Đề KT 1 Tiết Kỳ 2 Mã 168 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.41 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ<b>TRƯỜNG THPT TRẦN THỊ TÂM</b>
<b>BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ II KHỐI 11 </b><b>MÔN: TIN HC</b>
<i>Thi gian lm bi: 45 phỳt</i>
Họ và
tên:
...Lớp:
...<b>Mó thi 168</b><b>I. Trắc nghiệm (6đ)</b>
<b>Câu 1:</b> Khai báo biến mảng 1 chiều nào sau đây là đúng?
<b>A. </b>Var: ArrayReal: Array[-100..200] Of Real; <b>B. </b>Var DEM: Array [‘A’..’Z’] Of Integer;<b>C. </b>Var KT_Array[1..10] of Boolean; <b>D. </b>Var: X: Array [1..100] Of Integer;<b>Câu 2:</b> Chọn khai báo đúng
Khai báo xâu kí tự có tên là Name chứa tối đa 30 kí tự?
<b>A. </b>Var Name: String[30]; <b>B. </b>Var Name: String;<b>C. </b>Var Name: String(30); <b>D. </b>Var Name = String[30];<b>Câu 3:</b> Giả sử mảng một chiều A được khai báo như sau:
Var A: Array[-3..5] Of Real;
Để gán giá trị (cụ thể là 4) cho phần tử thứ 3 của mảng A ta tiến hành thao tác:
<b>A. </b>A[-1]:=4; <b>B. </b>A[3]:=4; <b>C. </b>A[1]:=4; <b>D. </b>A[0]:=4;
<b>Câu 4:</b> Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để…<b>A. </b>Mô tả các tập hợp có cùng tính chất
<b>B. </b>Mơ tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính<b>C. </b>Mơ tả các đối tượng khác nhau
<b>D. </b>Mơ tả các đối tượng có các thuộc tính tương ứng khác nhau<b>Câu 5:</b> Hoten := ‘Nguyen Le Huynh’ thì Hoten[6] cho kí tự nào?
<b>A. </b>‘y’ <b>B. </b>‘n’ <b>C. </b>‘ ’ <b>D. </b>Tất cả đều sai
<b>Câu 6:</b> Cho xâu st:=’Mon hoc’. Để có kết quả: St = ‘Mon Tin hoc’Cách sử dụng thủ tục Insert nào dưới đây là đúng:
<b>A. </b>Insert(st,’Tin ‘,4); <b>B. </b>Insert(st,’Tin ‘,5); <b>C. </b>Insert(’Tin ‘,st,4); <b>D. </b>Insert(’Tin ‘,st,5);<b>Câu 7:</b> Cho 2 xâu sau: s1:=’0123’; s2:=’6789’. Chọn câu trả lời đúng
<b>A. </b>Hai xâu có độ dài bằng nhau <b>B. </b>Xâu A có độ dài lớn hơn xâu B<b>C. </b>Xâu B có độ dài lớn hơn xâu A <b>D. </b>Cả 3 phương án trên
<b>Câu 8:</b> Cho A:=’abcd_ef’; B:=’Abcd_EF’. Hỏi xâu nào lớn hơn
<b>A. </b>Xâu A = xâu B <b>B. </b>Xâu A lớn hơn xâu B
<b>C. </b>Xâu B lớn hơn xâu A <b>D. </b>Không thể so sánh
<b>Câu 9:</b> Từ nào sau đây không phải là từ khóa
<b>A. </b>Array <b>B. </b>Delete <b>C. </b>While <b>D. </b>string
<b>Câu 10:</b> Chọn khai báo đúng trong các khai báo sau về kiểu bản ghi?<b>A. </b>Type HSinh = Record
HoTen : string[30];Ngaysinh : string[10];SBD : integer;
Var hs = HSinh;
<b>B. </b>Type Hocsinh = Record HoTen : string[30]; Ngaysinh : string[10]; SBD : integer;
End; Var hs : Hocsinh;<b>C. </b>Type Hocsinh : Record
HoTen : string[30]; Ngaysinh : string[10]; SBD : integer;
End; Var hs : Hocsinh;
<b>D. </b>Type Hocsinh = Record; HoTen : string[30]; Ngaysinh : string[10]; SBD : integer;
End;
Var hs : Hocsinh;<b>Câu 11:</b> Cho S1:= ‘abc’; S2:= ‘def’. Kết quả thủ tục Insert(S2,S1,3) là:
<b>A. </b>‘abdef’ <b>B. </b>‘abedfc’ <b>C. </b>‘abcdef’ <b>D. </b>‘abdefc’
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2><b>Câu 12:</b> Mảng A được khai báo Var A: Array[-3..5] Of Real;Vậy mảng có bao nhiêu phần tử là các số thực ?
<b>A. </b>9 <b>B. </b>7 <b>C. </b>8 <b>D. </b>6
<b>Câu 13:</b> Cho mảng 2 chiều A gồm 4 dòng, 5 cột và các phần tử của mảng A là các số nguyên. Chọn khaibáo đúng?
<b>A. </b>Var B: Array[1..4,1..5] Of Integer; <b>B. </b>Var A: Array[1..4] Of [1..5] Of Integer;<b>C. </b>Var A: Array[1..4,1..5] Of Integer; <b>D. </b>Var A: Array[1..4,1..5] Of Real;<b>Câu 14:</b> Trong các khai báo về xâu sau đây khai báo nào sai?
<b>A. </b>Var a: string[10]; <b>B. </b>Var a: string; <b>C. </b>Var s:string[-4]; <b>D. </b>Var a:string[4*5];
<b>Câu 15:</b> Cho mảng 2 chiều A gồm 5 dòng, 5 cột và các phần tử của mảng A là các số nguyên. Để thamchiếu đến phần tử ở dòng thứ 3 cột thư 2 ta viết
<b>A. </b>A[2,3] <b>B. </b>A[3,2] <b>C. </b>A[3] <b>D. </b>A[2]
<b>Câu 16:</b> Cho St:= ‘Chao cac ban’ . Kết quả hàm length(St) là:
<b>A. </b>11 <b>B. </b>10 <b>C. </b>12 <b>D. </b>13
<b>Câu 17:</b> Cho 2 xâu sau: s1:=’ac’; s2:=’abcdef_ac_abef’. Khi sử dụng hàm POS(s1,s2). Khi đó kết qủa bằng bao nhiêu
<b>A. </b>9 <b>B. </b>7 <b>C. </b>0 <b>D. </b>8
<b>Câu 18:</b> Cho biết kết quả thủ tục sau:
st:= ‘VietNamquehuongtoi’ s:= Copy(st,length(st) div 2-1,8);
<b>A. </b>s=‘VietNam’; <b>B. </b>s=‘quehuongtoi’; <b>C. </b>s=‘quehuong’; <b>D. </b>s=‘huongtoi’;<b>II. Tự luận (4đ)</b>
<b>Câu 1 (1điểm)</b>
Cho biết kết quả sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: st:='Tin hoc va xa hoi'; dem:=0;
For i:=1 to length(st) do Begin
if st[i]=' ' then dem:=dem+1; st[i]:=upcase(st[i]); End;
Writeln(dem);writeln(st);<b>Câu 2(3điểm)</b>
Viết chương trình nhập từ bàn phím số ngun dương N (N<100) và dãy A gồm N số nguyênA1, A2,…, An. Hãy đưa ra màn hình những thông tin sau:
<b>a.</b> Số lượng các số chẵn trong dãy.
<b>b.</b> Số dương cuối cùng và chỉ số của nó.
<b>Bài làm</b>
<b>I. Trắc nghiệm (6đ)</b>
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>Câu 11: A B C D</b><b>Câu 12: A B C D</b><b>Câu 13: A B C D</b><b>Câu 14: A B C D</b><b>Câu 15: A B C D</b><b>Câu 16: A B C D</b><b>Câu 17: A B C D</b><b>Câu 18: A B C D</b>
<b>II. Tự luận</b>
</div><!--links-->Từ khóa » Cho Khai Báo Var Hoten String 30
-
Cho Khai Báo Var Hoten: String[30]; để Lưu Trữ Hằng Xâu 'Nguyen Van ...
-
Top 14 Cho Khai Báo Var Hoten String 30
-
Câu 30: Cho Khai Báo Sau: Var Hoten : String; Phát Biểu ... - MTrend
-
Câu 30: Cho Khai Báo Sau: Var Hoten : String; Phát Biểu Nào ... - ý Hay
-
Phát Biểu Nào Dưới đây Là đúng ? A. Câu Lệnh Sai Vì Thiếu độ Dài Tối ...
-
Cho Khai Báo Sau: Var Hoten : String;Phát Biểu Nào Dưới đây
-
Cho Khai Báo Sau: Var Hoten : String;Phát Biểu Nào Dưới đây Là đúng
-
Cho Khai Báo Sau: Var Hoten : String; Phát Biểu Nào Dưới đây Là đúng
-
[PDF] Chủ đề Kiểu Xâu Trong Lập Trình Pascal. - Trường THPT Hoà Vang
-
Var Hoten : String; Phát Biểu Nào Dưới đây Là đúng ?Câu Lệnh Sai Vì ...
-
Bcbvnbv - Tài Liệu Text - 123doc
-
ĐỀ CƯƠNG TIN Flashcards | Quizlet