ĐỀ LUYỆN HSG 8 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
ĐỀ LUYỆN HSG 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.82 KB, 10 trang )

TRỌN BỘ 70 ĐỀ LUYỆN HSG 81. Trọn bộ 70 đê luyện HSG 8 với đáp án chi tiết, trình bày khoa học và tặng thêmnhiều bộ tài liệu khác(Cách viết mở bài gián tiếp, Bộ bài văn nghị luận XH làm bài hoàn chỉnh, giáo án 5hoạt động chuẩn, chất lượng…)2. Ngồi ra cịn một bộ 30 bài văn HSG làm từ các đề nghị luận VH3. Zalo, ĐT: 0833703100PHÒNG GD & ĐT ………………ĐỀ THI CHỌN H.S.G LỚP 8TRƯỜNG T.H.C.S…………..NĂM HỌC : 2020-2021MÔN : NGỮ VĂNThời gian : 120 phút(Không kể thời gian giao đề)I. ĐỌC – HIỂU (4 điểm)Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:“Thời gian nhẹ bước mỏi mònXin đừng bước lại để còn mẹ đâyBao nhiêu gian khổ tháng ngàyXin cho con lãnh, kẻo gầy mẹ thêmMẹ ơi, xin bớt muộn phiềnCon xin sống đẹp như niềm mẹ mongTình mẹ hơn cả biển đơngDài, sâu hơn cả con sơng Hồng Hà”(Tình mẹ -Tử Nhi)Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên?Câu 3 (2,0 điểm): Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với mẹ trong đoạn thơ?Câu 4 (1,0 điểm): Từ câu thơ “Con xin sống đẹp như niềm mẹ mong”, em có suy nghĩ gìvề lẽ sống đẹp của bản thân? II. TẬP LÀM VĂN (16,0 điểm)Câu 1 (6,0 điểm):Từ đoạn thơ trên, viết một văn bản nghị luận khoảng 02 trang, bàn về ý kiến sau:Sứ mạng của người mẹ không phải là làm chỗ dựa cho con cái mà là làm cho chỗdựa ấy trở nên không cần thiết (B. Babbles).Câu 2 (10,0 điểm):Tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngơ Tất Tố có nhiều nhân vật, nhưng chị Dậu làmột hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm có giá trị hiện thực. Bởi chị Dậu làhình ảnh chân thực, đẹp đẽ của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng thángtám năm 1945.Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, hãy làm sángtỏ nhận định trên.Họ và tên thí sinh....................................................Số báo danh.............-------------------- Hết -------------------------(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu; cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) PHỊNG GD & ĐT HUYỆNĐỀ THI KHẢO SÁT HSG MƠN NGỮ VĂN 8NĂM HỌC: 2019 - 2020Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)(Đề thi có 01 trang, có 6 câu)HƯỚNG DẪN CHẤM(Hướng dẫn chấm gồm có 05 trang)Câu123Nội dungI. ĐỌC – HIỂU- Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: biểucảm- Các biện pháp tu từ: nhân hoá thời gian (nhẹ, bước); phép ẩn dụchuyển đổi cảm giác (thời gian nhẹ bước mỏi mịn); phép so sánh(Tình mẹ hơn cả biển đơng/ Dài, sâu hơn cả con sông Hồng Hà);Điệp từ (hơn cả, xin).- Phân tích tác dụng:+ Phép nhân hố kết hợp phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tảchân thực bước đi của thời gian cùng cảm giác thương yêu lẫn xót xacủa con khi chứng kiến sự già nua, yếu gầy của mẹ trước bao thăngtrầm, gian khổ nhọc nhằn cùng năm tháng trôi qua.+ Phép so sánh nhấn mạnh tình u và cơng ơn trời bể của mẹ đối vớicon sánh ngang tầm vũ trụ.+ Điệp từ: nhấn mạnh tình u, niềm kính trọng con dành cho mẹ.-> Qua các biện pháp tu từ trên, tác giả đã thể hiện sự thấu hiểu, kínhtrọng, biết ơn sâu nặng của mình đối với người mẹ kính u. Từ đó,nhà thơ muốn nhắn nhủ bạn đọc thơng điệp về tình cảm, ý thức, tráchnhiệm của bản thân đối với cha mẹ.- Trân trọng những lời tâm sự tha thiết của Tử Nhi đối với thời gian,cũng chính là đối với người mẹ kính u của mình – mong thời gianđừng “bước lại” để mẹ mãi trẻ trung, khoẻ mạnh, sống mãi.- Xúc động trước niềm mong mỏi được hi sinh vì mẹ của nhà thơ“Bao nhiêu gian khổ tháng ngày/ Xin cho con lãnh, kẻo gầy mẹthêm”. Tử Nhi thật vị tha khi sẵn sàng đón nhận gian khổ để mang lạiĐiểm0,50,52,0 41bình yên cho mẹ.- Cảm phục trước lời tự hứa chân thành của nhân vật trữ tình đối vớimẹ “Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền/ Con xin sống đẹp như niềm mẹmong”. Cụm từ “sống đẹp” thể hiện quan niệm đúng đắn, phù hợpchuẩn mực đạo đức dân tộc, trọn vẹn chữ Hiếu của nhà thơ đối vớimẹ.- Thấu hiểu tình mẹ qua cách so sánh độc đáo của nhà thơ về tình mẹ“Tình mẹ hơn cả biển đơng/ Dài, sâu hơn cả con sơng Hồng Hà” từđó nghĩ suy về đạo làm con đối với cha mẹ.- Sống đẹp là sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng. Sống đẹp làsống có chí cầu tiến, biết đứng dậy bằng chính đơi chân của mình khivấp ngã, biết bền lịng và dũng cảm vượt qua những thử thách, khókhăn để vươn lên, chắp cánh cho ước mơ của mình đưọc bay cao, bayxa. Sống đẹp còn là một lối sống có văn hóa, biết lịch sự; là một cuộcsống có tri thức, có tình người.- Sống đẹp" trước hết phải xuất phát từ lịng nhân ái, từ chính tình utrong trái tim để từ đó mà sống hết mình vì người khác, để bao dung,thứ tha ...- Sống đẹp là sống có ích cho bản thân, gia đình và xã hội…- Phê phán những con người sống tiêu cực: thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ, thụđộng, lười nhác…- Cần phải nhận thức đúng và rèn luyện thường xuyên để có lẽ sốngđẹp. Biết trau dổi kiến thức, sinh hoạt, vui chơi lành mạnh, tham giacác hoạt động xã hội như giúp đỡ người nghèo, các em bé mồ côi, cáccụ già ốm đau, không nơi nương tựa, hiếu thuận với cha mẹ…..II. TẬP LÀM VĂNTừ đoạn thơ trên, viết một văn bản nghị luận khoảng 02 trang,bàn về ý kiến sau: Sứ mạng của người mẹ không phải là làm chỗdựa cho con cái mà là làm cho chỗ dựa ấy trở nên không cần thiết(B. Babbles).a. Đảm bảo hình thức đoạn văn nghị luận: thí sinh có thể trình bày đoạnvăn theo cách diễn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, songhành.1,00,25 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Sứ mạng của người mẹ0,25c. Triển khai vấn đề nghị luận: thí sinh có thể lựa chọn các thao táclập luận theo nhiều cách nhưng có thể theo hướng sau:1. Giải thích câu nói- “Sứ mệnh”: Vai trị lớn lao, cao cả của cha mẹ trong việc nuôi dạycon cái.- “Người mẹ”: Người sinh ra con cái, rộng hơn đó chính là mái ấmgia đình.- “Chỗ dựa cho con cái”: nơi che chở, yêu thương, là nơi con cái cóthể nương tựa.- Ý nghĩa cả câu: Câu nói đã đưa ra quan điểm giáo dục của cha mẹvới con cai hết sức thuyết phục: Vai trị của cha mẹ khơng chỉnằm trong việc dạy dỗ con mà quan trọng hơn là làm sao đểcon cái biết sống chủ động, tích cực, không dựa dẫm…5,01,0 2. Bình luận:- Tại sao đó là quan điểm đúng đắn: Cuộc sống không phải lúc nàocũng êm đềm như mặt biển mênh mông mà luôn chực chờnhiều bão tố dữ dội. Vì vậy, chúng ta cần biết tìm cách để vượtqua, và sẽ càng ý nghĩa hơn nếu chinh phục thử thách bằngchính nghị lực bản thân (dẫn chứng). Nếu con người chưa từngđược rèn luyện, không phải đối mặt với bất kì chơng gai nào thìrất dễ gục ngã.- Việc hình thành lối sống chủ động, tích cực là cả q trình dài vàđịi hỏi nhiều thời gian. Cho nên, ngay từ lúc nhỏ, những đứatrẻ cần được giáo dục cách sống tự lập (dẫn chứng). Dạy từviệc nhỏ nhất như chăm sóc bản thân đến việc học tập, đếnnhững vấn đề phức tạp hơn. Theo thời gian con cái sẽ được tơiluyện, tích lũy kinh nghiệm, vững vàng hơn, trưởng thành hơn.* Dẫn chứng cách dạy con của người Nhật.- Nhân cách một cá nhân được chi phối bởi nhiều yếu tố, đặc biệt làgia đình. Vì vậy, cha mẹ vẫn đóng vai trị quan trọng trong việcgiáo dục con cái trở thành công dân “tự lập”. Nghĩa là cha mẹsẽ “gợi mở”, hướng dẫn con đường tốt để đi, còn chuyện“bước” qua từng chướng ngại như thế nào thì phải do đứa trẻ tựlàm lấy (dẫn chứng).2,5 3. Mở rộng- Cha mẹ cần luôn ở bên cạnh con nhưng cũng cần tạo cho con những“khoảng lặng” cần thiết cho đứa trẻ tự suy ngẫm, tự quyết định việcmình đang làm.- Dạy con biết tự lập nhưng khơng có nghĩa là phó mặc con hoặc quákhắt khe, yêu cầu cao đối với con.- Phê phán:+ Nhiều phụ huynh nuông chiều con quá mức khiến con cái mất đi ýthức tự lập. Hậu quả: trước khó khăn của cuộc sống thườngmất phương hướng, lúng túng, bi quan, vô dụng, hành độngnơng nổi thiếu suy nghĩ.+ Hoặc phó mặc con cái một cách tự nhiên theo kiểu “trời sinh tính”,khơng quan tâm uốn nắn con cái.4. Bài học nhận thức, hành động.+ Bản thân luôn phải cố gắng không dựa dẫm vào sự giúp sức của bấtkỳ ai. Tình thương của cha mẹ là nguồn động viên chứ không phải làvỏ bọc để lẩn tránh mọi trở ngại trên đường.+ Cần tạo được sự yên tâm của cha mẹ với mình, cần khẳng địnhđược bản thân.- Ý kiến vừa là bài học cho nhiều bậc phụ huynh, vừa thể hiện cáchsống đúng đắn nên được phát huy ở mọi lứa tuổi.- Hành động: các bậc cha mẹ cần có tình yêu, phương pháp dạy conđúng đắn, dạy con biết tự lập, tự bước đi trên chính đơi chan củamình từ những việc nhỏ nhất.- Bản thân mỗi người con cần biết trân trọng tình cảm cha mẹ, nỗ lựccố gắng vươn lên bằng chính khả năng, sức mạnh của mình để trởthành chỗ dựa vững chắc cho cha mẹ.d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai chính tả, dùng từ, đặt câu(Hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, khơng đáng kể).e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu ấncá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biệnnhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.2Bằng những hiểu biết của em về tác phẩm Tắt đèn của Ngô1,00,50,250,25 Tất Tố, hãy làm sáng tỏ nhận định “Chị Dậu là hình ảnh chânthực, đẹp đẽ của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cáchmạng tháng tám năm 1945”.a. Yêu cầu về hình thức:- Viết đúng thể loại chứng minh về một nhận định văn học.+ Bố cục đảm bảo rõ ràng mạch lạc, lập luận chặt chẽ.+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp.b. Yêu cầu về nội dung: Chứng minh làm rõ những phẩm chất củanhân vật chị Dậu, người phụ nữ nông dân Việt Nam dưới chế độphong kiến trước năm 1945.* Mở bài:1,0- Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm.- Tiểu thuyết Tắt đèn có nhiều nhân vật nhưng chị Dậu là một hìnhtượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm Tắt đèn. Bởi chị Dậu làhình ảnh chân thực đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam trướccách mạng tháng tám 1945.* Thân bài:Làm rõ những phẩm chất đáng quý của chị Dậu:- Chị Dậu là một người có tinh thần vị tha, yêu thương chồng con thathiết.+ Khi anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng đánh đập hành hạchết đi sống lại chị đã chăm sóc chồng chu đáo.+ Chị đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng.+ Chị đau đớn đến từng khúc ruột khi phải bán con để có tiền nộpsưu.- Chị Dậu là một người đảm đang tháo vát: đứng trước khó khăntưởng chừng như khơng thể vượt qua, phải nộp một lúc hai suất sưu,anh Dậu thì ốm đau, đàn con bé dại... tất cả đều trông vào sự chèochống của chị.7,0 - Chi Dậu là người phụ nữ thông minh sắc sảo: Khi bọn cai lệ địnhxơng vào trói chồng – Chị đã cố van xin chúng tha cho chồng nhưngkhông được. => chị đã đấu lý với chúng: “Chồng tôi đau ốm, các ôngkhông được phép hành hạ”.- Chị Dậu là người phụ nữ có tinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc vềnhân phẩm.+ Khi cai lệ và người nhà Lí trưởng có hành động thơ bạo với chị, vớichồng chị, chị đã vùng lên quật ngã chúng.+ Mặc dù điêu đứng với số tiền sưu nhưng chị vẫn sẵn sàng ném nắmgiấy bạc vào mặt tên tri phủ Tri Ân. Hai lần bị cưỡng hiếp chị vẫnthoát ra được. Đây chính là biểu hiện đẹp đẽ về nhân phẩm của tinhthần tự trọng.* Kết bài:1,0Khái quát khẳng định về phẩn chất nhân vật:- Yêu thương chồng con, thông minh sắc sảo, đảm đang tháo vát, cótinh thần quật khởi, ý thức sâu sắc về nhân phẩm...- Nhân vật chị Dậu toát lên vẻ đẹp mộc mạc của người phụ nữ nơngdân đẹp người, đẹp nết.- Hình tượng nhân vật chị Dậu là hình tượng điển hình của phụ nữViệt Nam trước cách mạng tháng 8 năm 1945.- Tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố không chỉ là tác phẩn có giá trịhiện thực mà cịn có giá trị nhân đạo sâu sắc, là tác phẩm tiêu biểucủa văn học hiện thực phê phán.d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai chính tả, dùng từ, đặt câu0,5(hoặc có 1 vài lỗi nhỏ, khơng đáng kể).e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (thể hiện được dấu ấn0,5cá nhân, quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc), thể hiện ý phản biệnnhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. -------------------Hết---------------------

Tài liệu liên quan

  • De thi HSG 8 De thi HSG 8
    • 1
    • 464
    • 0
  • Đề luyện HSG Tin - Đề số 1 Đề luyện HSG Tin - Đề số 1
    • 3
    • 292
    • 0
  • De thi HSG 8 De thi HSG 8
    • 6
    • 308
    • 0
  • Đề Thi HSG 8.2 Đề Thi HSG 8.2
    • 1
    • 319
    • 0
  • Đề luyện HSG lớp 3 môn toán Đề luyện HSG lớp 3 môn toán
    • 12
    • 1
    • 12
  • de thi hsg 8 ne/ hay lam do de thi hsg 8 ne/ hay lam do
    • 2
    • 399
    • 0
  • De luyen HSG Tin - De so 1 De luyen HSG Tin - De so 1
    • 3
    • 311
    • 0
  • De luyen HSG Tin 5- De so 1 De luyen HSG Tin 5- De so 1
    • 3
    • 250
    • 1
  • Các đề luyện HSG 6,7,8,9.doc Các đề luyện HSG 6,7,8,9.doc
    • 31
    • 382
    • 0
  • De thi HSG 8-2010-2011 De thi HSG 8-2010-2011
    • 4
    • 334
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(107.5 KB - 10 trang) - ĐỀ LUYỆN HSG 8 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sứ Mạng Của Người Mẹ Không Phải Là Làm Chỗ Dựa Cho Con Cái Mà Làm Chỗ Dựa ấy Trở Nên Không Cần Thiết