Đề Số 50 – THPT By 2776 0 Giải Bài Tập Đọc Hiểu ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • moidangdihoclogoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      0

    • Điểm

      22

    • Cảm ơn

      0

    • Ngữ văn
    • Lớp 10
    • 20 điểm
    • moidangdihoc - 07:19:46 24/06/2020
    Home Luyện đọc hiểu Luyện đề đọc hiểu Đọc hiểu – Đề số 50 – THPT LUYỆN ĐỌC HIỂULUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU Đọc hiểu – Đề số 50 – THPT By 2776 0 Giải bài tập Đọc hiểu – Đề số 50, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia Đề bài 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: Ta đã lớn lên rồi trong khói lửa Chúng nó chẳng còn mong được nữa Chặn bàn chân một dân tộc anh hùng Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước dưới mặt trời cách mạng. Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp! Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp, Rắn như thép, vững như đồng. Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt! Câu 1: Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào? Câu 2: Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đó? Câu 3: Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ? Nêu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ đó? Câu 4: Tính truyền cảm được thể hiện trong đoạn thơ như thế nào? Giải nhanh giúp em với ạ Cảm ơn
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    moidangdihoc rất mong câu trả lời từ bạn. Viết trả lời

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • autumninaugust
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      2757

    • Điểm

      57504

    • Cảm ơn

      3529

    • autumninaugust
    • Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
    • 24/06/2020

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    Câu 1:

    - Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ so sánh là chủ yếu.

    Câu 2:

    - Tác dụng:

    + Tăng tính gợi hình, gợi cảm, gợi tả cho đoạn thơ

    + Mượn hình ảnh của "thép, đồng, núi, sông" để thể hiện những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam.

    Câu 3:

    - Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật.

    - Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ đó:

    + Tính hình tượng

    + Tính truyền cảm

    + Tính cá thể hoá.

    Câu 4:

    - Tính truyền cảm được thể hiện rõ nét trong đoạn thơ trên. Đó là lòng tự hào về bề dày lịch sử của dân tộc qua những chiến thắng hào hùng, tiêu biểu như chiến thắng Điện Phủ (1954). Hơn hết, đó còn là sự ca ngợi về những con người Việt Nam đáng quý, sở hữu nhiều đức tính, phẩm chất cao đẹp như dũng cảm, kiên cường, bản lĩnh, luôn tiến lên phía trước tất cả vì mục tiêu độc lập, tự do, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar1 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » đọc Hiểu Ta đã Lớn Lên Rồi Trong Khói Lửa