De Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cho Sinh Viên Ngành Giáo Dục Tiểu Học

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

  • doc
  • 29

    Xem thêm: Nghiên cứu – Wikipedia tiếng Việt

    trang

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

MỤC LỤCNội dungI. Tóm tắtII. Giới thiệu1- Thực trạng2- Giải pháp thay thế3- Xác định vấn đề nghiên cứu4- Giả thuyết nghiên cứuIII. Phương pháp nghiên cứu1. Khách thể nghiên cứu2. Thiết kế nghiên cứu3. Quy trình nghiên cứuIV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả1. Phân tích2. Bàn luậnV.Kết luận và khuyến nghị1- Kết luận2- Khuyến nghịVI. Tài liệu tham khảoVII.Phụ LụcGiáo ánBảng điểmDanh mục chữ viết tắt trong đề tài

Trang24481010111111121314151616181920202327

Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 1 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụngTÊN ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINHTIỂU HỌC QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚPNgười thực hiện: Trần Vũ Nhân GVTPT Đội Trường TH Bình PhướcI. Tóm tắt đề tài:Bất kỳ xã hội nào, nền văn hóa nào thì chuẩn mực đạo đức con người cũngluôn được chú trọng, giáo dục đạo đức con người luôn là một việc cần thiết vàquan trọng trong mọi xã hội và mọi giai cấp. Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề giáodục đạo đức cho học sinh đang trở nên cấp bách và cần thiết. Ngay từ lứa tuổi họcsinh học tiểu học. Giáo dục đạo đức lại càng phải quan tâm và coi trọng, nó là mộtnhân tố quyết định đến nhân cách con người, là luân thường đạo lý của con người.Đạo đức gắn liền với nền văn hoá của xã hội. Có thể nói đạo đức gắn liền với tâmhồn con người tạo nên lời ăn tiếng nói, cách cư xử với cộng đồng xã hội khiếncho mọi người xung quanh vui vẻ, hạnh phúc. Đạo đức là cái tốt, cái đúng của mỗicon người được chuyển hoá thành lời nói và hành vi tốt đẹp. Con người phải cónhận thức đúng đắn và theo chiều hướng tích cực về một sự vật, hiện tượng để cólời nói, hành vi tốt về sự vật, hiện tượng đó. Như Bác Hồ nói Hiền dữ phải đâu làtính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên. Đặc biệt với nền giáo dục của chúngta hiện nay, song song với đổi mới phương pháp dạy học thì việc quan tâm đếngiáo dục đạo đức cho học sinh là một việc làm vô cùng quan trọng nhất là với lứatuổi nhỏ, lứa tuổi đang “như búp trên cành”. Trẻ em như một tờ giấy trắng, ngaytừ ban đầu việc hình thành giáo dục đạo đức cho các em có một chuẩn mực đạo đứcphù hợp với xã hội là một việc làm vô cùng thiết thực, nó giúp các em hình thànhnên thói quen có hành vi đạo đức tốt mãi mãi về sau.Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 2 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Trong những năm gần đây việc giáo dục đạo đức đã được các nhà trường đặcbiệt quan tâm. Các giờ học chính khóa, các hoạt động ngoại khóa, các giờ hoạt độngtập thể đã lồng ghép chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh. Thực trạng việcgiảng dạy ở một số trường Tiểu học còn có nhiều bất cập trong việc giáo dục nhâncách toàn diện cho học sinh. Chính vì những lí do trên qua thực tiễn công tác tạiTrường Tiểu học Bình Phước tôi nhận thấy giáo dục đạo đức cho học sinh là mộtnhiệm vụ thường xuyên và liên tục trong suốt quá trình giảng dạy ở nhà trường, đặcbiệt là bậc Tiểu học vì giáo dục đạo đức ở cấp TH là làm cho nhân cách của HSphát triển về mặt đạo đức, tạo cơ sở để các em ứng xử đúng đắn các mối quan hệcủa trẻ với bản thân, với gia đình, bạn bè, thầy cô giáo, với người lớn, thể hiện ởnhững mối quan hệ của các em với bổn phận của mình ở trường, ở lớp, ở gia đình,ở chi đội, ở nơi công cộng.Là người làm công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà trường tôi khôngkhỏi băn khoăn, trăn trở. Tôi nhận thấy công tác giáo dục đạo đức cho HS ở trườngtrong những năm học vừa qua có rất nhiều những ưu điểm, song bên cạnh cũng phảithừa nhận rằng: Một số GV chưa thật sự quan tâm đến chất lượng đạo đức thật sựcủa HS mà vẫn còn chạy theo số lượng. Mặt khác học sinh tiểu học phần đa hiệnnay đều học 2 buổi/ngày. Ở trường các em được học tập vui chơi và tham gia rấtnhiều hoạt động khác. Như vậy song song với việc giáo dục học sinh qua các bàigiảng giáo viên tiểu học còn phải chú trọng đến giáo dục đạo đức học sinh qua hoạtđộng ngoài giờ lên lớp. Nếu chỉ chú ý đến việc truyền tải kiến thức cho học tròthì chúng ta chưa hoàn thành vai trò chức trách của nhà giáo, mà giáo viên cần phải dạykỹ năng sống kỹ năng làm người thường xuyên liên tục ở mọi lúc mọi nơi mọi hoạtđộng của trò, mới góp phần giáo dục toàn diện cho học sinhTrước tình hình đó, tôi cho rằng người Giáo viên TPT Đội cần xác định, lựachọn những biện pháp phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế của nhà trường. CóNgười thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 3 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

như vậy công tác giáo dục đạo đức ở trường mới đạt được hiệu quả toàn diện cả vềsố lượng và chất lượng.Chính vì những lý do ấy tôi đã nghiên cứu và viết ra một số kinh nghiệmvề: Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoài giờ lên lớp.Nghiên cứu đề tài này tôi thực hiện tại Liên đội Trường TH Bình Phướctrong hai năm học 2013-2014 và 2014-2015. Năm học 2014-2015 là năm thựcnghiệm. Kết quả đã cho thấy tất cả GV đều nhận thức được vai trò của hoạt độngngoài giờ lên lớp có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Trêncơ sở đối chiếu so sánh kết quả hoạt động ngoài giờ lên lớp tại Liên đội trong hainăm học. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng giáo dụcđạo đức của học sinh trong năm học 2014-2015. Qua phép kiểm chứng T-test chothấy p < 0.05 có nghĩa là tác động có ý nghĩa.II- Giới thiệu:1- Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:1.1- Đặc điểm tình hình địa phương xã Bình Phước:Xã Bình Phước nằm về phía Đông của trung tâm hành chính huyện Bình Sơncách trung tâm huyện 9km, là một xã nông nghiệp với diện tích tự nhiên là 2340.72ha. Dân số hiện nay là 6287 khẩu với 1653 hộ. Địa bàn rộng, bị chia cắt bởi nhiềuđồi núi, dân cư sống rải rác. Bình Phước là một xã nghèo nhưng rất hiếu học. Quahai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, xã Bình Phước được Nhà nướcphong tặng là xã anh hùng. Cấp ủy chính quyền địa phương và phụ huynh học sinhrất quan tâm đến công tác giáo dục, xã Bình Phước có Hội khuyến học. Nhà trườngxây dựng được chi hội khuyến học hoạt động hiệu quả. Hằng năm, trường tổ chứccấp học bổng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Đây là những điều kiện thuậnlợi cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường.

Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 4 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

2. Đặc điểm tình hình Trường Tiểu học Bình Phước:Trường Tiểu học Bình Phước được tách ra từ Trường PTCS Bình Phước gồm 2điểm trường: Phú Long và Phước Thọ. Hàng năm, trường đều có đầu tư sửa sang, tubổ cơ sở vật chất cũng như đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên; trường đượccông nhận đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 1996-2000 ở mức độ I.a) Về đội ngũ giáo viênTổng số CB-GV-NV là 26, trong đó 21 nữ+ Ban giám hiệu: 2+ Tổng phụ trách Đội : 1+GV giảng dạy: 21, trong đó 19 nữ+ Có 3 tổ chuyên môn và 1 tổ văn phòng.+ GVDG cấp tỉnh: 2+ GVDG cấp huyện: 14b) Về trường lớp, học sinhNăm học1TS Nữ TS2013-201478 35 732014-201563 27 75c) Về cơ sở vật chất

Khối lớp3

2Nữ4436

Tổng4

TS Nữ TS Nữ80 40 78 3470 42 77 38

5TS9477

cộngNữ TS Nữ44 403 19734 362 177

Trường Tiểu học Bình Phước với tổng diện tích 10.317m 2. Trường có 18phòng, trong đó có 13 phòng học, 3 phòng làm việc, còn lại là các phòng chứcnăng: Thư viện, thiết bị, phòng truyền thống Đội, phòng nghệ thuật, y tế,d) Những thuận lợi và khó khăn:* Thuận lợi:– Trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia năm 2008Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 5 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

– Chi bộ vững mạnh, tập thể giáo viên-nhân viên đoàn kết,– Đa số giáo viên có chuyên môn vững vàng, có tâm huyết với nghề.– Luôn được sự quan tâm của chính quyền địa phương, của ngành, của cha mẹhọc sinh.* Khó khăn– Trường chưa có máy chiếu và Laptop để giáo viên sử dụng giảng dạy trongchương trình nội khóa cũng như HĐGDNGLL.– Một số ít học sinh ý thức học tập chưa cao, chưa xác định đúng mục đích họctập nên ảnh hưởng rất lớn đến việc học chương trình nội khóa nói chung vàHĐGDNGLL nói riêng.1.2 Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Tiểu học BìnhPhước:Trên thực tế Hoạt động ngoài giờ lên lớp ở tiểu học trong những năm qua đãcó nhiều sự chuyển biến rõ nét, đã được các cấp quản lý giáo dục, các trường, độingũ giáo viên cũng như cộng đồng quan tâm và có các giải pháp tích cực nhằmnâng cao chất lượng hoạt động. Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề cập nhiều đếnviệc tổ chức Hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là khi Bộ GD&ĐT phát độngphong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thì việc đầutư cho Hoạt động ngoài giờ lên lớp đã gắn với cộng đồng hơn, được xã hội quantâm đầu tư hơn, đã có tài liệu “Thân thiện với môi trường” của tác giả Ngô ThịTuyên do nhà xuất bản GD Việt Nam xuất bản. Cuốn tài liệu này cũng đã góp phầntích cực giúp GV có hướng đi, cách làm theo từng chủ đề để góp phần giáo dục hoạtđộng ngoài giờ lên lớp cho học sinh đạt hiệu quả cao hơn.Song bên cạnh đó, với tình hình hiện nay nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớpchưa thực sự đáp ứng nhu cầu thực tế, chương trình còn đơn điệu, cứng nhắc. Vẫncòn giáo viên chưa thực sự quan tâm hoặc chưa quan tâm đúng mức đến hoạt độngNgười thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 6 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Ngoài giờ lên lớp, gần như cho rằng đó là nhiệm vụ, là hoạt động cuả Tổng phụtrách Đội.Việc định hướng nội dung, hình thức về hoạt động ngoài giờ lên lớp chưa cósự sáng tạo, hầu như vẫn còn lệ thuộc nhiều vào sự chi phối của cấp trên hoặc phụthuộc nhiều vào các cuộc thi, chưa có biện pháp cụ thể, năng lực tổ chức hoạt độngngoài giờ còn của một số giáo viên vẫn còn hạn chế. Khá nhiều giáo viên thườngdành thời gian của Hoạt động ngoài giờ lên lớp để ôn kiến thức, kĩ năng, giải quyếtcác phần việc về lĩnh vực dạy học, ít chú ý đầu tư thời gian cho Hoạt động ngoàigiờ lên lớp, bởi thường mất nhiều thời gian, nếu tổ chức không tốt không nhữngkhông mang lại lợi ích gì mà còn ảnh hưởng chất lượng hoạt động dạy và học trênlớp, tốn kém kinh phí mà không có nguồn tài chính hỗ trợ, có quan điểm còn chođây là họat động vui chơi nên không quan trọng,mất nhiều thời gian, tốn kém kinhphí không cần thiết.Qua khảo sát đầu năm học ở giáo viên và học sinh phụ huynh HS thu đượckết quả như sau:

Đối tượng tham gia khảosátSố lượng %

Nhận thức về các HĐNGLL trong nhà trườngCần thiếtKhông cần thiếtTrung gianSố lượng %Số lượng %

Giáo viên

Số lượng5042

84

1

2

7

14

Học sinh

72

38

52,8

2,8

2

32

44,4

Phụ huynh

72

24

35

7

9

41

56

Tìm hiểu thực trạng HĐGDNGLL, tôi đã tiến hành điều tra, thống kê, đánh giá tìnhhình tổ chức HĐGDNGLL của nhà trường trong hai năm học 2013-2014 và 20142015 như sau:Kết quả đạt tỉ lệ %Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 7 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

TT

Tên hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Tốt

Khá

Trung bình

1

Giáo dục xã hội và nhân văn

80

15

5

2

Giáo dục tiếp cận khoa học kĩ thuật

73

17

10

3

Giáo dục văn hóa, nghệ thuật, thẩm mĩ

82

8

10

4

Giáo dục vui khỏe, giải trí

85

15

5

Giáo dục lao động công ích

80

15

5

2- Giải pháp thay thế:Giải pháp nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt độngngoài giờ lên lớp ở Trường TH Bình Phước:Nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế các HĐGDNGLL nhằm giáo dục hành viđạo đức cho HS tiểu học còn hạn chế là do thiếu điều kiện về thời gian, cơ sở vậtchất, thiếu sự quan tâm của các cấp quản lý giáo dục, và quan trọng hơn cả là GVchưa biết cách thiết kế HĐGDNGLL.Qua nghiên cứu, sáng kiến có đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao việcgiáo dục hành vi đạo đức cho HS tiểu học qua HĐGDNGLL:-Quy trình tổ chức hoạt động hành vi đạo đức cho HS tiểu học quaHĐGDNGLL:1/ Bước 1: Chuẩn bị lập kế hoạch, thiết kế hoạt động, xác định mục tiêu hoạtđộng (tri thức, thái độ, hành vi, thói quen hành vi), xác định yêu cầu, nội dung hoạtđộng, dự kiến, liên hệ với các lực lượng tham gia, thống nhất ý tưởng, phân côngtrách nhiệm, xác định chuẩn bị các điều kiện cần thiết;2/ Bước 2: Tiến hành hoạt động triển khải những kế hoạch đã được xác địnhở bước 1. Trong quá trình thực hiện hoạt động, GV đóng vai trò là người tổ chức,điều khiển hoạt động, HS là người tích cực chủ động sáng tạo trong việc thực hiệnNgười thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 8 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

hoạt động, các lực lượng khác hỗ trợ, giám sát bảo đảm sự an toàn cho HS trongquá trình tham gia hoạt động;3/ Bước 3: Đánh giá hoạt động GV cần xác định mục tiêu đánh giá, nội dungvà lực lượng tham gia đánh giá, phương thức đánh giá và công cụ đánh giá.Hình thức tổ chức:1/ Tham gia hoạt động nhân đạo với mục đích giúp HS vận dụng những kiếnthức đã học, qua đó thực hiện những hành vi đạo đức như chia sẻ cảm thông, giúpđỡ, động viên…. những người khuyết tật…..;2/ Lao động công ích với mục đích giúp HS vận dụng những kiến thức đãhọc ở lớp 4, lớp 5 để tham gia vào các hoạt động lao động nhằm phục vụ lợi íchcộng đồng, qua đó HS thực hiện những hành vi đạo đức thể hiện sống có tráchnhiệm, nghĩa vụ với cộng đồng, với môi sinh, với những người xung quanh;3/ Văn nghệ với mục đích giúp HS vận dụng, liên hệ những nội dung đã họcđể thực hiện các tiết mục văn nghệ với mục đích tri ân, tưởng nhớ hoặc đem lạiniềm vui cho người khác, cộng động và những người xung quanh;4/ Đền ơn đáp nghĩa với mục đích giúp HS vận dụng, liên hệ những nội dungđã học để thực hiện các hoạt động tri ân, tưởng nhớ các anh hùng liệt sĩ, các thươngbệnh binh, gia đình chính sách, những người có công sinh thành nuôi dưỡng mình;5/ Giao lưu giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để tham gia các hoạtđộng thể hiện sự khích lệ, động viên, chia sẻ với những đối tượng liên quan;6/ Thể dục thể thao giúp HS tham gia vào các hoạt động thể dục thể thaonhằm kỉ niệm những ngày lễ lớn của đất nước….;7/ Tuyên truyền giúp HS tổ chức, tham gia vào cá hoạt động tuyên truyềnnhằm tác động đến bản thân, cộng đồng những thông tin mang tính thời sự, nhữngyêu cầu thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi cụ thể nhằm mang lại nhữngnét văn minh, hành vi văn hóa cho xã hội.Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 9 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

– Điều kiện cơ bản đảm bảo cho việc tổ chức HĐGDNGLL để giáo dục hànhvi đạo đức cho HS tiểu học:1/ Các điều kiện chủ quan như công tác quản lí, chỉ đạo, đội ngũ giáo viêntiểu học, học sinh tiểu học, cơ sở vật chất, trang thiết bị của trường tiểu học, sự phốihợp các lực lương giáo dục trong nhà trường;2/ Các điều kiện khách quan như yếu tố gia đình, yếu tố xã hội.3- Xác định vấn đề cần nghiên cứu:Nghiên cứu này nhằm tìm ra giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh có nềnếp tốt một cách có hiệu quả đối với tất cả đối tượng học sinh thông qua các hoạtđộng ngoài giờ lên lớp, đề tài này đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau:1- Sử dụng các biện pháp Công tác Đội với việc giáo dục đạo đức cho họcsinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp có giúp học sinh tích cực học tập, rènluyện đạo đức không ?2- Các biện pháp có giúp cho việc học tập và rèn luyện của học sinh đạt hiệuquả góp phần nâng cho học sinh kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân vànhững người xung quanh, lựa chọn và thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đứctrong những tình huống cụ thể của cuộc sống và hình thành thái độ tự trọng tự tin,yêu thương quý trọng con người không?4- Giả thuyết nghiên cứu:1- Sử dụng các biện pháp Công tác Đội với việc giáo dục đạo đức cho họcsinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp sẽ giúp học sinh tích cực học tập, rènluyện đạo đức.2- Các biện pháp sẽ giúp cho việc học tập và rèn luyện của học sinh đạt hiệuquả góp phần nâng cho học sinh kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân vànhững người xung quanh, lựa chọn và thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức

Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 10 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

trong những tình huống cụ thể của cuộc sống và hình thành thái độ tự trọng tự tin,yêu thương quý trọng con người.III- Phương pháp nghiên cứu:1- Khách thể nghiên cứu:Làm rõ thực trạng giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học, đề xuất một số giải pháp nângcao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoài giờ lênlớp.Thời gian nghiên cứu đề tài: năm học 2013-2014 và năm học 2014-2015.Năm học 2014-2015 tôi chọn lớp 5A là lớp thực nghiệm và lớp 5B là lớp đốichứng. Cụ thể như sau:Năm học1TS Nữ TS2013-2014 78 35 732014-2015 63 27 75

2Nữ4436

Khối lớp34TS Nữ TS Nữ80 40 78 3470 42 38 77

Tổng cộng5TS9434

Nữ TS Nữ44 403 19736 177

772Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giớitính.Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp đều tích cực, chủ động, sôi nổi.Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đồng nhau về điểm số củatất cả các môn học.2-Thiết kế nghiên cứu:Chọn hai lớp lớp 5A là lớp thực nghiệm và lớp 5B là lớp đối chứng. Tôi dùng bàikiểm tra học kì I môn Khoa học làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tracho thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểmchứng T- Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai lớptrước khi tác động.Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 11 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đươngĐối chứng6,0

Thực nghiệm6,3

TBCp=0,135P=0,135>0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm thực nghiệmvầ đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.Sử dụng thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương:NhómKiểm tra trước TĐTác độngKiểm tra sau TĐThực NghiệmO1Áp dụng đề tài vào tiết dạyO3Đối chứngO2Phương pháp truyền thốngO4Ở thiết kế này, chứng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập3- Quy trình nghiên cứu:Vào đầu năm học, giáo viên giới thiệu về nội quy nhà trường về nội quy họcsinh để cho các em nắm bắt và thực hiện.Năm học 2014-2015, tôi đã dùng các biện pháp tác động mà tôi đã trình bàyở phần trên.Thời gian tiến hành nghiên cứu thực hiện theo thời gian biểu của nhà trườngđảm bảo tính khách quan và tiện lợi không ảnh hưởng đến tâm lý học sinh. Tôithiết kế bài kiểm tra việc thực hiện 5 nhận xét của học sinh để kiểm tra trước tácđộng.Kết quả kiểm tra trước tác động cho thấy về nhận thức và hành vi thực hiện 5nhận xét của học sinh.IV- Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả:Khảo sát trước và sau tác động:Qua khảo sát học sinh tôi nhận thấy kết quả thực hiện 5 nhận xét học sinh thông quacông tác chủ nhiệm lớp như sau:Bảng thống kê kết quả kiểm tra (sau thời gian tác động)Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 12 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Bảng 2: Kết quả đánh giá về hành vi thực hiện nhận xét học sinh.Trong công tác giáo dục đạo

Năm học 2013-2014Trước tácSau tácđộng (%)

động (%)

động (%)

75.6

65.3

100

76.4

68.5

99.1

3

khó khăn.Rèn luyện thân thể, giữ vệ 69.5

78.3

68.7

98.2

4

sinh cá nhân.Tham gia các hoạt động 68.3

85.6

69.4

98.3

85.2

70.1

98.5

80.22

68.4

98.82

1

động (%)đức cho học sinhThực hiện đầy dủ và có 67.6

Năm học 2014-2015Trước tácSau tác

kết quả các hoạt động học2

tập.Hiếu thảo với ông, bà, cha 61.4mẹ, kính trọng lễ phép vớithầy cô giáo. Đoàn kếtthương yêu mọi người,giúp đỡ bạn có hoàn cảnh

tập thể, thực hiện tốt antoàn giao thông và vệ sinh5

môi trường.Góp phần phát huy truyền 69.5thống nhà trường và địaphương.Trung bình

67.26

* Kết quả khảo sát :1-Phân tích:Bảng 4: So sánh nhận xét trung bình kiểm tra đạo đức của học sinh sau tác độngGiá trị trung bình

Đối chứng7,21

Thực nghiệm8,09

Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 13 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Độ lệch chuẩnGiá trị T testChênh lệch giá trị TB

0,93

0.720,000030,9

chuẩn ( SMD)Sau khi thực hiện các biện pháp tích cực, giáo dục học sinh, rất nhiều em chútâm hơn đến giờ học. Nhiều em rất ngoan, tự giác thực hiện các nhiệm vụ các emhoàn toàn cuốn hút vào nhiệm vụ được giao. Học sinh phản hồi kết quả một cáchtích cực.Kết quả khảo sát trước tác động cho thấy là tương đương nhau. Sau tác độngkiểm chứng chênh lệch chất lượng tiếp thu nội dung bài học cho thấy nhận xét trungbình bằng T test cho kết quả P = 0.00003 cho thấy sự chênh lệch nhận xét hoànthành nhiệm vụ của năm học 2014-2015 rất có ý nghĩa. Nhận xét chênh lệch nàykhông phải ngẫu nhiên và là do tác động mà có. Mặc khác không có học sinh nàokhông hoàn thành nhận xét về hạnh kiểm. Điều này cho thấy tất cả học sinh tronglớp 5A lớp thực nghiệm đã chú ý tham gia học tập một cách tích cực mang lại kếtquả cũng như chất lượng cao trong việc học tập và rèn luyện.Như vậy giả thuyết của đề tài “Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho họcsinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp” đã góp phần chất lượng giáo dụccủa học sinh Trường Tiểu học Bình Phước đã được kiểm chứng.2- Bàn luận:Kết quả của bài kiểm tra sau tác động cho kết quả như sau:– Nhận xét trung bình của lớp thực nghiệm = 8,09– Nhận xét trung bình của lớp đối chứng = 7,21Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,88. Điều đó cho thấy nhận xéttrung bình của nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự chênh lệch lớn, lớp đượctác động đã có nhận xét trung bình cao hơn lớp đối chứng.

Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 14 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai nhóm là SMD = 0,9. So với bảngtiêu chí của Cohen điều này có nghĩa là mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra của hai năm học sau tác độnglà: P= 0,00003. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch trung bình về thực hiện 5nhận xét của hai năm không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động và làm tốt côngtác Đội với hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo dục đạo đức cho học sinh.+ Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của 2 năm học

Một số kết quả đạt được:Học sinh và giáo viênQua nghiên cứu nội dung và hình thức tổ chức, tôi đã điều tra đội ngũ giáo viênvà học sinh của Trường Tiểu học Bình Phước, kết quả như sau:TTTên hoạt độngKết quảTốtKháT.Bình1Giáo dục xã hội và nhân văn82%15%3%2

Giáo dục tiếp cận khoa học kĩ thuật

75%

15%

10%

3

Giáo dục văn hóa nghệ thuật thẩm mỹ

85%

10%

5%

4

Giáo dục vui khỏe, giải trí

90%

10%

Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 15 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

5

Giáo dục lao động công ích

80%

17%

3%

Qua kết quả điều tra cho thấy:– Tổ chức hoạt động giáo dục vui khỏe, giái trí, các em thực hiện rất tốt vì phùhợp với tâm sinh lí học sinh.– Các hoạt động giáo dục xã hội và nhân văn, văn hóa nghệ thuật đạt khá tốt.– Các kết quả tiếp cận khoa học, lao động công ích đạt khá.– Kết quả này phản ánh hiện trạng việc tổ chức hoạt động tiếp cận khoa học,lao động công ích, nhà trường cần tăng cường biện pháp tổ chức hơn nữa.-Nhờ tổ chức tốt HĐGDNGLL nên kết quả đạt cao hơn so với chỉ tiêu, kếhoạch đề ra.Qua 2 năm tổ chức HĐGDNGLL:– Kết quả học sinh giỏi và học sinh tiên tiến năm sau cao hơn năm trước.– Giáo dục hạnh kiểm năm sau đạt 100 %.V- Kết luận và khuyến nghị:1- Kết luận:Từ xác định mục tiêu của giáo dục đạo đức học sinh qua hoạt động ngoài giờlên lớp là huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trườngđể xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điềukiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu xã hội.Đây là những kinh nghiệm được đúc kết qua việc làm cụ thể có thực ởTrường Tiểu học Bình Phước, huyện Bình Sơn trong các năm qua mà tôi muốn chiasẽ trao đổi với mọi người để cùng làm tốt trong công tác “trồng người”. Các vấn đềdược trình bày trong đề tài cũng hết sức gần gũi, dễ hiểu, dễ thực hiện không tốnkém nhiều về thời gian, kinh phí. Chỉ bằng tấm lòng nhiệt huyết thật sự yêu nghề,yêu trẻ và với lòng nhiệt tình hăng say ham tìm cái mới, vận dụng cái mới một cách linhhoạt sáng tạo thì tôi nghĩ sẽ thành công và mang lại hiệu quả như mong muốn. Cái đíchcủa nghề dạy học là dạy trẻ làm người, phát triển toàn diện về đức- trí -thể- mỹ để trẻ tự

Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 16 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

phục vụ bản thân, phục vụ mọi người góp và lớn lên trở thành người công dân cóích.Giáo viên TPT Đội trong nhà trường là người chịu trách nhiệm trực tiếp, toàndiện về việc tổ chức có hiệu quả các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở mỗi nhà trườngdo vậy cần xác định đúng vai trò, vị trí, mục têu các hoạt động ngoài giờ lên lớp cụthể hàng năm trên cơ sở gắn bó chặt chẽ với kế hoạch năm học, kế hoạch thi đua.Cần có sự phối hợp khéo léo, linh hoạt các công việc để tránh sự quá tải đối với cáchoạt động giáo dục trong nhà trường. Đảm bảo có trọng điểm cho từng giai đoạn vàtính khả thi của từng giải pháp. Việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptrong trường tiểu học hiện nay không ngoài mục đích đạt được những điều mà quanđiểm giáo dục cuả Đảng đã đề ra cho từng cán bộ quản lý, nhất là Hiệu trưởng mỗinhà trường. GV TPT Đội cũng cần có nhận thức đầy đủ đúng mức tầm quan trọngcủa nó trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ dạy và học của nhà trườngmới có thể khắc phục được các khó khăn để tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cóhiệu quả gắn với việc giáo dục đạo đức học sinh thu được kết quả tốt đẹp.2- Khuyến nghị:* Đối với Đảng, chính quyền địa phương:-Cần quan tâm nhiều hơn nữa cho việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho các nhàtrường.* Cần có sự phối hợp liên ngành để tạo điều kiện tốt hơn nữa cho giáo dục về mọimặt.* Làm thay đổi quan điểm nhận thức, qua đó CB- GV- NV của trường tự thấy rõtrách nhiệm, nghĩa vụ đối với công tác giáo dục đạo đức cho HS.+ Tăng cường kỹ năng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho HS.+ Đổi mới tổ chức và quản lý công tác giáo dục đạo đức cho HS.Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 17 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Tôi xin chân thành cảm ơn các đ/c đồng nghiệp, các tổ chức đoàn thể, các bậccha mẹ học sinh, học sinh Trường TH Bình Phước đã giúp đỡ tôi hoàn thanh đề tàinày.Bình Phước, ngày 20 tháng 12 năm 2014Người thực hiện

Trần Vũ Nhân

Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 18 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

VI- TÀI LIỆU THAM KHẢO– Tài liệu hướng dẫn động ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông– Hướng dẫn XD trường học thân thiện, học sinh tích cực của Bộ GD&ĐT– Thân thiện với môi trường Nhà xuất bản GD 2009– Báo giáo dục thời đại– Cẩm nang văn hoá ứng xử nơi công sở– Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Nhà xuất bản GD 2008– Cùng sự cộng tác của các đồng chí cán bộ giáo viên nhà trường

Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 19 —

Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểuhọc qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

VII Phụ lục:Giáo án(Nội dung hội thi “Năm cánh sao ngoan” ở một số chủ điểm của các khối lớp )Chủ điểm :”Yêu quý mẹ và cô” của khối lớp 51). Mục tiêu của hội thi– Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở các môn học.– Tạo sự hứng thú, phấn khởi trong học tập các giờ học trên lớp của các em.– Phát huy vai trò làm chủ trong hoạt động, phát huy quyền được tham gia, trên cơsở đó phát triển lòng nhân ái, tình bạn bè và sự giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.– Rèn luyện, phát triển các kỹ năng cơ bản ( hoạt động tập thể, kỹ năng giao tiếp,kỹ năng nhận thức và kỹ năng điều khiển các hoạt động tập thể, ).2). Nội dung cụ thể :A. Phần chào hỏi :

– Không tính điểm ( Thời gian tối đa 3 phút)

Các đội chơi lớp 5A, 5B và 5C lần lượt tự giới thiệu về bản thân, về đội mình, lớpmình.B. Phần nội dung thi: – Tính điểm1/. Phần thi ” chúng em kể chuyện”– Đại diện của đội bắt thăm kể một trong các câu chuyện sau:1). Kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc có nội dung ca ngợi người phụ nữ VN.2). Kể một câu chuyện mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia có nội dung nói vềmột việc làm tốt.3).Hãy kể về một nữ anh hùng dân tộc mà em biết.– Thời gian trình bày: Tối đa 5 phút– Thang điểm : 10– Xong mỗi phần thi, đại diện ban giám khảo nhận xét, đánh giá, cho điểm.

Người thực hiện: Trần Vũ Nhân GV TPT Đội Trường Tiểu học Bình Phước huyện Bình Sơn— Trang 20 —

Xem thêm: Nghiên cứu khoa học là gì? Các phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang đọc: De tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học

Tải về bản full

Video liên quan

Từ khóa » De Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Tiểu Học