụ của QP-AN.

Lý giải được vì sao phải kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.

Biết đấu tranh với những hành vi đi ngược lợi ích Tổ quốc.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1

0.25

2.5%

1

0.25

2.5%

1

0.25

2.5%

Số câu: 3

Số điểm: 0.75

Tỉ lệ:7.5%

10. Chính sách đối ngoại.

Học sinh tích cực học tập tốt để tham gia công tác đối ngoại phù hợp với lứa tuổi và điều kiện bản thân

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1

0.25

2.5%

Số câu: 1

Số điểm: 0.25

Tỉ lệ:2.5%

Tổng số câu:

Tổng số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 4

Số điểm:1

Tỉ lệ:10%

Tổng số câu: 40

Tổng số điểm:10

Tỉ lệ: 100%

Câu 1. Đối với sự tồn tại của xã hội, sản xuất của cải vật chất giữ vai trò nào dưới đây?

A. Cơ sở.

B. Quyết định.

C. Quan trọng.

D. Tất yếu.

Câu 2. Trong các yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định?

A. Sức lao động.

B. Đối tượng lao động.

C. Công cụ lao động.

D. Tư liệu lao động.

Câu 3. Một quốc gia không giàu về tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn có thể trở thành một cường quốc kinh tế do yếu tố nào dưới đây?

A. Sức lao động có chất lượng cao.

B. Dân số đông.

C. Vị trí địa lí thuận lợi.

D. Đường lối lãnh đạo phù hợp.

Câu 4. Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là

A. sản xuất kinh tế

B. thỏa mãn nhu cầu.

C. sản xuất của cải vật chất.

D. quá trình sản xuất.

Câu 5. Sản xuất của cải vật chất có ý nghĩa như thế nào?

A. Biết trân trọng giá trị của lao động và của cải vật chất của xã hội.

B. Giải thích nguồn gốc sâu xa của mọi hiện tượng kinh tế - xã hội.

C. Hiểu rõ hơn về sự sáng tạo và năng lực lao động vô tận của con người.

D. Hiểu được nguyên nhân cơ bản của quá trình phát triển lịch sử xã hội loài người.

Câu 6. Điều kiện nào sau đây không phải là cơ sở để xác định một sản phẩm là hàng hóa?

A. Do lao động tạo ra.

B. Có công dụng nhất định.

C. Có tính thẩm mỹ cao.

D. Phải thông qua mua bán.

Câu 7. Yếu tố nào dưới đây không phải là sản phẩm của sức lao động con người?

A. Không khí.

B. Áo, quần.

C. Tác phẩm văn học.

D. Dịch vụ internet.

Câu 8. Người tiêu dùng thường chọn mua hoa quả vào giữa mùa vì giá cả không đắt. Trong trường hợp này, người tiêu dùng cần căn cứ vào chức năng nào của thị trường để quyết định việc mua hàng hóa?

A. Chức năng thông tin.

B. Chức năng điều tiết sản xuất.

C. Chức năng thực hiện giá trị sử dụng của hàng hóa.

D. Chức năng thừa nhận giá trị của hàng hóa.

Câu 9. Anh A trồng rau sạch bán lấy tiền mua dụng cụ học tập cho con. Trong trường hợp này, tiền tệ thể hiện chức năng nào?

A. Thước đo giá trị.

B. Phương tiện lưu thông.

C. Phương tiện cất trữ.

D. Phương tiện thanh toán.

Câu 10. Hiện nay, nhiều nơi ở Long An người nông dân bỏ trồng lúa, trồng thanh long vì loại cây ăn trái này có giá cao trên thị trường. Trong trường hợp này người nông dân đã căn cứ chức năng nào của thị trường để chuyển đổi cơ cấu cây trồng?

A. Chức năng thông tin.

B. Chức năng thực hiện giá trị.

C. Chức năng thừa nhận giá trị.

D. Chức năng điều tiết sản xuất, tiêu dùng.

Câu 11. Sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở

A. thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.

B. thời gian lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa.

C. thời gian lao động trung bình xã hội để sản xuất ra hàng hóa.

D. thời gian lao động bình quân cần thiết để sản xuất ra hàng hóa.

Câu 12. Nội dung của quy luật giá trị được biểu hiện trong

A. sản xuất và lưu thông hàng hóa.

B. điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

C. kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

D. năng suất lao động tăng lên.

Câu 13. Câu nào sau đây không phải tác động của quy luật giá trị?

A. Thể hiện giá cả hàng hóa trong sản xuất và lưu thông.

B. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên.

D. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa.

Câu 14. Ông A trồng cam ở khu vực Vị Thanh. Ông mang camlên thành phố bán vì có giá cao hơn. Việc làm này của ông A chịu tác động nào của quy luật giá trị?

A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

C. Kích thích năng suất lao động tăng lên.

D. Điều tiết giá cả hàng hóa trên thị trường.

Câu 15. Trong thời gian qua một số doanh nghiệp chăn nuôi lợn thua lỗ là do yếu tố nào sau đây?

A. Do quy luật tiền tệ.

B. Do quy luật tự nhiên.

C. Biến đổi của giá cả thị trường.

D. Hạn chế sản xuất và tiêu dùng.

Câu 16. Sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận được gọi là

A. cạnh tranh.

B. đấu tranh.

C. đua tranh.

D. tranh giành.

Câu 17. Mục đích cuối cùng trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là nhằm

A. giành nguồn nguyên liệu.

B. ưu thế về công nghệ.

C. thu nhiều lợi nhuận.

D. có được nhiều thị trường.

Câu 18. Xác định trường hợp nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh?

A. Các chủ thể kinh tế có lợi ích độc lập với nhau.

B. Các chủ thể kinh tế có cùng lợi ích.

C. Các chủ thể kinh tế có lợi ích ràng buộc lẫn nhau.

D. Các chủ thể kinh tế hỗ trợ, hợp tác cùng nhau tồn tại.

Câu 19. Hiện nay các doanh nghiệp dệt may trong nước gặp rất nhiều khó khăn do phải cạnh tranh với sản phẩm may mặc của các nước có chất lượng tốt, giá rẻ. Để vượt qua khó khăn và cạnh tranh thắng lợi, các doanh nghiệp cần

A. đổi mới công nghệ.

B. hạ giá thành sản phẩm.

C. bỏ qua yếu tố bảo vệ môi trường.

D. cắt giảm nhân công.

Câu 20. Dân chủ là quyền lực thuộc về

A. nhân dân.

B. giai cấp chiếm số đông trong xã hội.

C. giai cấp thống trị.

D. giai cấp áp đảo trong xã hội.

Câu 21. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào?

A. Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

B. Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục.

C. Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần.

D. Kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh.

Câu 22. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước thuộc nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Chính trị.

C. Văn hoá.

D. Xã hội.

Câu 23. Hình thức nào sau đây không phải là dân chủ trực tiếp?

A. Đại biểu Quốc Hội xây dựng các đạo luật.

B. Trưng cầu dân ý.

C. Bầu cử hội đồng nhân dân.

D. Gớp ý dư thảo luật giáo dục.

Câu 24. Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp nào?

A. Giai cấp nông dân .

B. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

C. Giai cấp công nhân.

D. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.

Câu 25. Nhân dân thôn Minh Hòa tổ chức hội nghị toàn dân trong đó có nội dung thảo luận về việc tu sửa đường giao thông liên xóm. Trong trường hợp này nhân dân thôn Minh Hòa thực thi hình thức dân chủ nào?

A. Trực tiếp.B. Đại diện.C. Toàn dân.D. Gián tiếp.

Câu 26. Nội dung nào sau đây thể hiện tình hình dân số nước ta hiện nay?

A. Chất lượng dân số thấp.

B. Dân số phân bố hợp lí.

C. Tốc độ dân số giảm đáng kể.

D. Quy mô dân số nhỏ.

Câu 27. Vùng đồng bằng nước tachiếm khoảng 25% diện tích thì có khoảng 75% dân số; vùng núi chiếm 75% diện tích có khoảng 25% dân số. Số liệu trên nói đến vấn đề gìcủa dân số nước ta hiện nay?

A. Phân bố chưa hợp lí.

B. Dân số đông.

C. Quy mô dân số lớn.

D. Mật độ dân số cao.

Câu 28. Sau khi học xong nội dung chính sách giải quyết việc làm. Theo em sinh viên tốt nghiệp đại học muốn có việc làm nên chọn cách nào sau đây?

A. Phải bỏ ra một số tiền lớn để chạy việc.

B. Tự đi tìm việc làm vừa khả năng.

C. Tìm người thân có chức quyền giúp.

D. Trông chờ vào chính sách của địa phương.

Câu 29. Ba mẹ em đang có dự định sinh thêm con thứ ba. Em sẽ cư xử như thế nào cho phù hợp với chính sách dân số?

A. Tán thành vì gia đình em rất khá giả.

B. Không quan tâm vì đó là chuyện của người lớn.

C. Khuyên ba mẹ không nên sinh thêm.

D. Tán thành vì gia đình sẽ vui hơn.

Câu 30. Biện pháp nào dưới đây nhằm xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường cho mọi người dân?

A. Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền trên các phương tiệnthông tin đại chúng.

B. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường.

C. Ban hành các chính sách về kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường.

D. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.

Câu 31. Hai bố con bạn A dùng chích điện để bắt cá và bắt tất cả những con cá bé. Nếu là bạn của A em sẽ

A. coi như không có chuyện gì xảy ra.

B. nói vớibạn A việc làm trên là vi phạm pháp luật.

C. ủng hộ và xin đi theo để học hỏi kinh nghiệm.

D. báo cho công an bắt bố con bạn A để tạm giam.

Câu 32. Nhiệm vụ của giáo dục – đào tạo nước ta hiện nay là

A. xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

B. phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

C. phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.

D. nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

Câu 33. Một trong những phương hướng cơ bản của khoa học công nghệ

A. cung cấp luận cứ khoa học

B. tạo thị trường cho khoa học và công nghệ

C. khai thác mọi tiềm năng sáng tạo

D. giải đáp kịp thời vấn đè lí luận và thực tiễn

Câu 34. Vừa qua, Đại học Quốc gia HN phối hợp với Bộ KH – Công nghệ tổ chức triển lãm và Hội nghi thương mại hóa sản phẩm KHCN. Thông tin trên thể hiện phương hướng nào sau đây của chính sách KHCN?

A. Đổi mới cơ chế quản lý.

B.Tạo thị trường cho KHCN.

C. Xây dựng tiềm lực KHCN.

D. Tập trung các nhiệm vụ trọng tâm.

Câu 35. Bạn Anh là học sinh người Chăm Trường DTNT Phan Rang được miễn học phí và hỗ trợ tiền sinh hoạt hang tháng. Ưu đãi trên nhằm mục đích gì sau đây?

A. Tạo công bằng xã hội trong giáo dục.

B. Ưu tiên đầu tư cho GD.

C. Thực hiện dân chủ trong giáo dục.

D. Góp phần bồi dưỡng nhân tài.

Câu 36. Bạn An thường chế nhạo, chê bai thức ăn và một số phong tục của các bạn dân tộc thiểu số cùng lớp. Nếu em là bạn của An, em chọn cách ứng xử nào sau đây?

A. Khuyến khích, cổ vũ An tiếp tục thực hiện hành vi của mình.

B. Khuyên An tôn trọng truyền thống văn hóa các dân tộc.

C. Không quan tâm, mặc kệ việc làm của An.

D. Không chơi và kêu gọi bạn bè tẩy chay An vì bạn là người xấu.

Câu 37. Để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc chúng ta phải luôn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh

A. quốc phòng an ninh.

B. quốc tế.

C. của khoa học công nghệ.

D. thời đại.

Câu 38. Việc lợi dụng chiêu bài “ dân chủ” “nhân quyền”, “ tự do tôn giáo” hòng can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta mà các thế lực thù địch đang ráo riết thực hiện là một phương thức

A. quấy rối nguy hiểm.

B. chống phá phi vũ trang.

C. “ diễn biến hòa bình”.

D. chiến tranh.

Câu 39. Đảng và Nhà nước ta kêu gọi toàn thể nhân dân Việt Nam và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới đấu tranh phản đối việc Trung Quốc hạ đặt trái phép Giàn khoan 981 trên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam vào năm 2014. Việc làm đó đã

A. phát huy sức mạnh toàn dân tộc.

B. kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

C. kết hợp sức mạnh QP với sức mạnh AN.

D. kết hợp sức mạnh kinh tế với sức mạnh của QP-AN.

Câu 40. Bạn A tích cực học ngoại ngữ để sau này có thể tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại. Trong trường hợp này, bạn A đã thể hiện

A. trách nhiệm của nhà nước.

B. trách nhiệm của công dân.

C. lợi ích bản thân.

D. lợi ích tập thể.

Bài 9 GDCD lớp 11 trường PTDTNT ATK Sơn Dương.html
Bài 4 GDCD lớp 11 Trường THPT Nguyễn Văn Huyên.html
Bài 2 GDCD lớp 11 trường THPT Tân Trào.html
Bài 13 GDCD lớp 11 trường THPT Sơn Nam.html
Bài 12 GDCD lớp 11 trường THPT Kháng Nhật.html
Bài 15 GDCD lớp 11 trường THPT Đông Thọ.html
Bài 14 GDCD lớp 11 trường THPT Kim Xuyên.html
Bài 11 GDCD lớp 11 trường THPT Sơn Dương.html
ĐỀ GDCD CUỐI NĂM 10 TN.html
Bài 5 GDCD lớp 11 trường THPT Sông Lô.html
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM 11- TL_TN.html
Bài 8 GDCD lớp 11 trường THPT Xuân Vân.html
Bài 3 GDCD lớp 11 trường THPT Ỷ La.html
Bài 6 GDCD lớp 11 trường THPT Xuân Huy.html
Bài 7 GDCD lớp 11 trường THPT Tháng 10.html
Bài 10 GDCD lớp 11 Trường THPT ATK Tân Trào.html
Bài 1 GDCD lớp 11 trường THPT Chuyên.html
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM 11 TN.html
ĐỀ GDCD CUỐI NĂM 10 TN - TL.html
Tài liệu toán Toán cấp 2 Tài liệu toán 10 Tính toán ma trận Minh họa CTDL & GT

cửu dương thần công . com về trang web facebook nhóm tài liệu giải cứu admin toán cấp 2 kho tài liệu toán

Từ khóa » Tình Huống Gdcd 11 Bài 1