đề Tài Tác Động Của Mạng Xã Hội Đối Với Sức Khỏe Tinh Thần Của ...

Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
đề tài Tác Động Của Mạng Xã Hội Đối Với Sức Khỏe Tinh Thần Của Sinh Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.7 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHBÁO CÁO GIỮA KỲMƠN HỌC TƯ DUY PHẢN BIỆNNHĨM:GVHD: TRẦN THANH TỒNHồ Chí Minh-Năm 20221 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁTiêu chí đánh giáĐiểmĐiểm tối đaHình thức trình bày báo cáo1Bố cục, cấu trúc báo cáo1Nội dung báo cáo3Phân tích, lập luận2Thơng tin, dữ liệu0.5Danh mục tài liệu tham khảo0.51Phối hợp nhómTổng điểm10BẢNG PHÂN CƠNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN BÁO CÁOSTT1Họ và tênNội dung được phâncôngTỷ lệ tham giahoạt động nhómGhi chúTồn bộ nội dung100%Cá Nhân23452 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………3 MỤC LỤC4 PHẦN MỞ ĐẦU* Lý Do Chọn Chủ ĐềTheo như Báo cáo “Số liệu thống kê phương tiện mạng xã hội trên tồn cầu” doDATAREPORTAL thực hiện, tính đến tháng 1/2022 có hơn 4,62 tỷ người dùng mạngxã hội, và chiếm khoảng 58,4% tổng dân số toàn cầu. Số lượng người dùng mạng xãhội đã tăng trưởng nhanh chóng trong suốt 12 tháng vừa qua, với 424 triệu người dùngmới tham gia mạng xã hội vào khoảng tháng 1 của năm 2021. Điều đó tương đươngvới tăng trưởng hàng năm là 10,1%, hoặc trung bình của hơn 13 người dùng mới mỗigiây.[1] Qua thống kê đã cho thấy phần nào sức hút của trang mạng xã hội. Từ nhữngnăm xưa cũ việc có mạng di động để gọi, hay vận chuyển một lá thư cũng rất khókhăn, thì ngày nay những trang mạng xã hội chỉ cần một cái nhấp chuột chỉ khoảng 0,2giây chúng ta đã gửi được tin nhắn cho bất kỳ một ai trên thế giới.Hiện nay, Internet là một phần quan trọng và không thể thiếu trong cuộc sống củacon người, sự có mặt của internet giống như một bước đột phá trong sự phát triển củacon người. Nhờ có Internet mà các trang mạng xã hội như Facebook, Instragram hayTwitter… đều không ngừng phát triển, và chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”. Việc sử dụngmạng xã hội diễn ra mọi lúc, mọi nơi. Thậm chí bất cứ lúc nào, khi có thời gian rảnh làchúng ta lại dùng điện thoại để lướt mạng như một thói quen mà phớt lờ sự thật. Nhàtiểu thuyết gia Paulo Coelho cũng đã từng bày tỏ quan điểm: “Người ta rất miễn cưỡngkhi nói về đời tư của mình, nhưng khi bạn lên trên mạng, họ cởi mở hơn nhiều”. [2]Chúng ta khơng thể phủ nhận những vai trị, lợi ích rất thiết thực và tuyệt vời củamạng xã hội, sự tác động của mạng xã hội vào mọi mặt đời sống xã hội là rất lớn vàtác động của mạng xã hội ln tồn tại hai mặt tích cực và tiêu cực, chúng ta phải nắmrõ và kiểm soát mới thực sự khai thác được những giá trị của mạng xã hội.Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, em xin chọn đề tài “Tác Động Của Mạng XãHội Đối Với Sức Khỏe Tinh Thần Của Sinh Viên” làm đề tài báo cáo mơn tự duy phảnbiện nhằm có được những phân tích cụ thể dựa trên mơ hình ARES kết hợp thêm 8thành tố của Tư duy và 9 tiêu chuẩn của Tư duy.5 CHỦ ĐỀ TRANH LUẬN: “ Tác động của mạng xãhội đến với đời sống tinh thần của sinh viên”PHẦN 1 :1.Tìm hiểu về các khái niệm:1.1. Khái niệm “Mơ Hình ARES”:- Trong các cuộc tranh luận thường sẽ có hai phe, một phe chống đối (Negative) vàmột phe bảo vệ luận điểm tranh luận (Affirmative). Nếu bạn có thuộc phe nào thì phảibảo vệ nó đến cùng và sử dụng những logic, lý luận của bản thân để thuyết phục pheđối phương. Nếu bạn bị phe đối phương thuyết phục và đồng ý với quan điểm đó hoặccả trường hợp nước đơi thì sẽ thua. Vậy tranh luận thế nào nếu bạn thuộc một trong haiphe.- Mơ hình ARES có hai yếu tố chính bao gồm tính “Chính xác (Precision)” và “tínhĐúng đắn (Accuracy)”. Sự liên kết giữa hai yếu tố này tạo ra cơ sở lập luận vững chắc,và cũng là lợi thế giúp cho người tranh luận có nhiều lý luận để bảo vệ quan điểm củabản thân. Những lý luận xuất phát từ quá khứ, kinh nghiệm hay dữ liệu thực tế sẽ giúpcho cuộc tranh luận trở nên gần gũi và có tính xác thực cao.- Mơ hình ARES được sử dụng trình bày: Argument - Luận điểm (Opinion)/Reasoning - Lập luận (Logic)/ Evidences - Bằng chứng (Data)/ Sources - Nguồn củacác bằng chứng (Citations).=> Sau khi biết đến mơ hình ARES thì tư duy của chúng ta sẽ tạo ra được lập luận rõràng, logic và thuyết phục. Cũng như có khả năng vận dụng mơ hình ARES trong trìnhbày để tư duy và giao tiếp hiệu quả.1.2. Khái niệm “Tác động”:- Tác động có nghĩa là gây ra sự biến đổi nào đó cho sự vật, sự việc được hành độnghướng tới.6 1.3. Khái niệm “Mạng xã hội”:- Theo Ollivier & Puren (2011), mạng xã hội là mặt quan trọng nhất, phổ thông nhấtcủa web 2.0. Khái niệm này đề cập đến khả năng người dùng Internet có thể đưa ra xãhội các sản phẩm của bản thân, cũng như duy trì và tạo dựng các mối quan hệ xã hộithông qua những trang web như Facebook, LinkedIn. Như vậy “thế giới ảo”, nơi bạnchỉ cần tạo một tài khoản và có thể kết nối với tất cả mọi người từ khắp nơi trên thếgiới. Đây cũng là nơi người sử dụng giữ vai trò chủ đạo và chủ động, là các trangmạng tồn tại và phát triển nhờ sức mạnh xã hội của cộng đồng hay bạn cũng có thể tựtạo sức hút độc đáo cho bản thân. [5]1.4. Khái niệm “Sức khỏe tinh thần”:- Sức khỏe tinh thần là trạng thái ảnh hưởng đến cách chúng ta nghĩ, cảm nhận và hànhđộng, cũng như đối phó với những căng thẳng hằng ngày, và làm việc hiệu quả hayđóng góp cho cộng đồng. Sức khỏe tinh thần cũng giúp xác định cách chúng ta xử lýcăng thẳng, liên quan đến người khác và đưa ra lựa chọn. Sức khỏe tinh thần là quantrọng ở mọi giai đoạn của cuộc sống, từ thời thơ ấu và tuổi thiếu niên qua tuổi trưởngthành.1.5 Khái niệm “Sinh viên” :- Sinh viên là những người đăng ký vào một trường đại học, cao đẳng hoặc cơ sở giáodục khác tham gia các lớp học, khóa học trong chương trình giảng dạy. Kết quả có thểđạt được là kiến thức do giáo viên hướng dẫn truyền. Ngồi ra sinh viên cịn tham giavào các hoạt động câu lạc bộ để xây dựng thêm các kỹ năng mềm.7 2. Phân tích “Tác Động Của Mạng Xã Hội Đến Sức Khỏe TinhThần Của Sinh Viên” dựa trên mơ hình ARES:2.1. Sơ đồ miêu tả tổng quan:2.2. Lập luận 1: Bắt nạt trực tuyến- Bắt nạt trực tuyến là vấn đề toan cầu được quan tâm nhất hiện nay.- Bằng chứng: Bạo lực mạng dẫn đến hiện tượng tự tửo Nguồn: Anxiety Disorders: The New Achievementso Trong một nghiên cứu [6], có khoảng 33,8% sinh viên cáo rằng họ đã bị “bạo lựcmạng” trong cuộc sống của bản thân , trong khi 11,5% những sinh viên đã thừa nhậntừng “bắt nạt mạng” người khác. Qua nghiên cứu này, tình trạng “bạo lực mạng”chưa bao giờ ngừng lại, nổi bật trong đó phải kể đến “body shaming” hay “chế nhạongoại hình” đã xuất hiện rất nhiều trên trang mạng xã hội Facebook. Khơng ít nhữngbạn trẻ ngày nay bị ám ảnh với “ngoại hình hồn hảo” và muốn trải nghiệm cảm giác“nổi tiếng ảo”. Dù rằng điều này ảnh hưởng rất nhiều đến thời gian học tập và làmviệc.o Nếu dùng “Hiệu ứng canh bướm”1 để giải thích vấn đề “Bạo lực mạng” thì "Chỉ cần1 Hiệu ứng bươm bướm là một cụm từ dùng để mô tả khái niệm trong lý thuyết hỗn loạn về độ nhạy cảm của hệđối với điều kiện gốc. Hiệu ứng này được nhà toán học Edward Norton Lorenz khám phá ra. (Nguồn: Wikipedia)8 một con bướm đập cánh ở Brazil có thể gây ra một cơn lốc xoáy ở Texas" [7] . Nhưvậy, chỉ cần bất kỳ ai để lại một bình luận chê bài viết trên các trang mạng xã hội thìbình luận tưởng chửng vơ hại đó, lại có thể dẫn đến hàng loạt bình luận đồng tình.Điều này cũng dẫn đến “hiện tượng tự tử” thời đại bốn chấm không.2.3. Lập luận 2: Mối quan hệ xã hội- Việc sử dụng quá nhiều mạng xã hội dẫn đến hiện tượng “tự cô lập bản thân”, và conngười cảm thấy “kiệt sức” trong mối quan hệ xã hội.- Bằng chứng: Đừng để “Mạng xã hội đưa thế giới lại gần – Đẩy gia đinh ra xa”ooNguồn: kiengiang.gov.vn, thanhhoa.gov.vnTheo số liệu thống kê của Digital, tính tới tháng 6-2021, số lượng người dùngInternet ở Việt Nam là gần 70 triệu, tăng 0,8% trong giai đoạn 2020-2021; sốngười sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam là gần 76 triệu người, tăng gần 10 triệungười trong vòng 1 năm. Mỗi ngày, người dùng Việt Nam dành tới gần 7 giờ đểtham gia các hoạt động liên quan tới Internet. [8] Nhiều gia đình Việt đang đứngtrước thách thức internet và mạng xã hội. Trong điều kiện một số gia đình vàthành viên đang thực hiện giãn cách xã hội hoặc sống trong khu dân cư bị phongtỏa do dịch bệnh COVID-19 thì việc tiếp cận internet và mạng xã hội càng khôngthể thiếu để phục vụ nhu cầu cuộc sống. Nếu không sử dụng internet và mạng xãhội hợp lý thì gia đình rất dễ tan vỡ hạnh phúc. [9] Việc sử dụng mạng xã hội mỗingày đơi lúc cịn thường xun hơn cả việc ăn cơm trong gia đình. Theo truyềnthống của người Việt Nam thì “bữa cơm gia đình” nêu cao những giá trị của giađình, đó là tình cảm của ông bà, cha mẹ, con cháu, vợ chồng, anh em, tơn kínhbậc sinh thành, u thương chăm sóc con trẻ, sự quan tâm, chia sẻ và gắn kết tìnhcảm giữa các thành viên để cùng nhau xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc. [10]Chính mạng xã hội đã tạo “khoảng cách vơ hình” đến mối quan hệ trong gia đìnhvà con người cảm thấy cơ đơn ngay cả trong gia đình của mình.2.4. Lập luận 3: Sự kết nối với bản thân:- Sự kết nối về bản thân là “sự hiểu” về chính bản thân chúng ta. Con người thườngchỉ quan tâm đến “sức khỏe thể chất” mà quên mất “sức khỏe tinh thần” cũng quantrọng không kém. Đặc biệt là trong thời đại phát triển của mạng xã hội như hiện nay,9 thì việc chỉ ngồi sử dụng mạng xã hội để “đốt thời gian” là chuyện bình thường đối vớikhơng ít bạn trẻ.- Bằng chứng: Sự thấu hiểu về bản thân trong thời đại công nghệ thông tin- Nguồn: HelpGuide, Penn Todayo Nếu bạn đang dành quá nhiều thời gian cho phương tiện truyền thông xã hội vàcảm giác buồn bã, khơng hài lịng, thất vọng hoặc sự cơ đơn đang ảnh hưởng đếncuộc sống của bạn, có thể là lúc kiểm tra lại thói quen trực tuyến của bạn và tìmmột sự cân bằng lành mạnh hơn. [11] Khi bạn vơ tinh luốt xuống bài viết có hìnhảnh cuộc sống của người thượng lưu, bản thân ta sẽ cảm thấy đơi chút buồn vàngưỡng mộ nhưng cũng có một cảm xúc tiêu cực lớn hơn là “ganh tị”. Việc này cólẽ là q bình thường đối với Thế Hệ Z2 - Thế hệ tiếp xúc với công nghệ thông tintừ rất sớm. Điều này cũng đồng thời tạo ra cảm giác buồn bã ảnh hưởng đến hoạtđộng hàng ngày.o Ngoài ra “Sự tự cách ly” khi sử dụng mạng xã hội cũng đang là một hiện tượngmới ngày nay. Một nghiên cứu tại Đại học Pennsylvania [12] cho thấy rằng việc sửdụng cao Facebook, Snapchat và Instagram tăng thay vì giảm cảm giác cô đơn.Ngược lại, nghiên cứu cho thấy rằng việc giảm việc sử dụng phương tiện truyềnthông xã hội thực sự có thể khiến bạn cảm thấy bớt cô đơn và cách ly và cải thiệnsức khỏe tổng thể của cơ thể.PHẦN 2 :Hiện nay, mạng xã hội ngày càng phát triển, hàng loạt các trang mạng với hàngtrăm triệu người dùng như Facebook, wechat, weibo, Instagram,... đã cho thấy sự thuhút cực kì mạnh của loại cơng cụ này. Mạng xã hội giúp chúng ta cập nhật đượcnhững tin tức hàng ngày, lưu giữ những kỉ niệm đẹp mà được ghi lại bằng những bứcảnh hay video thú vị. Nó cũng là nơi giao lưu kết bạn, trị chuyện học hỏi vơ cùng hiệuquả, kết nối những con người chưa từng quen biết nhưng vì cùng chung sở thích, cùng2 Theo định nghĩa của Pew Research, Gen Z (Generation Z - thế hệ Z) là cụm từ để nói đến nhómngười được sinh trong khoảng thời gian từ năm 1997 đến 2012/2015 (một số ý kiến cho rằng Gen Z bắtđầu từ năm 1995). Ngoài Gen Z thì thế hệ trưởng thành trong thập kỷ thứ 2 của thế kỷ 21 này còn đượcgọi bằng nhiều các tên khác như iGen, Centennials, Gen Tech, iGeneration, Gen Y-F, Zoomers, PostMillennials… (Theo VTCNEWS)10 nhau một đam mê nào đó mà rút khoảng cách, mang con người lại gần nhau hơn. Bêncạnh đó, ta cũng không thể phủ nhận rằng sinh viên hiện nay đang nghiện mạng xã hộitrầm trọng. Nếu ngày xưa chỉ có “nghiện ma túy”, “nghiện rượu” thì ngày nay “nghiệnmạng xã hội” đang là căn bệnh nghiện mới. Nhiều người xem các trang mạng xã hội lànguồn sống, dành quá nhiều thời gian vào các trang mạng chỉ để lướt dạo như một thóiquen. Đến giảng đường sinh viên khơng học bài, không chú tâm nghe giảng mà chỉđến để chụp tấm hình trong lớp, rồi sống ảo trên Facebook. Đi ăn, đi làm, ngủ, nghỉthậm chí là đi vệ sinh cũng mang theo chiếc điện thoại của mình mà không biết chán.Mạng xã hội như loại “ký sinh trùng” bám lấy và làm xói mịn đi sức khoẻ, tiền bạc,tình cảm của những bạn sinh viên. Đặc biệt là về mặt sức khỏe tinh thần khi sử dụngmạng xã hội trong thời gian dài dễ gây cảm giác mệt mỏi, lo lắng hay các cảm xúc tiêucực khác. Sau một ngày làm việc mệt mỏi thay vì nằm xuống nghỉ ngơi thì họ lại tiếptục lướt mạng xã hội và điều đó đã khiến tinh thần trở nên kiệt huệ. Khơng ai có thểphủ nhận những lợi ích mà mạng xã hội mang lại tuy nhiên việc trải qua hàng giờ chỉđể lướt mạng xã hội lại là điều nên suy nghĩ lại, để hiểu rõ hơn thì bài luận sau đây sẽgiải thích rõ hơn về vấn đề này.8 THÀNH TỐ THÀNH PHẦN TƯ DUY1. Mục tiêu:Mục tiêu của mạng xã hội là tạo ra một hệ thống cho phép người dùng như kết nối,trao đổi và chia sẻ thơng tin hữu ích trên Internet. Ngồi ra, mạng xã hội cịn nhằmtạo ra các cộng đồng có giá trị và tăng cường vai trò của mỗi người dùng trong việcxây dựng các mối quan hệ. Mạng xã hội đã mang lại nhiều lợi ích cho con người, baogồm cập nhật tin tức, xây dựng mối quan hệ, kinh doanh, quảng cáo trên mạng xã hội.11 Tuy nhiên, với sự lan truyền của mạng xã hội, chắc chắn khơng ít người sẽ sử dụngsai cách gây ảnh hưởng xấu đến bản thân như mất ngủ, sức khỏe kém, suy nghĩ tiêucực đều này có thể dẫn đến các hệ lụy khác lên sức khỏe tinh thần và sức khỏe thểchất.Mục tiêu của bài báo cáo này là đưa người đến sự so sánh một cách tổng quan về lợiích, tác hại của mạng xã hội đến với sinh viên nói riêng và con người nói chung.2. Câu hỏi chính:• Vậy mạng xã hội đã tác động thế nào đến tinh thần của chúng ta?Nếu bạn dành quá nhiều thời gian trên mạng xã hội và cảm giác buồn bã, khơnghài lịng, thất vọng hoặc cơ đơn đang ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn. Khơng thíchhợp về cuộc sống hoặc ngoại hình của bạn. Ngay cả khi bạn biết rằng hình ảnh bạnđang xem trên mạng xã hội là giả, chúng vẫn có thể khiến bạn cảm thấy khơng hàilịng về diện mạo của mình hoặc những gì đang diễn ra trong cuộc sống của chính bạn.Tương tự, tất cả chúng ta đều biết rằng những người khác có xu hướng chỉ chia sẻnhững điểm nổi bật trong cuộc sống của họ, hiếm khi những điểm thấp mà mọi ngườitrải qua. Nhưng điều đó khơng làm giảm bớt những cảm giác ghen tị và khơng hàilịng. Khi bạn càng ưu tiên tương tác trên mạng xã hội hơn các mối quan hệ cá nhân,bạn càng có nhiều nguy cơ phát triển hoặc làm trầm trọng thêm các rối loạn tâm trạngnhư lo lắng và trầm cảm. Chia sẻ những bức ảnh tự sướng và tất cả những suy nghĩ sâukín nhất của bạn trên mạng xã hội có thể tạo ra một tâm lý khơng lành mạnh cho bảnthân và khiến bạn xa cách với những mối liên hệ ngồi đời thực.3. Thơng tin:Sau đây là một số thông tin về mạng xã hội tác động đến lối sống của chúng ta:- Giảm tương tác xã hội.- Rối loạn cảm xúc.- Hiệu suất làm việc bị kém đi rất nhiều.- Tác động đến mắt và não.12 - Dễ bị cơng kích cá nhân.- Vấn đề bảo mật thông tin.4. Khái niệm:Mạng xã hội gồm hai thành phần đó là “Mạng” và “Xã hội”. “Mạng” là nhữngcơng cụ được dùng để giao tiếp trên Internet. Trong khi đó, chữ “Xã hội” là khía cạnhkết nối và tương tác giữa mọi người bằng việc chia sẻ và tiếp nhận thơng tin từ nhiềuphía. Khái niệm này được định nghĩa bao gồm các nền tảng như các trang chia sẻthông tin, blog, mạng xã hội,… mà người dùng sử dụng để tạo dựng, chia sẻ, thu nhậnvà bàn luận về tất cả các nội dung thông qua Internet. Đây là “phương tiện truyềnthông mang hơi thở của thế kỷ 21” khi toàn cầu đã sử dụng mạng xã hội để liên lạcthay cho việc gửi thư hay gọi điện thoại như những năm 90.5. Những giả định bên trong:Ngoài các vấn đề liên quan đến sức khỏe thì mạng xã hội cũng đang có nhiều vấn đềđược quan tâm như:- Đạo nhái, sao chép, “ăn cắp chất xám” của người khác để biến thành của mình. Vấnđề bản quyền trở nên gắt gao hơn rất nhiều sau khi có nhiều bạn trẻ dùng những tácphẩm của người khác đăng lên mạng xã hội chỉ để “câu like”.- Bảo mật thông tin cũng là mối quan tâm đối với các trang mạng xã hội và ngườidùng. Do ảnh hưởng của dịch bệnh nên mức độ sử dụng điện thoại và chia sẻ thông tincủa chúng ta nhiều hơn. Lợi dụng tình hình đó có những đối tượng lấy cắp tài khoảncủa chúng ta với mục đích “mượn tiền”, ‘PR sản phẩm” hay các vấn đề khác.6. Góc nhìn:Khi một tảng băng trơi trên biển dù nó có nhỏ đến đâu, ta vẫn phải tránh xa nó rabởi ta đâu biết được bên dưới lớn đến thế nào. Đây là ẩn dụ cho góc nhìn của conngười khi sử dụng mạng xã hội. Chúng ta thường có xu hướng chỉ nhìn thấy “bề nổi”của câu chuyện và cũng không quá quan tâm đến phần sâu của câu chuyện. Cũng vìvậy mà con người trở nên độc đáo. Vì chúng ta khơng thể điều khiển suy nghĩ của aivà điều này đã tạo nên nhiều góc nhìn thú khi bàn luận về “Mạng xã hội”:13 - Đầu tiên đến với góc nhìn từ các bạn trẻ, nói chính xác hơn là các bạn sinh viên. Thậtkhơng khó để bắt gặp các bạn trẻ chỉ chăm chú nhìn điện thoại mà khơng quan tâmmọi chuyện xung quanh. Đi cà phê, học tập hay đi làm cũng ngồi lướt mạng xã hội. Sựtương tác trên mạng xã hội lên đến cả trăm nghìn like nhưng ngoai đời thì có thật sựngười đó được quan tâm vậy khơng.- Thứ hai đến với góc nhìn từ gia đình, khoảng cách gia đình dường như bị ngăn cáchbởi bức tường vơ hình mang tên “Mạng xã hội”. Cha mẹ khơng quan tâm đến con cáicịn những đứa trẻ thì chỉ biết giấu cảm xúc của bản thân, và còn buồn cười hơn khichúng chia sẻ những điều trong lòng cho một người bạn chỉ mới quen vài ngày trênmạng xã hội.- Cuối cùng với việc có q nhiều thơng tin trên mạng xã hội cũng khiến chúng ta bịảnh hưởng tâm lý khơng ít. Những bài báo nhảm nhí, tin tức bôi nhọ danh dự củangười khác lại được quan tâm hơn cả những vấn đề đang xảy ra trên thế giới. Nhữnggóc nhìn trên vẫn chỉ là số ít trong nhiều góc nhìn khác trên xã hội về mạng xã hộinhưng chúng ta cũng có thể dễ dàng thấy được mạng xã hội đang “bào mòn” tư duycủa chúng ta bằng những thứ vô bổ và đề tài liên quan đến đời sống của người khác.7. Hàm ý:Trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin như hiện nay, việc không biết mạng xã hội haykhơng có mạng xã hội là một sự mất mát rất lớn cho sự phát triển. Nhìn rộng ra, mạngxã hội có ý nghĩa vơ cùng đặc biệt đối với sự phát triển của xã hội trên các mặt củacuộc sống. Nhưng sử dụng mạng xã hội như thế nào, ứng dụng ra sao, còn phụ thuộcphần vào mục đích của từng người. Vậy nên chúng ta chỉ nên tiếp nhận thông tin đúngcũng loại bỏ những thơng tin sai, chính vì vậy khi tiếp cận mạng xã hội chúng ta cầnphải có phương pháp cụ thể, đúng đắn. Mạng xã hội là một thứ không thể thiếu trongthời đại thông tin mà chúng ta đang sống, nếu ta khơng biết đến nó, ta khơng chỉ lạchậu mà cịn đang tự tách mình ra khỏi sự tiến bộ của cả nhân loại. Hãy làm chủ bảnthân khi sử dụng mạng xã hội và dùng từng giây phút trong cuộc sống làm những điềuthật xứng đáng.14 8. Kết luận đạt được:Mạng xã hội đã gắn liền với cuộc sống của con người và gần như làm cạn kiệt việcsử dụng tương tác “mặt đối mặt”. Các bạn sinh viên chấp nhận hình thức giao tiếp nàyvà bỏ các kỹ năng xã hội thực sự của họ, khơng thể tổ chức một cuộc trị chuyện gắnkết trừ khi người trả lời đang tham gia qua màn hình. Khi lớn lên thì những bạn sinhviên này bị ám ảnh bởi những hình ảnh và khn mẫu về người hồn hảo. Bây giờ nóđã đến mức một số thậm chí khơng thể giữ mối quan hệ chất lượng với mọi ngườitrong cuộc sống thực vì tất cả bạn bè của họ đều tồn tại trên trang Facebook của họ.Cuối cùng, họ sẽ tạo ra các hiệu ứng giống như những người trong mơi trường của họ.Bất kể tình huống nào, mạng xã hội cũng phát triển sự hiện diện của nó trong hầu hếtmọi thứ chúng ta làm. Việc tương tác mặt đối mặt chỉ còn là một xu hướng trong quákhứ. Để trở lại một xã hội đầy đủ, mạng xã hội phải được kiềm chế để loại bỏ nhữngtác động tiêu cực, và chỉ hiển thị những tác động tích cực.9 TIÊU CHUẨN CỦA TƯ DUYTIÊU CHUẨN SỐ 1 : PHẢI RÕ RÀNG (CLARITY):Hiện nay khi Internet đã được phủ sóng rộng rãi tới khắp mọi miền đất nước thì cácdịch vụ như: giải trí, thư giãn cũng được cập nhật thường xuyên. Mạng xã hội chính làmột ví dụ điển hình khi hầu hết mọi người ngày nay dùng mạng xã hội để giải trí,trang mạng xã hội này rất hữu ích để giao lưu hay tìm thêm bạn bè. Tuy nhiên, mộtphát hiện khác liên quan đến các hiệu ứng tiêu cực Các nền tảng này có (đặc biệt lànhững người trẻ tuổi) đã được cung cấp bởi các chỉ số nghiện phương tiện truyềnthông xã hội. FOMO biểu hiện trong 37% những người trẻ tuổi cảm thấy khó chịu khi15 họ không trực tuyến, và 22% khác trở nên bồn chồn khi đăng xuất vì họ khơng thểkiểm tra tin nhắn đến. Nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng lo lắng đá trong một số ngườiđáng ngạc nhiên khi họ đăng xuất khỏi phương tiện truyền thông xã hội mặc dù triệuchứng này hiếm khi xuất hiện trong người dùng phương tiện truyền thơng xã hội lớntuổi. [13] Tình trạng nghiện mạng xã hội giờ đây đang trở thành một hiện tượng cầnphải nhanh chóng kiềm chế và điều chỉnh lại, bởi vì nó có thể gây ra rất nhiều nhữnghậu quả khơng đáng có.TIÊU CHUẨN SỐ 2: SỰ CHÍNH XÁC (ACCURACY)− Nếu ai đó hỏi tơi: “Theo bạn đa số sinh viên thường làm gì khi có thời gian rảnhrỗi?”.− Tôi sẽ trả lời: “Các bạn sinh viên thường trải qua thời gian rảnh rỗi trên cáctrang mạng xã hội, thả “like” từng tấm hình hay cập nhật các “trend” xuhướng”.Việc sử dụng mạng xã hội không xấu nhưng vì q “u thích” nó đã làm cho nhiềubạn sinh viên có cảm giác muốn sống trong “khơng gian ảo” đó. Dẫn đến các hệ quảnhư ngại giao tiếp, kém tự tin hay cảm thấy cơ đơn dù có hơn 1000 bạn bè trênFacebook.TIÊU CHUẨN SỐ 3 : ĐỘ CHUYÊN BIỆT (PRECISION)Đầu tiên, sinh viên quá phụ thuộc vào các thơng tin có thể truy cập được dễ dàngtrên các trang mạng xã hội này và web. Điều này làm giảm khả năng học tập và nghiêncứu của họ.Thứ hai, sinh viên bị giảm tiếp xúc ở đời thực Thời gian bổ sung mà sinh viên dànhcho những điều này trực tuyến các điểm đến kết nối mạng, thời gian họ trải qua càng ítliên kết mặt đối mặt với những người khác. Điều này làm giảm các khả năng quan hệ.Họ sẽ khơng có khả năng truyền đạt và hòa nhập đầy đủ khi đối mặt với những ngườikhác. Các doanh nghiệp ngày càng khơng hài lịng với khả năng quan hệ của sinh viên16 mới ra trường vì điều này lý do.Thứ ba, sinh viên bị giảm kỹ năng viết vì họ thường sử dụng các từ lóng hoặc cácloại viết tắt từ trong giao tiếp giữa các cá nhân trong hầu như các cuộc hội thoại haytin nhắn hàng ngày. Một ví dụ điển hình như trong các bài văn, hay tiểu luận cũng cókhơng ít các bạn sinh viên vẫn quen tay đánh từ “Không” thanh “Ko” hay “Kh” rồinộp cho giảng viên. Và thế là điểm bị ảnh hưởng với một lý do không đáng.TIÊU CHUẨN SỐ 4 : SỰ LIÊN QUAN (RELEVANCE)Trong xã hội ngày nay, việc sử dụng mạng xã hội đã trở thành một hoạt động cầnthiết hàng ngày. Nó là một cơng cụ giao tiếp có giá trị với những người khác trongnước và trên toàn thế giới, cũng như để chia sẻ, tạo và truyền bá thơng tin. Phương tiệntruyền thơng xã hội có thể ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùngthông qua các bài đánh giá, chiến thuật tiếp thị và quảng cáo. Hầu như tất cả mọingười từ 13 đến 64 tuổi đều có tài khoản Facebook.Các trang mạng xã hội này có thể được sử dụng để kết nối mọi người trên tồn thếgiới. Điều này có nghĩa là các cuộc họp kinh doanh có thể được tiến hành trên phạm viquốc tế thông qua Google Hangouts hoặc những người bạn cũ có thể kết nối lại. Đốivới các doanh nghiệp, trường học và nhiều nhóm khác, khả năng giao tiếp là vô tận.Gần đây, các nhà tuyển dụng đã bắt đầu sử dụng các trang mạng xã hội để xem xét cácứng viên tiềm năng của họ.TIÊU CHUẨN SỐ 5 : SỰ QUAN TRỌNG (SIGNIFICANCE)Mạng xã hội rất cung cấp cho sinh viên các cơ hội để xây dựng mạng lưới kinhdoanh và tìm kiếm việc làm. Đồng thời nó cũng giúp sinh viên có thể đọc được nhiềutài liệu học tập hữu ích trên tồn cầu, cũng như nhìn mọi thứ bằng “lăng kính” lớn hơnnhiều. Mạng xã hội đã làm cho việc học trở thành một trải nghiệm thú vị. Bằng cáchkhuyến khích sự tương tác và trao đổi ý tưởng, nó đã đưa việc học tập vượt ra ngoàisách giáo khoa và các bài giảng trên lớp. Nếu được sử dụng một cách khôn ngoan,mạng xã hội có khả năng cách mạng hóa bối cảnh giáo dục trong nước. Cũng có khơngít các bạn sinh viên trẻ thành công sau khi thực hiện các dự án trên mạng xã hội.17 TIÊU CHUẨN SỐ 6 : SUY NGHĨ SÂU (DEPTH)Làm thế nào để mạng xã hội ảnh hưởng đến suy nghĩ của sinh viên?Về cốt lõi, mạng xã hội chính là sự kết nối. Nó giúp chúng ta có thể dễ dàng gặp gỡnhững người có cùng sở thích, có chung một đặc điểm nào đó, nhờ vào điều này mà nógiúp chúng ta có thể mở rộng “vịng trịn bạn bè”. Nhưng từ một góc độ khác thì mạngxã hội đã thay đổi cách nhìn nhận và suy nghĩ của các bạn sinh viên. Ngày nay đaphần các sinh viên thường có suy nghĩ sợ bỏ lỡ các tin tức hay trao lưu mới trên mạngxã hội. Nói một cách chính xác hơn đây là Hội chứng sợ bỏ lỡ trong tiếng Anhlà Fear of missing out, viết tắt là FOMO. Theo VietnamBiz thì:“Trong kỉ nguyên số, FOMO hoặc Fear of Missing Out đề cập đến cảm giác mất mátvà sợ bỏ lỡ các cập nhật quan trọng, cho dù đó là bài đăng trên Facebook, Tweets,Snapchat, Instagram... thậm chí là tin tức mua sắm hàng hóa và dịch vụ.FOMO thường dẫn đến cảm giác không thoải mái, không hài lòng, trầm cảm và căngthẳng. Sự gia tăng của phương tiện truyền thông xã hội đã làm tăng sự phổ biến củaFOMO trong những năm gần đây.Những người mắc phải hội chứng FOMO thường có cảm giác sợ hãi về việc bản thânsẽ bỏ lỡ một điều gì đó. Cảm giác này ám ảnh người mắc phải rằng những người xungquanh sẽ đạt được thứ gì đó mà mình khơng được, sẽ biết được những điều hay ho màmình chưa từng nghe qua”. [14]Qua định nghĩa của Hội chứng FOMO thì chúng ta cũng có thể dễ dàng nhìn thấysự thay đổi trong cách tư duy đối với những bạn sinh viên. Việc cập nhật xu hướng thìkhơng có gì xấu nhưng quá đặt nặng việc bị bỏ lỡ thì thật sự là điều đáng lo. Thay vàoviệc tốn nhiều giờ chỉ để xem “Hơm nay xu hướng có gì?”, “Người nổi tiếng đang sửdụng những đồ dùng gì?”, “Khơng biết thần tượng ABC có ra bài hát mới chưa ta?”.Một lời khuyên cho vấn đề này đó là các bạn sinh viên có thể thay đổi thói quen sửdụng mạng xã hội. Cải thiện từ những điều nhỏ nhặt để đạt kết quả tốt hơn. Hạn chếthời gian sử dụng mạng xã hội ngày đầu tiên là giảm 30 phút, ngày thứ hai giảm 1tiếng và ngày thứ ba là 2 tiếng, và giảm nhiều hơn vào những ngày sau nữa cho đến18 lúc khơng cịn bị “nghiện mạng xã hội” hay mắc hội chứng FOMO nữa. Đời sống tinhthần của các bạn sinh viên cũng sẽ được cải thiện nhiều và không bị dè dặt bởi việc bỏlỡ điều gì đó.TIÊU CHUẨN SỐ 7 : SỰ LOGIC (LOGICALNESS)Để hiểu về mặt logic của mạng xã hội, trước tiên chúng ta phải hiểu mạng xã hội làgì. Khơng giống như các phương tiện thông tin đại chúng truyền thống, nơi mà nhà sảnxuất và khán giả đảm nhận những vai trò nghiêm ngặt, trong đó tất cả việc tạo nộidung đều nằm trong tay nhà sản xuất và khán giả. Trên mạng xã hội, nó tạo ra một nềntảng tương tác hơn nhiều, nơi mọi khán giả đều có quyền tạo nội dung cùng một lúc.Trên thực tế, mạng xã hội chủ yếu được cung cấp bởi lượng lớn nội dung do ngườidùng tạo. Do đó, logic của mạng xã hội cũng khác rất nhiều so với logic của truyềnthông đại chúng. Logic của mạng xã hội được minh họa trong bốn thuật ngữ chính:khả năng lập trình, tính phổ biến, kết nối và dữ liệu.Khả năng lập trình trên các phương tiện truyền thơng đại chúng được hiểu là dịngnội dung truyền thơng liên tục được nhà sản xuất trong vịng 24/7 để thu hút khán giả.Một ví dụ điển hình là “Chuyển động 24h cùng VTV”. Trong mạng xã hội, khả nănglập trình được định nghĩa là thuật ngữ của một nền tảng truyền thơng xã hội có thể ảnhhưởng đến trải nghiệm của người dùng về việc tiêu thụ và tạo thông tin. Các trang webtruyền thông xã hội phải cập nhật liên tục các chương trình của họ, dù lớn hay nhỏ, đểcung cấp cho người dùng trải nghiệm tốt hơn để họ ở lại trang web. Trang cập nhật tintức khá phổ biến trên mạng xã hội Facebook như là “VnExpress”, “Vietnamnet”…Thứ hai là khía cạnh phổ biến. Mặc dù các phương tiện truyền thông đại chúng đãvà đang thúc đẩy "sự nổi tiếng" của bản thân bằng cách thúc đẩy những người nổitiếng xuất hiện trên màn hình, nhưng phương tiện truyền thơng xã hội đã có cải thiệntốt hơn các nội dung trên trang chủ bằng cách cung cấp cho mọi người dùng chia sẻ vàchọn lọc nội dung mà họ được xem. Trong hầu hết các nền tảng mạng xã hội, mức độphổ biến được xác định bởi lượt thích và người theo dõi. "Like" là đơn vị đo sự nổitiếng trên mạng xã hội, càng nhiều lượt thích thì bạn càng nổi tiếng và nội dung củabạn có nhiều khả năng được người dùng khác nhìn thấy.19 Cuối cùng chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy mạng xã hội đã có hành trình pháttriển tuyệt vời, và trong tương lai nó cịn có nhiều chức năng thú vị hơn nữa. Các yếutố như công nghệ thông tin, thiết kế giao diện và tính logic trong việc lựa chọn nộidung đã là nền tảng giúp mạng xã hội ngày càng được sử dụng nhiều, và yêu thíchnhiều hơn nữa.TIÊU CHUẨN SỐ 8 : SUY NGHĨ RỘNG (BREADTH)Dựa trên những lợi ích mà mạng xã hội mang lại có thể dễ dàng nhiều mặt hại kháctrên mạng xã hội như khoảng cách gia đình, theo đuổi các giá trị ảo hay cảm xúc tiêucực nhiều.Những năm gần đây có khơng ít những vụ cha mẹ thì mãi xem điện thoại mà qntrơng con, cịn con cái thì chỉ biết chiếc điện thoại lướt mạng xã hội thả không quantâm đến gia đình. Khi khoảng cách gia đình bị ngăn cách bởi chiếc điện thoại mọi thứđếu trở nên lặng lẽ và cô đơn một cách kỳ lạ dù bản thân đang ở chính ngơi nhà củamình. Việc gì cũng nên dừng đúng lúc thời gian sẽ không dừng lại nên chúng ta hãydành thời gian bên gia đình nhiều hơn.Thực trạng theo đuổi các giá trị ảo là điều mà nhiều bạn sinh viên ngày nay đangxây dựng. Khốc trên mình những thương hiệu nổi tiếng đến trường cũng là điều bìnhthường đối với một số bạn sinh viên ngày nay. Thương hiệu bản thân được đánh bóngrất tốt nhưng khi đến trường các bạn có chắc bản thân đã tiếp thu kiến thức tốtkhông ,hay chỉ mang theo chiếc điện thoại ngồi lướt mạng xã hội trong suốt nhiềutiếng. Cải thiện lối sống của bản thân và phát triển tư duy học tập chắc chắn sẽ có íchhơn nhiều.Sự kết nối bản thân cũng bị kém đi khi một người sử dụng quá nhiều mạng xã hội.Các bài viết trên các trang Facebook có thể ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của chúngta. Việc lựa chọn nội dung cần đọc là điều cần thiết chúng ta sử dụng mạng xã hội.Chọn lựa những trang bổ ích có thể cải thiện kỹ năng mềm hay các trang dạy ngoạingữ cũng là một lựa chọn rất tốt.TIÊU CHUẨN SỐ 9 :SUY NGHĨ CÔNG BẰNG (FAIRNESS)Sự ra đời của mạng xã hội đã dẫn đến sự thay đổi lớn trong tư duy, thái độ, cách20 hành xử của một người bình thường. Nhưng “Liệu chúng ta có thật sự cơng bằng vớibản thân khi đã đặt nặng mạng xã hội?”. Câu trả lời phụ thuộc vào cách từng ngườisuy nghĩ về mạng xã hội. Từ khi nào mà chúng ta lại quá quan tâm đến “thế giới ảo”mà quên đi những giây phút vui vẻ cùng nói chuyện với gia đình,cảm giác thư gian khiđi bộ trên một con đường hay cuốn sách gần nhất mà bản thân đọc được là bao lâu rồi.Chúng ta có quyền cơng bằng với bản thân, càng có quyền lựa chọn việc nào quantrọng hơn. Vậy nên hãy buông bỏ những giá trị ảo trên mạng xã hội cũng như để sứckhỏe tinh thần và sức khỏe thể chất của chúng ta có thể phát triển tốt hơn nữa.KẾT LUẬNTrên thực tế, khi nhắc đến mạng xã hội, đại đa số sinh viên nói riêng và cộng đồng xãhội nói chung, ai cũng đã từng nghe đến, đã từng sử dụng hoặc hiện tại vẫn đang sửdụng mạng xã hội.Bên cạnh việc giao lưu kết bạn, tiếp thu nhiều điều thú vị thì mạng xã hội vẫn là mộttrang mạng xã hội vẫn còn nhiều điều cần quan tâm khi sử dụng. Những nguy hại tiềmtàng có thể xảy ra như bị thu thập thông tin để làm điều xấu, trẻ em tiếp cận nhữngkiến thức sai lệch không rõ nguồn gốc, hàng trăm binh luận nói điều khơng tốt nói về21 một người trên mạng xã hội…Các giải pháp giúp sinh viên hạn chế sử dụng mạng xã hội và nâng cao sức khỏe tinhthần bao gồm việc sắp xếp lịch trình làm việc tránh thời gian rảnh lại sử dụng điệnthoại. Các hoạt động thiện nguyện và giúp đỡ người khác cũng là một giải pháp tốt.Hay tốt nữa chúng ta có thể dành thời gian để tận hưởng khơng gian của bản thân bằngcác sở thích như vẽ tranh, ngồi thiền hay viết lách. Những sở thích này khơng chỉ hồntồn miễn phí, mà chúng cịn có thể cải thiện cả sức khỏe thể chất và sức khỏe tinhthần của chúng ta.LỜI CẢM ƠNĐầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Văn Lang đãđưa mơn học Tư duy phản biện vào trương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lờicảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Trần Thanh Toàn đã dạy dỗ, truyền đạtnhững kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời giantham gia lớp học Tư duy phản biện của thầy, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thứcbổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thứcquý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.Bộ môn Tư duy phản biện là môn học thú vị, vơ cùng bổ ích và có tính thực tế22 cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuynhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡngỡ. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài báo cáo khó có thể tránh khỏinhững thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý đểbài tiểu luận của em được hồn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!TÀI LIỆU THAM KHẢO1. (2022). “GLOBAL SOCIAL MEDIA STATS”, từ < >2. Reuters Life (2008). “Just a minute with: Paulo Coelho on digital media”, từ 3. Thinkingschool (2022). “Trình bày luận đểm theo mơ hình ARES”, từ 4. TS Trần Thanh Tồn và ThS. Đoàn Thị Minh Thoa (2022). Giáo trinh bài giảng Tư DuyPhản Biện. Trường Đại Học Văn Lang.5. An, Hồ Thủy. "ỨNG DỤNG MẠNG Xà HỘI VÀO GIẢNG DẠY TIẾNG PHÁP CHO SINHVIÊN VIỆT NAM."23 6. Hinduja S, Patchin JW. Cyberbullying fact sheet: Identification prevention, and response.Cyberbullying Research Center. 2019.7. CERSEI (2021). “Bạn có biết: Hiệu ứng cánh bướm và những sự kiện ngoài đời thực ítngười nhận ra”, từ < >8. PVHTT (Theo BTH) (2021). “Đừng để mạng xã hội “Đưa thế giới lại gần - đẩy gia đình raxa”, từ < >9. Thanh Dũng (2021). “Đừng để internet và mạng xã hội phá vỡ hạnh phúc gia đình”, từ 10. Phương Dung (2018). ““Bữa cơm gia đình – Tổ ấm hạnh phúc”, từ 11. Lawrence Robinson and Melinda Smith, M.A. (2021). “Social Media and Mental Health”,từ < />%20and%20depression.>12. PennToday (2019) . “Social media use increases depression and loneliness”, từ 13. JB Abel (2016) . “Social Media and the Fear of Missing Out: Scale Development andAssessment” , từ 14. VietnamBiz (2019 ). “Hội chứng sợ bỏ lỡ (Fear of missing out - FOMO) là gì? Tác độngcủa FOMO trong giao dịch” ,từ < />• Nguồn tài liệu sách:•Popoola, Olalekan, Olawunmi Olagundoye, and MorenikeAlugo. "Social media and suicide." Anxiety Disorders-TheNew Achievements. IntechOpen, 2020.24 • Một số nguồn tham khảo khác:o />o />%C4%A9a%20c%E1%BB%A7a%20T%E1%BB%95,%C4%91%C3%B3ng%20g%C3%B3p%20cho%20c%E1%BB%99ng%20%C4%91%E1%BB%93ng.25

Tài liệu liên quan

  • tiểu luận tâm lý học, những phương pháp trị liệu tâm lý tiêu biểu, ý nghĩa của vấn đề trong chăm sóc sức khỏe tinh thần hiện nay tiểu luận tâm lý học, những phương pháp trị liệu tâm lý tiêu biểu, ý nghĩa của vấn đề trong chăm sóc sức khỏe tinh thần hiện nay
    • 21
    • 141
    • 0
  • Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi tại xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi tại xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
    • 136
    • 34
    • 0
  • Chuyển biến tâm lý, sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần của nữ trí thức ở độ tuổi 56 - 60 đang tham gia hoạt động kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh Chuyển biến tâm lý, sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần của nữ trí thức ở độ tuổi 56 - 60 đang tham gia hoạt động kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh
    • 12
    • 13
    • 0
  • (Luận văn thạc sĩ) vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi tại xã uy nỗ, huyện đông anh, thành phố hà nội (Luận văn thạc sĩ) vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi tại xã uy nỗ, huyện đông anh, thành phố hà nội
    • 136
    • 41
    • 1
  • SỔ TAY NÂNG CAO SỨC KHỎE TINH THẦN TRONG MÙA DỊCH SỔ TAY NÂNG CAO SỨC KHỎE TINH THẦN TRONG MÙA DỊCH
    • 45
    • 20
    • 0
  • Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi tại một số quận huyện thành phố hà nội Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi tại một số quận huyện thành phố hà nội
    • 14
    • 21
    • 0
  • Thực trạng sức khỏe tinh thần của nhân viên y tế tham gia công tác phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) ở một số bệnh viện tại Hà nội năm 2020 Thực trạng sức khỏe tinh thần của nhân viên y tế tham gia công tác phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) ở một số bệnh viện tại Hà nội năm 2020
    • 5
    • 65
    • 1
  • Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên Những yếu tố tác động đến sức khỏe tinh thần của sinh viên
    • 123
    • 56
    • 0
  • Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tinh thần người cao tuổi tại xã lam sơn  huyện tam nông  tỉnh phú thọ Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tinh thần người cao tuổi tại xã lam sơn huyện tam nông tỉnh phú thọ
    • 96
    • 11
    • 0
  • Đại dịch Covid-19 và sức khỏe tinh thần Trường hợp lao động ngành lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh Đại dịch Covid-19 và sức khỏe tinh thần Trường hợp lao động ngành lữ hành tại thành phố Hồ Chí Minh
    • 14
    • 2
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(474.18 KB - 25 trang) - đề tài Tác Động Của Mạng Xã Hội Đối Với Sức Khỏe Tinh Thần Của Sinh Viên Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trình Bày Luận điểm Theo Mô Hình Ares