Đề Tài: Bò Ngang Như Cua (Lớp 24 - 36 Tuổi) - Giáo Án, Bài Giảng

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Giáo Án, Bài Giảng, Giao An, Bai Giang

Giáo Án

Tổng hợp giáo án, bài giảng điện tử phục vụ mục đích tham khảo

Đề tài: Bò ngang như cua (Lớp 24 - 36 tuổi)

I. Mục đích – yêu cầu:

§ Trẻ biết được cách di chuyển của con cua là bò ngang.

§ Phát triển vận động tinh: rèn luyện cơ ngón tay.

II. Chuẩn bị:

§ Giấy khổ lớn (Ao)

§ Khay màu nước.

§ Mô hình hang cua.

§ Tạp dề.

III. Tiến hành hoạt động:

¯ On định: Hát “Đi câu cá”

¯ Hoạt động 1: “Cắp cua bỏ giỏ”

- Chơi trò chơi “cắp cua bỏ giỏ”. Làm động tác mô phỏng hành động cắp cua bỏ giỏ bằng ngón tay và bàn tay.

- Cô tạo tình huống: “mất giỏ cua” và cho trẻ đi tìm giỏ cua, sau đó phát hiện ra dấu chân của một con vật trước cửa hang.

+ Các bạn đoán xem, đây là dấu chân của con gì vậy?

- Trẻ đoán, cô gợi ý trẻ nhìn vào hang tìm xem có con gì ở trong hang.(Con cua)

- Cô trò chuyện cho trẻ biết đây là dấu chân cua.

- Cô hỏi trẻ về dáng đi của con cua.

+ Các con có biết cua di chuyển như thế nào không?

+ Cua bò như thế nào?

- Cho trẻ nói câu trọn vẹn: “Con cua bò ngang”

+ Bây giờ các con cùng làm những con cua bò ngang nha.

- Cô làm mẫu động tác cua bò bằng ngón tay (cô là cua mẹ), cho trẻ làm theo cô (trẻ là cua con).

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5030 | Lượt tải: 1download Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài: Bò ngang như cua (Lớp 24 - 36 tuổi), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênĐỀ TÀI: BÒ NGANG NHƯ CUA Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Thanh Tuyết Lớp thực tập: 25 – 36th (1) – Trường Mầm non Quận Tân Bình. Mục đích – yêu cầu: Trẻ biết được cách di chuyển của con cua là bò ngang. Phát triển vận động tinh: rèn luyện cơ ngón tay. Chuẩn bị: Giấy khổ lớn (Ao) Khay màu nước. Mô hình hang cua. Tạp dề. Tiến hành hoạt động: Oån định: Hát “Đi câu cá” Hoạt động 1: “Cắp cua bỏ giỏ” - Chơi trò chơi “cắp cua bỏ giỏ”. Làm động tác mô phỏng hành động cắp cua bỏ giỏ bằng ngón tay và bàn tay. - Cô tạo tình huống: “mất giỏ cua” và cho trẻ đi tìm giỏ cua, sau đó phát hiện ra dấu chân của một con vật trước cửa hang. + Các bạn đoán xem, đây là dấu chân của con gì vậy? - Trẻ đoán, cô gợi ý trẻ nhìn vào hang tìm xem có con gì ở trong hang.(Con cua) - Cô trò chuyện cho trẻ biết đây là dấu chân cua. - Cô hỏi trẻ về dáng đi của con cua. + Các con có biết cua di chuyển như thế nào không? + Cua bò như thế nào? - Cho trẻ nói câu trọn vẹn: “Con cua bò ngang” + Bây giờ các con cùng làm những con cua bò ngang nha. - Cô làm mẫu động tác cua bò bằng ngón tay (cô là cua mẹ), cho trẻ làm theo cô (trẻ là cua con). - Cua mẹ và cua con cùng đi chơi. Cô khuyến khích trẻ cử động các ngón tay khi di chuyển. - Cô hướng trẻ đến những khay màu nước. Vừa đi vừa đọc thơ “con cua” Con cua tám cẳng hai càng Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày Hoạt động 2: “Dấu chân ngộ nghĩnh” - Cho trẻ chấm ngón tay vào màu nước, di chuyển ngón tay trên nền giấy Ao tạo thành dấu chân cua. - Trò chuyện về những dấu chân ngộ nghĩnh: Dấu chân của ai? Các con làm như thế nào để có dấu chân này? Đẹp không? Thấy tay mình thếnào? Vậy thì mình phải làm gì? Đúng rồi đi rửa tay cho sạch. - Kết thúc: “Vệ sinh đôi tay”. ĐỀ TÀI: CON GÌ THẾ NHỈ? Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Thanh Tuyết Lớp thực tập: 25 – 36th (1) – Trường Mầm non Quận Tân Bình. Mục đích – yêu cầu: Phát triển kĩ năng quan sát và ngôn ngữ để trẻ biết được những đặc điểm của con cua: tám cẳng, hai càng, một mai, hai mắt. Chuẩn bị: Hồ nước có tôm, cua, cá thật. Cua lớn, cua nhỏ bằng giấy bìa cứng. Tiến hành hoạt động: Oån định: Trò chuyện đố trẻ về những con vật sống dưới nước. Hoạt động 1: “Con gì thế nhỉ?” - Cho trẻ quan sát hồ tôm, cua, cá thật. + Các con thấy có những con vật nào trong hồ nước? - Cô trò chuyện và hướng chú ý của trẻ đến con cua. - Cô cho con cua bò ra sàn để trẻ quan sát các đặc điểm bộ phận của con cua. + Con cua bò bằng gì vậy con? - Cô cho càng cua kẹp vào một đồ vật và hỏi trẻ về cái càng cua. + Càng cua kẹp rất đau, các con không nên cho tay vào càng cua nha. - Hỏi trẻ về mắt cua và mai cua: + Cái gì thò ra thụt vào đây? (mắt cua) + Có mấy con mắt? Đếm xem. (2 con mắt) - Cô gõ nhẹ vào mai cua hỏi: + Còn cái này gọi là gì? (mai cua) + Có mấy cái mai? (1 cái mai) + Cô còn có một con cua khác to hơn nữa, các con qua đây cùng xem với cô nha. - Cô cho con cua thật vào hồ nước, hướng trẻ đến con cua lớn bằng giấy bìa cứng. Hoạt động 2: “Đọc thơ: Con cua” - Cô đọc thơ kết hợp sử dụng hình ảnh con cua: Con cua tám cẳng hai càng Một mai hai mắt rõ ràng con cua. - Cho mỗi trẻ một con cua bằng giấy bìa. Trẻ cầm và đọc thơ cùng cô (2lần). - Cô chỉ vào từng bộ phận con cua và cho trẻ đếm cẳng cua, càng cua, mắt cua, mai cua. Cho trẻ đọc theo nhóm (1 lần). Mời cá nhân từng trẻ vừa đọc vừa làm động tác minh họa. - Kết thúc: trò chơi “Đàn cua đi chơi” Cho trẻ đeo con cua vào ngón tay, làm thao tác nhúc nhích ngón tay để con cua bò ngang. Chủ đề: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU Đề tài: VỊT CON XINH XẮN GVHD: Võ Thị Thanh Tuyết SVTT: Nhu Nguyễn Ân Linh I. Mục đích – yêu cầu - Trẻ nhận biết tên gọi, hình dáng, tiếng kêu và những điểm đặc trưng của con vịt. - Phát triển cảm xúc cho trẻ qua các đoạn phim, bài hát. - Giáo dục trẻ yêu thương các con vật nuơi trong nhà. II. Chuẩn bị - Phim về các hoạt động sống của con vịt. - Tranh lơ tơ các con vật: chĩ, mèo, gà, vịt. - Đàn organ. III. Hoạt động chung Ổn định: - Cơ cĩ một hộp quà tặng cho lớp mình, cho trẻ mở ra xem. Mở đĩa phim lấy trong hộp quà ra xem. Hoạt động 1: Cho trẻ xem phim và trị chuyện về con vịt. Đây là con gì? Cĩ bao nhiêu con vịt? (nhiều con vịt-một bầy) Con vịt nĩ kêu như thế nào? Các bạn vịt đi đâu vậy con?(xuống ao) Để xem vịt xuống ao làm gì nhé? (kiếm ăn) Đố con vịt thích ăn gì nhất? (tơm, tép, cá, cua) Tại sao vịt lội được dưới nước? (Chân vịt cĩ màng) Vịt đẻ ra cái gì? (trứng vịt) Trứng vịt nở thành con gì? (vịt con) Hoạt động 2: Hát “Một con vịt” - Thế vịt đi như thế nào?(cho trẻ bắt chước dáng đi của vịt). Giờ cơ làm vịt mẹ, các con làm vịt con đi theo mẹ kiếm ăn nha. - (Mở nhạc), các con nghe xem các bạn vịt hát bài gì? (cho trẻ nghe nhạc bài “Một con vịt”) - Chúng ta hãy cùng hát với bạn vịt bài “Một con vịt” nha. - Cho trẻ hát và múa theo nhạc khoảng 2-3 lần. Hoạt động 3: Trị chơi “Tìm vịt con đi lạc” - Các con ơi, bạn vịt theo mẹ đi kiếm ăn, mải chơi thế nào mà đi lạc mất rồi. Các con giúp cơ tìm xem bạn vịt lạc ở đâu và đưa bạn vịt về nhà nhé. - Cơ làm mẫu: Tìm 1con vịt lớn và chỉ trẻ cách lột keo để dán. Cho trẻ tìm những chú vịt trong những tranh lơtơ và dán những chú vịt đĩ vào ao. ĐỀ TÀI: NHỮNG CHÚ BÒ II. Mục đích – Yêu cầu: Nhận biết đặc điểm đặc trưng của con bị: đi bằng 4 chân, đi chậm rãi; ăn cỏ; sống trong chuồng, sống theo bầy đàn; bị lớn kêu ùm…bị, bê thì kêu bê…bê.. ê…ê. Rèn cách cầm bút màu, tập vẽ nét thẳng đứng, nét xiên. Phát triển ngơn ngữ (lặp lại vài câu trong buổi xem phim): bị ăn cỏ, bị đẻ con, con bị cĩ 2 cái sừng,… Phát triển khả năng quan sát, tập trung chú ý, kiên trì, ngăn nắp. II. Chuẩn bị: Phim về những chú bị, que chỉ. Tranh để trẻ vẽ cỏ. Ván dốc để trẻ bị. III. Các hoạt động chung: Ổn định: Cơ đố cơ đố: Con gì ăn cỏ. Đầu cĩ 2 sừng. Lỗ mũi buột thừng. Cày bừa rất giỏi. Ị Trẻ khơng đốn ra. Cơ cho trẻ xem băng hình. HĐ 1: Trị chuyện về đoạn phim. Con gì vừa xuất hiện vậy con? Con nào là con bị mẹ? Con nào là con bị con? Bị mẹ kêu như thế nào? Cịn bị con thì sao? Đố con, bị mẹ đẻ ra con hay đẻ ra trứng? Bị con cịn cĩ tênkhác là gì? Các chú bị đang chơi ở đâu? (Trên đồng cỏ) Nhiều chú bị thì mình kêu là gì? (Đàn bị) Trên đầu bị cĩ gì đặc biệt vậy con? (Cĩ 2 cái sừng) Những chú bị đang ăn gì vậy con? (Ăn cỏ) Bị con đang uống gì vậy? (uống sữa) Buổi tối, bị con ngủ ở đâu? (trong chuồng). Hai mẹ con chú bị đi như thế nào? (Chậm rãi, từ từ) HĐ 2: Bị ra đồng. Những chú bị đi như thế nào vậy lớp mình? Nào ta thử đi giống những chú bị đĩ xem. Lại đây, mấy chú bị con đi theo cơ nào. Ị Cho trẻ bị lên ván dốc. HĐ 3: Vẽ cỏ cho bị. Nhiều chú bị con quá mà chỉ cĩ 1 bụi cỏ. Làm sao để cĩ thêm nhiều cỏ đây? Cơ cĩ rất nhiều bút màu. Vậy ta hãy vẽ thêm cỏ cho bị ăn nha. Cơ làm mẫu vài nét vẽ. Sau đĩ cho trẻ vẽ. ĐỀ TÀI: BÒ SỮA- BÒ VÀNG I/ Mục đích – yêu cầu: Trẻ biết được thức ăn của gà, vịt (giun, cá). Phát triển kỹ năng tạo hình: lăn dài, ấn dẹp. Phát triển ngơn ngữ (lặp lại vài câu kể hay câu thoại mà trẻ nhớ) Phát triển tình cảm – xã hội: bạn bè giúp đỡ, nhường nhịn lẫn nhau. II/ Chuẩn bị: Mơ hình truyện. Rối giấy các nhân vật Thảm cỏ để làm nơi ở của gà, vịt. Đất nặn. III/ Hoạt động chung: Ổn định lớp: Đố trẻ về tiếng kêu của gà, vịt. Con gà nĩ kêu như thế nào vậy con? Con gì nĩ kêu cục ta, cục tác? Cịn con gà trống nĩ kêu như thế nào? Thế cịn những chú vịt kêu như thế nào? Cịn cáo gian ác thì kêu ra sao? Cơ cĩ một câu truyện về 3 bạn: gà, vịt và cáo. Cơ sẽ kể cho các con nghe ha. Câu truyện cĩ tên: “Đơi bạn nhỏ” Hoạt động 1: Kể chuyện “Đơi bạn nhỏ” 2 lần. Sử dụng mơ hình động kể cho trẻ nghe. Lần 2 vừa kể vừa đàm thoại nhắc lại tình tiết câu truyện. Hoạt động 2: Cơ đàm thoại cùng trẻ. Cơ vừa kể cho con nghe chuyện gì vậy? Bạn nào ở trên bờ kiếm ăn? Bạn gà con làm gì để tìm thức ăn? Ai đang lội dưới ao? Vịt con tìm gì để ăn? Tại sao bạn gà con hồng sợ kêu cứu? Cáo đã làm gì bạn gà con? Bạn gà con đã kêu cứu như thế nào? Bạn vịt đã làm gì khi nghe bạn gà con kêu cứu? Khi cáo bỏ đi, hai bạn gà và vịt như thế nào? (Cùng hát vang) Cơ cùng hát với trẻ: “Là lá la. Lá là lá la Con cáo già. Con cáo ác Khơng bắt được ta. Cáo đành đi xa Là lá la. Lá là lá la.” Chúng ta là bạn bè cùng lớp, phải bắt chước hai bạn gà vịt giúp đỡ nhau nha các con. À, Cáo gian ác đã bỏ đi rồi. Nhưng mà hai bạn gà và vịt lại chẳng cĩ gì để ăn. Chúng ta hãy giúp hai bạn tìm thức ăn nha các con. Vậy các con cĩ biết bạn gà ăn gì khơng? Cịn bạn vịt thì ăn gì nè? Hoạt động 3: Cho trẻ nặn giun, cá. Cơ cĩ đất sét nè. Bây giờ cơ sẽ nặn giun cho bạn gà nha (Cơ làm mẫu cách ngắt đất, lăn dài cho trẻ xem) Xong rồi, đây là con giun cho bạn gà. Cơ để nĩ ở đây (cơ đặt vào khay). Bây giờ cơ sẽ nặn con cá cho bạn vịt nha (Cơ làm mẫu). Rồi, đây là cá cho bạn vịt. Cơ sẽ mang cá này cho bạn vịt nè, cịn giun thì cơ cho bạn gà nè. Sau khi làm mẫu xong, cơ cho trẻ tự làm. “ĐƠI BẠN NHỎ” Hai bạn gà con và vịt con rủ nhau đi kiếm ăn. Gà con ở trên bờ bới đất tìm giun. vịt con xuống ao mị tơm bắt cá. Thình lình, một con cáo xuất hiện. Nĩ đuổi bắt gà con. Gà con hoảng sợ, la lên: “Chiếp chiếp. Cứu tơi với. Cứu tơi với!” Nghe tiếng bạn gà con kêu cứu. Vịt con liền bơi nhanh vào bờ: “Vít vít. Vịt đây. Vịt đây!” Gà con liền nhảy lên lưng bạn vịt. Vịt cõng gà bơi ra xa. Thế là con cáo khơng bắt được gà. Nĩ đành bỏ đi xa. Hai bạn gà và vịt cùng hát lên: “Là lá la. Là lá la Con cáo già, con cáo ác. Khơng bắt được ta. Cáo đành đi xa. Là lá la. Lá là lá la.” BỊ SỮA-BỊ VÀNG I. Mục đích – Yêu cầu - Trẻ biết được: Bị sữa cĩ lơng trắng đốm đen, cho sữa uống, cho sữa làm phơ-mai; bị vàng cho sức kéo, cho thịt. - Giáo dục dinh dưỡng sữa và thịt bị. - Trẻ làm quen với kĩ năng cắt. - Củng cố kĩ năng bị zích zắc, bị trong đường hẹp, bị lên ván dốc. - Trẻ hứng thú đọc thơ cùng cơ. II. Chuẩn bị - Mơ hình chuồng bị, bị sữa, bị vàng. - Tranh: hoạt động vắt sữa bị, bị kéo xe. - Giấy thủ cơng màu xanh lá cây, kéo cho mỗi trẻ. - Ván dốc, đường zích zắc. III. Tiến hành Ổn định: Trị chơi “Pha sữa” - Các con vừa uống gì? Ngon khơng? - Các con cĩ biết sữa được lấy từ đâu khơng? - Cơ và các con cùng đến thăm trang trại nuơi bị sữa nhé. Hoạt động 1: Trị chuyện về bị sữa - bị vàng. - Cho trẻ xem tranh vắt sữa bị. Hỏi trẻ: Con gì? (bị sữa) Lơng nĩ màu gì? (màu trắng đốm đen) Ai đây? (bác nơng dân)-Bác nơng dân đang làm gì? (vắt sữa bị để chế biến thành sữa vinamilk, làm phơ mai cho các con ăn). - Đưa tranh bị vàng ra hỏi: Con bị này lơng nĩ màu gì? (vàng) Con bị đang làm gì? (ăn cỏ, kéo xe) Bị vàng cĩ sức khoẻ tốt nên bác nơng dân nuơi bị vàng để kéo xe, chở vật nặng. Bị ăn gì? (bị chỉ ăn rơm, ăn cỏ) Hoạt động 2: Bị ra dồng cắt cỏ cho bị ăn - Các con cĩ muốn giả làm những chú bị khơng? - Các chú bị ra đồng chơi nào! Cho trẻ bị qua đường dích dắc, bị trong đường hẹp, bị lên ván dốc. Hướng trẻ đến mơ hình chuồng bị: - Các con xem, cĩ rất nhiều bạn bị chưa cĩ cỏ để ăn, các con cùng cơ cắt cỏ cho bị ăn nha. - Cho trẻ ngồi vịng trịn, rổ kéo, rổ giấy để ở giữa. - Cho mỗi trẻ lấy 1 cái kéo,1 tờ giấy để cắt cỏ cho bị. cắt cỏ xong cho trẻ cất kéo, đem cỏ đến chuồng cho bị ăn. Hoạt động 3: Đọc thơ “Đàn bị” - Cơ cĩ bài thơ rất hay nĩi về những chú bị, cơ đọc cho các con nghe nha: Đẹp nhất đàn bị Đuơi dài hơng to Lơng vàng bĩng mượt Vươn cổ ùm bị. Đọc lại lần nữa và cho trẻ đọc theo. ĐỀ TÀI: CUA TẬP THỂ DỤC Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Thanh Tuyết Lớp thực tập: 25 – 36th (1) – Trường Mầm non Quận Tân Bình. Mục đích – yêu cầu: Tập cho trẻ bò ngang qua dây bằng bàn tay và bàn chân. Trẻ chơi với dây nylon. Nhận biết dây nylon không dãn. Chuẩn bị: Dây nylon cho mỗi trẻ. 7 dây dán xuống sàn dài 2m, cách nhau 40cm. Mô hình hang cua. Đàn organ. Tiến hành hoạt động: Oån định: chơi “Tập tầm vông” - Tạo tình huống để đưa sợi dây ra cho trẻ xem. + Dây gì vậy con? (dây nylon) + Con kéo thử xem dây nylon có kéo dãn được không? - Cô cho các trẻ nắm một đầu dây, cô một đầu dây cùng kéo. + Các con muốn chơi với dây này không? - Cho mỗi trẻ chọn một sợi dây. Hoạt động 1: “Trẻ tập với dây” - Cho trẻ cầm hai đầu dây kéo sang hai bên. - Một tay cầm dây, quay tay vòng tròn. Đổi tay. - Đứng hai tay cầm dây, khom lưng xuống, đứng lên. - Một tay cầm dây, nhảy bật tự do. Hoạt động 2: “Con cua bò” (đi ngang bước dồn) - Cô dán xuống sàn 7 đường dây dài 2m, cách nhau 50cm. O à O à O à O à O à O à X Xà X: trẻ O: chụm chân à: bước + Bây giờ cô và các con cùng chơi cua bò về hang nha. - Cô giới thiệu cách chơi: + Chuẩn bị: trẻ đứng, hai bàn tay chống xuống sàn. + Hiệu lệnh: “Bò” trẻ bò ngang qua dây bằng bàn tay và bàn chân. - Yêu cầu trẻ bò qua hết các dây rồi mới đứng thẳng lên. - Mỗi trẻ đi 2-3 lần. Hoạt động 3: “Điệu nhảy của cua” - Cho trẻ xỏ hai chân vào dây và đứng thành từng đôi. - Cô mở nhạc, trẻ nhún và bước đi tự do theo điệu nhạc. - Cô trò chuyện củng cố kiến thức cho trẻ: + Các con chơi có vui không? + Đây là dây gì? Thế nó có dãn không? - Giáo dục trẻ: nếu đang đi mà gặp dây giăng ngang thì phải bước qua, nếu không dễ bị vấp ngã. - Kết thúc: cất dây và đi nhẹ nhàng hít thở cùng cô. ĐỀ TÀI: LỢI ÍCH CỦA NHỮNG CHÚ BÒ Mục đích – Yêu cầu: Dạy trẻ về lợi ích của các chú bị: bị cho sữa để uống, cho ta thịt để ăn, sữa bị cĩ thể làm yauort, phomai, bánh kẹo. Phát triển ngơn ngữ cho trẻ: cho trẻ nĩi câu dài trong khi đàm thoại. Rèn luyện khả năng vận động khi nghe nhạc. Ơn luyện kỹ năng dán hồ. Chuẩn bị: Quảng cáo sữa Vinamilk. Vài miếng phomai, bánh tráng sữa, kẹo sữa. Hình ảnh các mĩn ăn chế biến từ thịt bị. Một tờ giấy A0 Hồ để dán Các hoạt động: Ổn định: Xem đoạn quảng cáo sữa Vinamilk Xem 4 lần: Lần 1 nhằm tạo sự chú ý ở trẻ. Sau đĩ cho trẻ vừa xem đoạn quảng cáo vừa nhún nhảy vận động theo nhạc, bắt chước điệu bộ những chú bị trong đoạn quảng cáo (cụng ly, lắc mơng, nhảy cẩng lên) Hoạt động 1: Trị chuyện về lợi ích của những chú bị Mình vừa xem quảng cáo gì vậy con? Sữa làm từ những con gì? - Ai biết các chú bị cịn cho ta thức ăn gì nữa? Ị Cho trẻ kể tự do. À, các con ngoan lắm nên các chú bị gửi tặng mình vài mĩn rất ngon. Các con nếm thử xem Ị Cho trẻ ăn phơmai & hỏi: - Con thấy vị nĩ như thế nào? (lạt, béo) - Phơmai cứng hay mềm mại? (mềm) Ị Ăn bánh tráng sữa: - Các con biết đây là gì khơng? (bánh tráng sữa) - Nĩ làm từ gì nè? (sữa bị) Vị nĩ như thế nào? (ngọt, thơm) Ị Kẹo sữa (nếu dư thời gian thì cho trẻ ăn thử) - Đố con, cái này làm từ gì? - Ăn thử xem. Nĩ cĩ mềm như phơmai khơng? - Cịn vị của nĩ như thế nào? (Ngọt) Hoạt động 2: Thực đơn từ những chú bị. Ngồi những mĩn này, chú bị cịn cho ta rất nhiều mĩn ăn khác nữa. Cơ cĩ rất nhiều hình về các mĩn ăn này. Các con thử tìm xem cơ để nĩ ở đâu. Để trong rổ thì mọi người khơng cùng xem được. Các con giúp cơ dán những bức này lên bảng thực đơn đi. Nhắc trẻ: cách dán hồ, bơi hồ cẩn thận Ị Cơ cho trẻ tự chọn hình và thoa hồ dán. Sau khi dán xong, cơ chỉ cho trẻ vài mĩn mà trẻ hay gặp như: ya-ua, sữa, phơmai, bún bị kho, khơ bị, bị viên. Các chú bị thật hữu ích. Lớp mình hãy đọc một bài thơ tặng các chú ta đi. Ị Cho trẻ đọc 2 lần bài thơ: “Đàn bị” NHỮNG CHÚ BỊ MẠNH KHOẺ I. Mục đích – Yêu cầu - Củng cố kiến thức về bị sữa, bị vàng (màu lơng, nuơi để làm gì) - Phát triển thể chất qua các hình thức vận động . - Luyện tập khả năng kết hợp tay, chân, mắt một cách khéo léo, nhanh nhẹn. II. Chuẩn bị - Mũ đội hình mặt chú bị. - Ván dốc - Xốp bitis ghép lại thành đường hẹp cĩ dạng lượn cong. - Băng keo màu. III. Tổ chức hoạt động Ổn định: Trị chơi “Thổi bĩng” - Thổi bĩng. Thả bĩng bay, cùng đuổi theo quả bĩng. Bĩng bay đến trang trại nuơi bị của bác nơng dân. Hoạt động 1: Đi trang trại - A, chúng ta đi lạc đến trang trại của bác nơng dân rồi. Để mình xem bác nơng dân đang làm gì. Các con đi theo cơ nào. - Cùng trẻ ơn lại những đặc điểm của bị sữa, bị vàng: Trang trại của mình cĩ những bạn bị sữa và các bạn bị vàng nữa. Đố các con đâu là những bạn bị sữa, đâu là những bạn bị vàng? Bác nơng dân nuơi bị sữa để làm gì? Bác nơng dân nuơi bị vàng để làm gì? (Cho trẻ nhắc lại những gì trẻ đã biết). Hoạt động 2: Bị ra đồng ăn cỏ - Để vào trang trại mà khơng bị phát hiện, mình hãy giả làm những chú bị nha. Cho trẻ đội mũ những chú bị. - Các bạn bị đi ra đồng ăn cỏ kìa con, mình bị theo các bạn bị đi. Đường ra đồng cỏ phải qua dốc, qua đường hẹp và quanh co, các con bị cho khéo và nhớ phải nhường bạn đi nữa nha. Hoạt động 3: Trị chơi “Bị về chuồng” - Các bạn bị đang ăn cỏ, nghe tiếng trống lắc phải bị nhanh về chuồng (dán băng keo thành từng ơ làm chuồng) nếu dứt tiếng trống lắc mà khơng về chuồng kịp sẽ bị hổ bắt. - Bạn nào bị hổ bắt sẽ bị phạt làm “bị nhúng dấm, bị lúc lắc”. BẠN BỊ TRÊN ĐỒNG CỎ I. Mục đích – Yêu cầu - Trẻ nhận biết tên gọi, hình dáng, tiếng kêu và một số điểm đặc trưng của con bị (ăn cỏ, ăn rơm, đẻ con, bị con bú sữa mẹ, ở trong chuồng). - Luyện tập kĩ năng vẽ nét xiên, nét thẳng. - Biết kết hợp khéo léo giữa tay, chân và mắt khi bị qua ván dốc. - Tập cho trẻ nĩi đủ câu, nĩi câu dài trong khi xem phim. - Giáo dục trẻ yêu thương chăm sĩc vật nuơi. II. Chuẩn bị - Phim về các hoạt động sống của con bị, que chỉ. - Ván dốc. - Tranh vẽ đàn bị trên đồng cỏ. - Bút màu. III. Hoạt động chung Ổn định: Hát bài “Mời anh lên tàu” Trẻ nối đuơi nhau vừa đi vừa hát theo cơ. Tàu lửa chạy về quê chơi. Hơm nay ở quê cĩ tổ chức xem phim, mời các con vào rạp xem phim. Hoạt động 1: Xem phim và đàm thoại với trẻ về con bị Con gì vậy? Con bị kêu như thế nào? Bị mẹ thì sao? (to) Cịn bị con? (nhỏ) Bị con mình gọi là gì?(bê) Thế nhiều con bị ở chung với nhau mình gọi là gì? (một đàn bị) Trên đầu con bị cĩ gì? (sừng) Con bị đang làm gì vậy? (ăn cỏ) Con bị đẻ ra gì? (đẻ con) Con bê đang làm gì vậy? (bú mẹ) Buổi tối bị ngủ ở đâu? (trong chuồng) - A, cơ đố con con bị nĩ đi làm sao?-Các con đi thử xem. Bây giờ cơ làm bị mẹ, các con làm bị con nha. Nào, các chú bị con theo mẹ ra đồng ăn cỏ nào! Hoạt động 2: Bị lên xuống ván dốc - Đường ra đồng phải đi qua dốc nè, các chú bị con bị cho khéo nha. - Cho trẻ bị lên xuống ván dốc khoảng 2 lần. Hoạt động 3: Vẽ cỏ cho bị - Ra đến đồng cỏ rồi. Ồ nhiều bị quá! Nhưng mà cỏ ít quá, khơng đủ cho các bạn ăn đâu, mình vẽ thêm cỏ cho các bạn ăn nha. - Cho trẻ lấy bút màu vẽ cỏ cho bị (vẽ nét xiên, nét thẳng). - Sau khi vẽ xong, các chú bị bị đi ăn cỏ rồi bị về chuồng ngủ. ĐỀ TÀI: ĐỐ BÉ CUA SỐNG Ở ĐÂU? Giáo viên hướng dẫn: Võ Thị Thanh Tuyết Lớp thực tập: 25 -36th (1) – Trường Mầm non Quận Tân Bình. Mục đích – yêu cầu: Trẻ biết được cua đồng sống ở đồng và cua biển sống ở biển. Nhận biết phân biệt cua lớn, cua nhỏ. Chuẩn bị: Giỏ lưới, cua bằng giấy bìa. Tranh phông cảnh biển, cảnh ruộng đồng. Hai rối tay hình con cua (một lớn, một nhỏ) Tiến hành hoạt động: Oån định: Hát “Đi câu cá” Hoạt động 1: “Nhà cua đâu rồi?” - Cô tạo tình huống dắt trẻ đi chơi, trên đường đi nhìn thấy một giỏ cua. Cô cùng trẻ quan sát và yêu cầu trẻ phân nhóm cua lớn, cua nhỏ. + Nhìn xem những con cua này như thế nào? Cua nào to? Nhỏ? + Các con có biết bạn cua sống ở đâu không? + Cua to gọi là cua gì? (cua biển) + Cua biển sống ở đâu? + Cua nhỏ là cua gì? (cua đồng) + Cua đồng sống ở đâu? - Dựa trên câu trả lời của trẻ, cô cung cấp kiến thức: cua đồng sống ở đồng ruộng, cua biển sống ở biển. + Các con ơi! Các bạn cua đi lạc rồi, không tìm được đường về nhà. Chúng ta cùng đi tìm nhà giúp bạn cua đi con! - Hát “ Một cây số mỏi chân rồi, đường còn xa lắm không? Một cây số mỏi chân rồi, tội nghiệp quá đôi giày.” Hoạt động 2: “Đưa cua về nhà” - Cô hướng trẻ đến bức tranh vẽ cảnh biển khơi và đồng ruộng. - Cô sử dụng rối tay kết hợp tranh phông đóng vai Cua Biển và Cua Đồng. - Cô hỏi lại trẻ về tên gọi, nơi sống và kích thước của cua biển và cua đồng: + Cua lớn sống ở đâu? + Cua nhỏ sống ở đâu? - “Các bạn có biết những bạn cua của chúng tôi đấu không?ø Các bạn hãy dắt các bạn cua về đúng nhà. + Mình đưa bạn cua biển về đâu? + Còn bạn cua đồng thì về đâu? - Trẻ đưa những bạn cua đi lạc về đúng nhà: cua lớn (cua biển) gắn ở bức tranh biển khơi, cua nhỏ (cua đồng) gắn ở bức tranh đồng ruộng. - Quan sát giúp đỡ trẻ gắn đúng. + Cua Đồng và Cua Biển xin cảm ơn các bé thật nhiều nha! - Kết thúc: Bài thơ tặng cua: Con cua tám cẳng hai càng Một mai hai mắt rõ ràng con cua. + Tạm biệt bạn Cua! NHỮNG CHÚ BỊ ĐÁNG YÊU I. Mục đích – Yêu cầu - Củng cố kiến thức về bị sữa, bị vàng. - Trẻ biết từ sữa bị chế biến ra được nhiều thực phẩm như: phơ mai, kẹo sữa, bánh tráng sữa. II. Chuẩn bị - Mũ đội hình mặt chú bị. - Ván dốc - Đường hẹp ghép lại từ những miếng xốp bitis dùng lắp ghép. - Băng keo màu. III. Tổ chức hoạt động Ổn định: hát “Bĩng trịn to” Hoạt động 1: Đi trang trại - Hướng trẻ đến thăm trang trại bị sữa, bị vàng: + Ai đây? (bị Sữa) + Lơng nĩ co màu gì? + Bị sữa cho chúng ta gì? + Cịn đây là bị gì?(bị Vàng) + Bị vàng cho gì? - Chơi trị chơi “Uống sữa” Sữa ngon khơng con? Các con cĩ muốn đi đến nơi mà bác nơng dân lấy sữa khơng?-Chúng ta cùng đi thăm trang trại của những chú bị nào! - Cho trẻ thực hiện các động tác khởi động: đi thường, đi nhĩn gĩt, đi khom, chạy. Hoạt động 2: Bị ra đồng ăn cỏ - Cho trẻ đội mũ con bị, giả làm những chú bị. - Bây giờ các bạn bị ra đồng ăn cỏ nào!- Cho trẻ bị qua ván dốc, bị qua đường hẹp. Hoạt động 3: Trị chơi “Bị về chuồng” Các bạn bị ăn no rồi, nghe tiếng trống lắc phải bị nhanh về chuồng (dán băng keo thành từng ơ) nếu dứt tiếng lắc mà khơng về kịp sẽ bị hổ bắt. Ngày thứ 5: Tiếng hát vịt con II. Mục đích – Yêu cầu: Hát đúng nhịp, cảm nhận được nhịp điệu của bài hát. Hát được to, rõ lời bài hát Phát triển tai nghe. Học về hình tam giác. Phát triển ngơn ngữ: cho trẻ tập nĩi các câu dài khi đàm thoại. II. Chuẩn bị: Một số hình tam giác để trẻ dùng khi hát và vận động. Đàn organ. III. Các hoạt động: HĐ1: Đố tiếng kêu của các con vật. Cơ đố cơ đố. (Đố gì đố gì)Ị Cơ hỏi to thì trẻ trả lời to, hỏi nhỏ thì trẻ trả lời nhỏ. Con gì mào đỏ Gáy ị…ĩ…o Từ sáng tinh mơ Gọi người thức dậy. Suốt ngày giữ nhà Người lạ nĩ sủa Người quen nĩ mừng. Là con gì nhỉ? Mỏ bẹp màu vàng. Hai chân cĩ màng. Bước đi lạch bạch. Là con gì nhỉ? HĐ2: Hát “Một con vịt” Chú vịt cĩ cái mỏ như thế nào vậy con (dài & dẹp) Các con cĩ thích đĩng giả làm vịt khơng. Các con tìm xem mình sẽ dùng gì để đĩng giả làm vịt nè. (Cho trẻ đi quanh lớp tìm những hình tam giác cơ đã chuẩn bị sẵn) Đố con đây là hình gì? (tam giác) Ị Chỉ cho trẻ xem các cạnh và các gĩc của hình tam giác. Dùng cái này làm gì của con vịt. (Làm mỏ) Những chú vịt rất thích hát, con nghe thử xem các bạn hát bài gì nha. Cho trẻ nghe giai điệu bài hát, đốn tên bài hát. ÄGiờ mình hát to nhỏ bài này nha. Cơ cho trẻ hát đồng loạt 1 lần Cho trẻ cùng nhau hát to nhỏ 3 lần (các con nghe nhạc nhỏ thì hát nhỏ, nghe nhạc to thì hát to) ÄChia ra hai đội hát nối tiếp nhau. Các con hát hay lắm! Bây giờ thì mình thi xem, ai hát hay nhất nha. Các con để tay ra sau lưng giống cơ nào. Bây giờ, khi cơ giơ tay về phía đội nào thì đội đĩ hát, cơ giấu tay đi thì khơng hát nữa. Ị Cơ cho trẻ thử 1 lần Cho mỗi đội hát 2 lần (mỗi đội hát nửa bài hát) Cho vài cá nhân trẻ thi hát với nhau. HĐ3: Vận động “Đàn vịt con” Hát thì phải cĩ múa nữa mới đẹp. Giờ lớp mình thử múa cho cơ xem nha. Cho trẻ vừa hát vừa vận động vài động tác đơn giản diễn tả nội dung bài hát (3 lần). Lần 1 cơ làm cho trẻ xem để nhớ động tác, khuyến khích trẻ làm theo. Hai lần sau, cơ và trẻ cùng làm. CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VƯỜN BẮP CẢI CỦA BÉ I. Mục đích - Trẻ thuộc bài thơ, phát âm đúng, rõ lời. - Đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt đúng câu. - Phát triển vốn từ: danh từ, tính từ - Củng cố kỹ năng bơi hồ, dán hình. - Giáo dục dinh dưỡng, giáo dục trẻ biết chơi với bạn. II. Chuẩn bị - Mơ hình

File đính kèm:

  • docGIAO AN 24-36 T.doc
Giáo án liên quan
  • Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Âm nhạc - Bài 6: Lí cây xanh

    1 trang | Lượt xem: 3706 | Lượt tải: 0

  • Sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ mầm non

    11 trang | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 1

  • Giáo án: Giáo dục âm nhạc - Đề tài: Ông mặt trời

    3 trang | Lượt xem: 2362 | Lượt tải: 1

  • Giáo án Lĩnh vực: Phát triển thể chất - Hoạt động: Đi trong đường hẹp - Lăn bóng bằng hai tay

    10 trang | Lượt xem: 12756 | Lượt tải: 5

  • Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Chủ đề: Tết và mùa xuân

    43 trang | Lượt xem: 15131 | Lượt tải: 1

  • Chủ đề: Hoa – quả (thơ) - Đề tài: Hoa cúc vàng

    2 trang | Lượt xem: 3518 | Lượt tải: 1

  • Giáo án chuyện Tích Chu

    31 trang | Lượt xem: 12596 | Lượt tải: 1

  • Kế hoạch hoạt động vui chơi - Chủ đề: Hiện tượng thiên nhiên (lớp 3 - 4 tuổi)

    2 trang | Lượt xem: 3332 | Lượt tải: 3

  • Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Kế hoạch hoạt động giáo dục

    16 trang | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Chủ điểm thực vật - Chủ đề nhánh: cây xanh - Môn: tạo hình: vẽ cây (lớp: mầm)

    3 trang | Lượt xem: 13369 | Lượt tải: 2

Copyright © 2024 ThuVienGiaoAn.vn - Các bài soạn văn mẫu tham khảo - Thủ Thuật Phần Mềm - PDF

ThuVienGiaoAN.vn on Facebook Follow @ThuVienGiaoAN

Từ khóa » Chuyện Cua Bò Ngang