- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Tài liệu - Ebook
Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, giáo trình tham khảo cho học sinh, sinh viên
Đề tài Xây dựng bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha công suất 3kW dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ
Khi công suất giảm đi, cần giảm chi phí đối với các tiristo và mạch điều
khiển, khi đó bộ điều áp ba pha có nhiều khả năng :
- Đặt giữa lưới và tải, cho phép thay đổi pha khi chuyển từ tam giác sang
hình sao mà không cần thay đổi bộ điều áp.
- Đặt sao tải cho phép nối hình tam giác ba nhóm tiristo , làm giảm dòng và
cho phép giảm kích cỡ của tiristo.
- Đặt sao tải và có một cực chung cho tất cả tiristo, điều này làm cho việc
điều khiển dễ dàng, nhất là khi thay thế 6 tiristo bằng 3 triac.
Khi vấn đề các điều hoà dòmg điện dây không quan trọng thì bộ điều áp ba
pha và các phương án của nó có lợi hơn phương án nối tam giác ba điều áp
một pha.
- Bộ điều áp ba pha hỗn hợp chỉ được sử dụng trong các sơ đồ công suất
nhỏ vì ảnh hưởng quan trọng của các điều hoà. Điều hoà bậc hai sẽ tạo nên
mômen phản kháng lớn đối với máy điện quay.
59 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 7584 | Lượt tải: 1 Bạn đang xem trước
20 trang tài liệu
Đề tài Xây dựng bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha công suất 3kW dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênng nghệ điện tử các bộ biến tần tĩnh được chế tạo từ các van bán dẫn công suất đã đảm nhiệm được nguồn cung cấp năng lượng điện có tần số thay đổi, do đó phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi tần số đang được áp dụng rộng rãi và cạnh tranh với các hệ thống truyền động điện dòng một chiều. Nếu bỏ qua tổn hao điện áp ở mạch stato ta có: U1=E1=4,44f1W1kcd1 (1.34) Hay U1=kf1 (1.34a) Từ biểu thức này ta thấy nếu thay đổi f1 mà giữ U1=const thì từ thông sẽ thay đổi. Việc thay đổi từ thông làm giảm điều kiện công tác của máy điện, thay đổi hệ số cos 1, thay đổi hiệu suất và tổn hao lõi thép, do đó yêu cầu khi thay đổi tần số phải giữ cho từ thông không đổi. Mặt khác trong điều chỉnh tốc độ phải đảm bảo khả năng quá tải của động cơ không đổi trong toàn bộ phạm vi điều chỉnh, điều đó có nghĩa là phải giữ cho Mmax=const. Muốn giữ cho Mmax=const thì phải giữ cho từ thông không đổi. Muốn giữ cho từ thông không đổi thì khi thay đổi tần số ta phải thay đổi điện áp đảm bảo sự cân bằng của (1.34a). Mô men cực đại có thể biểu diễn bởi biểu thức: Mmax= C 2 1 1 f U (1.35) Nếu hệ số quá tải không đổi, thì tỷ số của mô men tới hạn ở 2 tốc độ khác nhau phải bằng tỷ số mô men cản ở 2 tốc độ đó tức là: 2 1 2 1 2 1 2 1 '' ' '' ' '' '' ' ' U f f U M M M M c c th th (1.36) 16 Từ đây ta có: '' ' 1 1 1 1 '' ' '' ' c c M M f f U U (1.37) Trong đó M‟th và Mc‟ là mô men tới hạn và mô men cản ứng với tần số nguồn nạp f1‟, điện áp U1‟ còn M‟‟th và Mc‟‟ là mô men tới hạn và mô men cản ứng với tần số nguồn nạp f1‟‟ và điện áp U1‟‟. Nếu điều chỉnh theo công suất không đổi P2=const thì mô men của động cơ tỷ lệ nghịch với tốc độ do vậy: 1 1 '' ' ' '' f f M M c c (1.38) Do đó: '' 1 ' 1 1 1 '' ' f f U U (1.39) Trong thực tế ta thường gặp điều chỉnh với Mc=const do đó: 1 1 f U const (1.40) Khi giữ cho =const thì cos =const, hiệu suất không đổi, I0=const. Nếu mô men cản có dạng quạt gió thì : 2 '' 1 ' 1 1 1 '' ' f f U U (1.41) Theo các biểu thức trên đây thì khi thay đổi tần số, mô men cực đại không đổi. Điều đó chỉ đúng trong phạm vi tần số định mức, khi tần số vượt ra ngoài phạm vi định mức thì khi tần sô giảm, mô men cực đại cũng giảm do từ thông giảm, sở dĩ như vậy vì để nhận được các biểu thức trên ta đã bỏ qua độ sụt áp trên các điện trở thuần, điều đó đúng khi tần số lớn, nhưng khi tần số thấp thì giá trị X giảm, ta không thể bỏ qua độ sụt áp trên điện trở thuần nữa, do đó từ thông sẽ giảm và mô men cực đại giảm. Trên hình 1.10 biểu diễn đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số với f1>f2>f3. Mmax 17 Ưu điểm của phương pháp điều chỉnh tần só là phạm vi điều chỉnh rộng, độ điều chỉnh láng, tổn hao điều chỉnh nhỏ. 1.3.3 Thay đổi số đôi cực. Nếu động cơ dị bộ có trang bị thiết bị đổi nối cuộn dây để thay đổi số đôi cực thì ta có thể điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi số đôi cực. Để thay đổi số đôi cực ta có thể : -Dùng đổi nối một cuộn dây. Giả sử lúc đầu cuộn dây được nối như hình 1.11a, khi đó số cặp cực là p, nếu bây giờ đổi nối như hình 1.11b ta đuợc số cặp cực p/2. Đặc tính cơ khi thay đổi số đôi cực biểu diễn trên hình 1.11c Để thay đổi cách nối cuộn dây ta có những phương pháp sau: Đổi từ nối sao sang sao kép (hình 1.12a). n0 n01 n02 0 M f3 f1 f2 Hình 1.10: Đặc tính cơ khi điều chỉnh tần số theo nguyên lý: f1>f2>f3. Hình 1.11: Cách đổi nối cuộn dây để thay đổi số đôi cực: a) Mắc nối tiếp, số đôi cực là p b) Mắc song song số đôi cực là p/2; c)Đặc tính cơ của động cơ khi thay đổi số đôi cực. n n0 n0/2 p/2 p M 0 c) i i i i i b) i i i i i a) 18 Với cách nối này ta có: Giả thiết rằng hiệu suất và hệ số cos không đổi thì công suất trên trục động cơ ở sơ đồ Y sẽ là: PY= 3 UdIp cos 1 Cho sơ đồ YY ta có: PYY = 3 Ud 2Ip cos 1 , do đó PY/PYY =2. Ở đây Ip-dòng pha. Như vậy khi thay đổi tốc độ 2 lần thì công suất cũng thay đổi với tỷ lệ ấy. Cách đổi nối này gọi là cách đổi nối có M=const. Người ta còn thực hiện đổi nối theo nguyên tắc sang YY(sao kép) hình 1.12b. Ta có: P = 3 Ud 3 Ip cos 1 PYY = 3 Ud 2Ip cos 1 , do đó PYY/P =2/ 3 =1,15 thực tế coi như không đổi. Đây là cách đổi nối có P=const. -Dùng cuộn dây độc lập với những số cực khác nhau, đó là động cơ dị bộ nhiều tốc độ. Với động cơ loại này stato có 2 hoặc 3 cuộn dây, mỗi cuộn dây có số đôi cực khác nhau. Nếu ta trang bị thiết bị đổi nối cuộn dây thì ta được 6 số cặp cực khác nhau ứng với 6 tốc độ. A B C (YY) A B C (YY) A B C ( ) Hình 1.12: Đổi nối cuộn dây a) Y YY, b) . YY. b) A B C (Y) a) 19 Đặc điểm của phương pháp thay đổi tốc độ bằng thay đổi số đôi cực: rẻ tiền, dễ thực hiện. Tuy nhiên do p là một số nguyên nên thay đổi tốc độ có tính nhảy bậc và phạm vi thay đổi tốc độ không rộng. 1.3.4. Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện áp nguồn cung cấp. Thay đổi điện áp nguồn cung cấp làm thay đổi đặc tính cơ (hình 1.13). Vì mô men cực đại Mmax=cU1 2 , nên khi giảm điện áp thì mô men cực đại cũng giảm mà không thay đổi độ trượt tới hạn (vì sth R2/X2). Nếu mô men cản không đổi thì khi giảm điện áp từ Uđm tới 0,9Uđm tốc độ sẽ thay đổi, nhưng khi điện áp giảm tới 0,7Uđm thì mô men của động cơ nhỏ hơn mô men cản, động cơ sẽ bị dừng dưới điện. Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng điều chỉnh điện áp nguồn cung cấp là phạm vi điều chỉnh hẹp, rất dễ bị dừng máy, chỉ điều chỉnh theo chiều giảm tốc độ. Mặt khác vì Pđt= CE20I2cos 2 = C1U1I2cos 1=const nên khi giảm điện áp U1, mà mô men cản không đổi sẽ làm tăng dòng trong mạch stato và rô to làm tăng tổn hao trong các cuộn dây. Để thay đổi điện áp ta có thể dùng bộ biến đổi điện áp không tiếp điểm bán dẫn, biến áp hoặc đưa thêm điện trở hoặc điện kháng vào mạch stato. Đưa thêm điện trở thuần sẽ làm tăng tổn hao, nên người ta thường đưa điện kháng vào mạch stato hơn. Để mở rộng phạm vi điều chỉnh và tăng độ cứng của đặc tính cơ, hệ thống điều chỉnh tốc độ bằng điện áp thường làm việc ở hệ thống kín. n n 0 n 1 n 2 n 3 M Uđm 0,9Uđm 0,8Uđm 0,7Uđm 20 1.3.5. Điều chỉnh tốc độ bằng thay đổi điện trở mạch rô to. Phương pháp điều chỉnh này chỉ áp dụng cho động cơ dị bộ rô to dây quấn. Đặc tính cơ của động cơ dị bộ rô to dây quấn khi thay đổi điện trở rô to biểu diễn trên hình 1.14. Bằng việc tăng điện trở rô to, đặc tính cơ mềm đi nhiều, nếu mô men cản không đổi ta có thể thay đổi tốc độ động cơ theo chỉều giảm. Nếu điện trở phụ thay đổi vô cấp ta thay đổi được tốc độ vô cấp , tuy nhiên việc thay đổi vô vấp tốc độ bằng phương pháp điện trở rất ít dùng mà thay đổi nhảy bậc do đó các điện trở điều chỉnh được chế tạo làm việc ở chế độ lâu dài và có nhiều đầu ra. Giá trị điện trở phụ đưa vào rô to có thể tính bằng công thức: Hình 1.13: Đặc tính cơ của động cơ dị bộ khi thay đổi điện áp nguồn cung cấp. n n0 n1 n2 n3 Mc M Mmax 0 Hình 1.14: Đặc tính cơ của động cơ dị bộ dây quấn khi thay đổi điện điện trở rô to. 21 Rp= 1 1 2 s s R2 trong đó s1 và s2 ứng với tốc độ n1 và n2. Khi Mc=const thì phạm vi điều chỉnh tốc độ là n1 –n3 (hình 9.30), khi Mc tăng phạm vi điều chỉnh tốc độ sẽ tăng lên. Khi mô men cản không đổi thì công suất nhận từ lưới điện không đổi trong toàn phạm vi điều chỉnh tốc độ. Công suất hữu ích P2=M 2 ở trên trục động cơ sẽ tăng khi độ trượt giảm. Vì P=Pđt-P2=M( 1- 2) là tổn hao rô to nên khi độ trượt lớn tổn hao sẽ lớn. Đặc điểm của phương pháp điều chỉnh điện trở rô to là điều chỉnh láng, dễ thực hiện, rẻ tiền nhưng không kinh tế do tổn hao ở điện trở điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh phụ thuộc vào tải. Không thể điều chỉnh ở tốc độ gần tốc độ không tải. 1.3.6. Thay đổi điện áp ở mạch rô to. Trước khi bước vào nghiên cứu phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng đưa thêm sđđ vào mạch rô to, ta thực hiện việc thống kê công suất ở máy điện không đồng bộ khi có đưa điện trở phụ vào mạch rô to. Công suất nhận vào: P1=m1U1I1cos 1 Công suất điện từ hay còn gọi là công suất từ trường quay: Pđt=P1- P1 = P1-( PCu1 + PFe1) Đây là công suất chuyển qua từ trường sang rô to. Công suất điện từ được chia ra công suất điện và công suất cơ: Pđt=Pcơ+Pđiện trong đó: Pđiện = PCu2+P2 Ở đây P2 là tổn hao trên điện trở phụ đưa vào mạch rô to , còn PCu2 là tổn hao đồng cuộn dây rô to do đó: P2=m2I2Rp, còn PCu2= m2R2.I2 2 22 Công suất cơ học Pcơ : là công suất ở điện trở : (R‟2+R‟p) s s1 do vây: Pcơ =m1(R‟2 +R‟p)I‟2 2 s s1 . Khi thay đổi tốc độ quay bằng thay đổi đện trở mạch rô to, là ta đã làm thay đổi P2 truyền cho điện trở phụ để công suất cơ khí Pcơ thay đổi vì: Pđt=Pcơ+P2+ PCu2 =const trong đó PCu2 = const. Bây giờ chúng ta nghiên cứu một phương pháp khác thay đổi công suất P2 trong mạch rô to. Đó là phương pháp đưa thêm vào mạch rô to một đại lượng: E2 (hình 1.15) có cùng tần số rô to và cũng phải thay đổi theo tốc độ. Giả thiết rằng điều chỉnh tốc độ theo nguyên tắc :M=const, Pđt=const. Trong điều kiện đó, thống kê công suất như sau (hình 1.15): Pđt= Pcơ+Pđiện= Pcơ+P2+ PCu2 =const (1.42) Hình 1.15: Sơ đồ tương đương mạch rô to động cơ dị bộ khi đưa thêm sđđ vào. a)mạch thực, b)c) mạch tƣơng đƣơng đƣa về tần số f1 I2 E2 Pđt f2=sf1 E2 sX2 R2 +P 2 -P2 E2 I2 Pđt f2=sf1 s E2 sX 2 R2/s PCu2 Pcơ+Pđiện I2 E2 Pđt E2 X2 R2 + P2 -P2 f2=f1 s s E 1 2 R2(1-s)/s coP a) b ) c) Pđiện PCu2 Pđiện Pđiện 23 Tổn hao điện PCu2 trong trường hợp này không đổi vì giá trị dòng điện I2 không phụ thuộc vào độ trượt. Trong vùng ổn định của đặc tính cơ tồn tại một giá trị dòng điện I2 và một giá trị hệ số cos 2 thoả mãn quan hệ: Pđt=m2E20I2cos 2 cI2cos 2 =const Nếu tăng công suất phát P2 (công suất phát mang dấu + trong biểu thức (1.51) cho một tải nào đó ở mạch rô to sẽ làm giảm công suất cơ khí Pcơ vậy khi mô men cản không đổi sẽ làm tốc độ thay đổi (n=cPcơ), nếu mạch rô to được cấp vào một công suất tác dụng P2 (có dấu âm trong biểu thức (1.46)) thì Pcơ sẽ tăng, đồng nghĩa với tốc độ tăng. Nếu mạch rô to được cung cấp một công suất P2 bằng tổn hao PCu2 lúc này Pđiện =sPđt =0 có nghĩa là s=0 vậy động cơ quay với tốc độ từ trường. Nếu bây giờ cấp cho mạch rô to một công suất P2 > Pcu2 thì động cơ quay với tốc độ lớn hơn tốc độ đồng bộ. Phương pháp thay đổi tốc độ này cho phép thay đổi tốc độ trong phạm vi rộng (trên và dưới tốc dộ đồng bộ). Thay đổi pha của E2 làm thay đổi hệ số công suất stato và rô to, hệ số công suất có thể đạt giá trị cos =1 thậm chí có thể nhận được hệ số công suất âm. Nếu ta đưa vào rô to công suất phản kháng thì động cơ không phải lấy công suất kháng từ lưới, lúc này dòng kích từ cần thiết để tạo từ trường động cơ nhận từ mạch rô to. Phương pháp điều chỉnh tốc độ trên đây gọi là phương pháp nối tầng. 24 CHƢƠNG 2. BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 2.1. MỞ ĐẦU. Trong thực tế sản xuất các hệ thống truyền động điện đều cần phải điều chỉnh tốc độ. Ngày nay các hệ thống truyền động điện công nghiệp chủ yếu là các hệ thống truyền động với động cơ xoay chiều dị bộ hoặc đồng bộ. Trong đó đối với động cơ dị bộ ta nghiên cứu về động cơ dị bộ rôto lồng sóc. Với động cơ dị bộ rôto lồng sóc để điều chỉnh tốc độ có thể áp dụng những phương pháp sau: thay đổi điện áp, thay đổi tần số nguồn cung cấp hoặc thay đổi số đôi cực.Mỗi một phương pháp có những ưu điểm, nhược điểm nhất định tuỳ thuộc yêu cầu công nghệ, kỹ thuật và kinh tế mà người ta lựa chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ thích hợp. Trong công nghiệp nhiều hệ thống điều chỉnh tốc độ yêu cầu chất lượng không cao ví dụ các hệ truyền động dùng trên tàu thuỷ, các hệ thống truyền động tại các trạm bơm thuỷ lợi, các hầm mỏ…Trong trường hợp đó người ta thực hiện điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ bằng thay đổi điện áp nguồn cung cấp có thể dùng các biến áp kinh điển như biếp áp tự ngẫu, thực hiện đổi nối sao – tam giác. Ngày nay việc điều chỉnh điện áp lại được sử dụng chủ yếu là các bộ điều chỉnh điện áp bán dẫn. 2.2. HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP. 2.2.1. Sơ đồ khối. Hình 2.1: Sơ đồ khối hệ thống điều chỉnh điện áp. bộ điều khiển Uđ 25 Mạch lực của động cơ bao gồm ba cặp van nối song song ngược. Ở trạng thại xác lập, các tiristo mở những góc như nhau và không đổi, trong đó T1, T3,T5 thông oẻ nửa chu kỳ dương, còn T2, T4, T6 thông ở nửa chu kỳ âm của điện áp lưới. Điện áp đạt vào stato của đông cơ Ub (tức điện áp ra của bô biến đổi). Sẽ là những phần của đường hình sin: U1 = UmsinΩt Giả thiết đường cong trên hình 2.2 là đồ thị điện áp pha A đưa vào stato động cơ qua 2 van T1 và T4 mở góc α0 tính từ góc của đường hình sin đó từ π ÷ π +δ nó vẫn thông nhờ năng lượng điện từ tích luỹ trong điện cảm của mạch. Tương tự như vậy van T4 thông ở giữa chu kỳ âm, góc δ phụ thuộc vào góc φ của động cơ, tức là phụ thuộc độ trượt của động cơ. Điện áp stato không sin, như trên hình 2.2 được phân tích thành những thành phần sóng hài, trong đó sóng bậc 1 là thành phần sinh công cơ học. Giá trị hiệu dụng của sóng bậc 1 (U1b) không những phụ thuộc vào góc thông α0 mà còn phụ thuộc góc pha φ của động cơ. 2.2.2. Nguyên lý hoạt động hệ thống điều chỉnh điện áp. Điện áp đặt đưa vào bộ điều khiển, điện áp ra điều khiển góc mở thyristor để điều chỉnh điệp áp đặt vào động cơ. Tốc độ động cơ có tỷ lệ với bình phương điện áp nên khi điện áp thay đổi thì tốc độ động cơ sẽ thay đổi. T1 thông T4 thông 0 0 2 Ub U1 Ub t Hình 2.2: Đồ thị điện áp pha ở đầu ra của bộ điều chỉnh tirissto. 26 2.3. BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU 3 PHA. Các bộ điều áp xoay chiều dùng để điều chỉnh giá trị điện áp xoay chiều với hiệu suất cao. Để điều chỉnh điện áp ba pha, có thể sử dụng ba sơ đồ - Bộ điều áp xoay chiều chủ yếu sử dụng các thyristor mắc ngược hoặc Triac để thay đổi giá trị điện áp trong nửa chu kỳ của điện áp lưới theo góc mở α, từ đó đổi được giá trị hiệu dụng của điện áp ra tải. - Nối tam giác ba bộ điều áp một pha. - Nối hỗn hợp ba tisto và ba điode. Dưới đây trình bày các bộ điều chỉnh điện áp dòng xoay chiều hay sử dụng nhất. 2.3.1. Sơ đồ đấu sao có trung tính. So với sơ đồ này thì các cặp thyristor mắc ngược nhau làm độc lập với nhau. Ta có thể thực điều khiển riêng biệt từng pha, tải có thể đối xứng hoặc không đối xứng. Do đó điệp áp trên các van bán dẫn nhỏ hơn vị điện áp đặt vào van bán dẫn là điện áp pha. Các van đấu ở trung tính nên số điện áp đặt vào van bán dẫn là điện áp pha. Các van đấu ở điện trung tính có tồn tại dòng Hình 2.2: Sơ đồ nối sao trung tính. T1 T2 T3 T5 T4 T6 Za Zc Ua Ub Uc Zb 27 điện điều hoà bậc cao, khi góc mở các van khác không có dòng tải gián đoạn và loại sơ đồ nối này chỉ thích hợp với các loại tải 3 pha có 4 đầu dây ra . 2.3.2. Sơ đồ tải đấu tam giác. Sơ đồ này có nhiều điều khác so với sơ đồ có dây trung tính. Ở đây dòng điện chạy giữa các pha với nhau nên đồng thời phải cấp xung điều khiển cho 2 thyristor của 2 pha 1 lúc. Việc cấp xung điều khiển như thế đôi khi gặp khó khăn trong mạch điều khiển, ngay cả khi việc đổi thứ tự pha nguồn cũng có thể làm cho sơ đồ không hoạt động. 2.3.3. Sơ đồ đấu sao ko trung tính. Hình 2.3: Sơ đồ tải đấu tam giác. T1 T2 T3 T5 T4 T1 Za Zc Ua Ub Uc Zb Ua Hình 2.4: Sơ đồ đấu sao không trung tính. T1 T4 T3 T5 T6 T2 Za Zc Ub Uc Zb 28 Hoạt động của bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha nối sao không dây trung tính là sự hoạt động tổng hợp của các pha. Việc điều chỉnh điện áp bộ điều áp 3 pha không dây trung tính phụ thuộc vào góc α. Trường hợp tổng quát sẽ có 6 đoạn điều khiển và 6 đoạn điều khiển không đối xứng, đối xứng khi cả 3 Thyristor dẫn, không đối xứng khi 2 Thyristor dẫn. Việc xác điịnh điện áp phải căn cứ vaod chương trình làm việc của các Thyristor. Giả thiết rằng tải đối xứng và sơ đồ điều khiển đảm bảo tạo ra các xung mở và góc mở lệch nhau 120 . Khi đóng hoặc mở 1 Thyristor của một pha nào đó sẽ làm thay đổi dòng của 2 pha còn lại, ta lưu ý rằng trong hệ thống điện áp 3 pha hoặc chỉ qua 2 pha. Không có trường hợp chỉ có 1 pha dẫn dòng. Khi dòng chảy qua cả 3 pha thì điện áp trên mỗi pha đúng bằng điện áp pha. khi dòng chảy qua cả 2 pha thì điện áp trên pha tương ứng bằng ½ điện áp dây. Sau đây ta phân tích sự hoạt động của sơ đồ qua các trường hợp sau với tải R: - Với 0 α 60 : chỉ có giai đoạn 3 van và 2 van cùng dẫn. - Với 60 α 90 : chỉ có các giai đoạn 2 van cùng dẫn hoặc không có van nào dẫn cả. - Với 90 α 150 : chỉ có các giai đoạn 2 van dẫn hoặc không có van nào dẫn cả. •Với 0 α 60 Trong phạm vi góc α này sẽ có các giai đoạn 3 van và 2 van dẫn xen kẽ nhau Dạng điện áp(đồ thị điện áp pha a với α = 30 ) 29 Nguyên lý hoạt động của sơ đồ Dùng 6 Thyristor đấu // ngược với tải thuần trở, tải đấu theo hình sao và cách ly với nguồn α = 30 + Trong khoảng : Van 1 dẫn ở pha A, van 6 dẫn ở pha b, van 5 dẫn ở pha C códòng chảy qua 3 pha có UZA = UA. + Trong khoảng: Van 1 dẫn ở pha A, van 6 dẫn ở pha B có dòng chảy qua 2 pha có UZA = ½ UAB. + Trong khoảng : Van 1 dẫn ở pha A, van 2 dẫn ở pha C, van 6 dẫn ở pha B có dòng chảy qua 3 pha có UZA = UA. + Trong khoảng : Van 1 dẫn ở pha A , van 2 dẫn ở pha C có dòng chảy qua 2 pha UZA = UAC. t Ua a b c T T1 T2 T3 T4 T5 T6 30 + Trong khoảng : Van 1 dẫn ở pha A, van 2 dẫn ở pha C, van 3 dẫn ở pha B có dòng chảy qua 3 pha UZA = UA. • Với α = 60 90 Trong phạm vi này luôn chỉ có các giai đoận 2 van dẫn Dạng điện áp (đồ thị điện áp pha A với α = 75 ) Khi α biến thiên từ π/3 đến π/2 khoảng đẫn của các tiristo không đổi và bằng một phần 3 chu kỳ nhưng dẫn lệch pha. Khi α < θ < π/3 + α, các tiristo T1 và T6 dẫn Khi α = π/2, chế độ này sẽ ngừng dẫn, khi goc mở cuối của T6 = α + π/3 vượt quá 5π/6, khi vA – vB và iA và iB triệt tiêu khi mồi T4 • Với α = 90 150 Trong trường hợp này chỉ có các giai đoạn 2 van dẫn hoặc không van nào dẫn cả. a b c t Ua T1 T2 T3 T4 T5 T6 31 Dạng điện áp (đồ thị điện áp pha A với α = 120 ) Tồn tại khoảng dẫn sau các khoảng tất cả dòng điện triệt tiêu cần mở hai tiristo một lúc. Để làm việc được cần phải: - Điều khiển các tiristo bằng các tín hiệu chiều rộng lớn hơn π/3. - Gửi các xung khẳng định. Khi gửi tín hiệu mở 1 tiristo để bắt đầu dẫn phải gưỉư một xung lên cực điều khiển của tiristo vừa bị khoá. Như vậy T1 nhận xung đầu tiên ở θ = α và xung khẳng định ở θ = α + π/3. Khi α < θ < 5π/6, các tiristo T1 và T3 dẫn Khi 5π/6 < θ < α + π/3, không có tirito nào dẫn Để phhan bố các điện áp trên cực các tiristo khi chúng bị khoá, cần nối vào các cực của ba khối tiristo các điện trở lớn có trị số bằng nhau Khi α < 5π/6 mồi đồng thời T1 và T6, khi α = α +π/3 sẽ tạo nên điên áp âm vA – vC. Các tiristo không thể dẫn được và bộ điều áp làm việc như một khoá chhuyển mạch luôn hở mạch. a b c t Ua T1 T2 T3 T4 T5 T6 32 Ta xét trường hợp tải R – L Tải R – L được đặc trưng bởi tổng trở và góc pha . Dòng điện bắt đầu iảm khi α > φ. Vì điện cảm L các dòng điện iA, iB và iC không còn bị gián đoạn nữa, do đó không xảy ra khi π/3 < α < π/2. Tiristo T1 đưa vào dẫn khi θ = α không gây khoá T5 do dòng iC bị tắt đột ngột, bởi vì dòng điện này không bị gián đoạn. Nếu θ = α, nhờ T3 và T6 dòng iC tồn tại, việc mở T1 làm cho T1, T6 và T5 mở đồng thời và bắt đầu khoảng cả ba tiristo dẫn ở 0 < α < π/3. Nếu iC bằng không, khi mở T1 làm cho iC, iA và iB bằng không trước khi θ = α, sơ đồ làm việc ở π/2 < α < 5π/6. Việc chuyển từ 0 < α < π/3 tới π/2 < α < 5π/6 được thực hiện đối với giá trị giới hạn α1 theo phương trình : 2.3.4. Nối tam giác từ 3 bộ điều áp xoay chiều một pha. Hình 2.5: Sơ đồ nối tam giác 3 bộ điều áp xoay chiều một pha. Ua Ub Uc T3 T6 T2 T5 z c T4 T1 z b z a 33 Có một phương án khác tạo nên bộ điều áp ba pha gồm bộ điều áp một pha nối hình tam giác như sơ đồ ở hình 2.5. Cáchnối này cho phép loại trừ các điều hoà bậc ba và bội bậc ba trong dòng điện. Để có thể sử dụng trực tiếp các kết quả của bộ điều áp một pha ta sử dụng các ký hiệu của một pha và chỉ thêm A, B, C. Điện áp dây do nguồn cung cấp: vA = Vmsinθ, vB = Vmsin(θ - 2π/3) , vC = Vmsin(θ - 4π/3). Các tiristo được nối ở một phần sáu chu kỳ theo trình tự sau đay: T1, T2, T3, T4, T5, T6. Tiristo T1 nhậ xung điều khiển tại θ = α. Các điện áp v‟A‟, v‟B‟, v‟C‟ là điện áp trên các pha của tải ; còn vT1, vT3, vT5 là điện áp của nhóm các tiristo. Các dòng điện iA, iB, iC giống nhau ở một phần ba hoặc hai phần ba chu kỳ. Nhóm tam giác từ ba bộ điều áp một pha đảm bảo triệt tiêu điều hoà bậc ba và bộ ba bộ điều áp do nguồn cung cấp. Các điều hoà này trùng pha trong ba dòng iA, iB, iC. Dòng điện dây iA1 = iA – iC, iA1 = iB – iA, iC1 = iC- iB. 2.3.5. Bộ điều áp ba pha hỗn hợp. Ua Hình 2.6 Sơ đồ bộ điều áp ba pha hỗn hợp. D1 T1 D2 D3 T2 T3 Za Zc Ub Uc Zb ua 34 Trên sơ đồ ở hình 2.6 ta nhận thấy mỗi pha có một tiristo được thay thế bằng một diode. Không có dây trung tính làm cho giá trị trung bình của tổng dòng điện pha của tải và điện áp trên cực của nó luôn bằng không. - Nếu tải thuần trở, có ba chế độ làm việc liên tiếp sau đay khi α đi từ 0 đến 7π/6 : Khi 0 < α < π/2 : ba hoặc hai linh kiện dẫn. Khi π/2 < α < 2π/3 : Ba, hai hoặc không có linh kiện dẫn. Khi 2π/3 < α < 7π/6 : hai hoặc không có linh kiện dẫn. - Nếu tải R – L có môđun Z và góc pha φ, để làm thay đổi giá trị hiệu dụng của dòng điện iA, iB, iC từ cực đại V/Z đến không thì góc mồi α phải tăng từ φ đến 7π/6. Khi φ tăng, sự biến thiên của α theo π/2 < α < 2π/3 giảm đi. Khi φ = 31o6, chế độ này biến mất. 2.4. LỰA CHỌN BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU. Đối với các thiết bị có công suất trung bình và lớn, các dòng điện điều hoà có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn bộ điều áp. Việc lựa chọn giới hạn sơ đồ tiristo. - Bộ điều áp ba pha. - Ba bộ điều áp một pha ghép thành tam giác. Sơ đồ ba bộ điều áp một pha nối tam giác không tốt đối với dòng điện tải so với bộ điều áp ba pha, nhưng đối với dòng điện lưới lại tốt hơn. Sơ đồ ba bộ điều áp một pha nối tam giác làm cho dòng điện hoà bậc ba và bội ba, nhưng trong dòng điện dây chúng bị triệt tiêu. Do vậy ta có thể đi đến kết luận : + khi việc giảm các điều hoà dòng điện lưới đóng vai trò qua trọng thì thường chọn sơ đồ ba bộ điều áp một pha nối tam giác. + Khi chất lượng điện áp trên tải quan trọng thì thường chọn điều áp ba pha. Đó là trường hợp cung cấp cho các máy điện quay, bởi vì các máy điện 35 quay sẽ làm việc xấu khi điện áp bậc ba và bội ba. Các điện áp này tạo nên hệ thống thứ tự không. Khi công suất giảm đi, cần giảm chi phí đối với các tiristo và mạch điều khiển, khi đó bộ điều áp ba pha có nhiều khả năng : - Đặt giữa lưới và tải, cho phép thay đổi pha khi chuyển từ tam giác sang hình sao mà không cần thay đổi bộ điều áp. - Đặt sao tải cho phép nối hình tam giác ba nhóm tiristo , làm giảm dòng và cho phép giảm kích cỡ của tiristo. - Đặt sao tải và có một cực chung cho tất cả tiristo, điều này làm cho việc điều khiển dễ dàng, nhất là khi thay thế 6 tiristo bằng 3 triac. Khi vấn đề các điều hoà dòmg điện dây không quan trọng thì bộ điều áp ba pha và các phương án của nó có lợi hơn phương án nối tam giác ba điều áp một pha. - Bộ điều áp ba pha hỗn hợp chỉ được sử dụng trong các sơ đồ công suất nhỏ vì ảnh hưởng quan trọng của các điều hoà. Điều hoà bậc hai sẽ tạo nên mômen phản kháng lớn đối với máy điện quay. Tóm lại trong đề tài này ta chọn bộ điều chỉnh điện áp 3 pha với 6 tiristo nối thành nhóm 2 tiristo song song. 36 CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 3.1. MỞ ĐẦU. Bộ điều chỉnh điện áp được chia làm 2 phần: - Mạch động lực - Mạch điều khiển Thông số của bộ điều chỉnh: P = 3kW, 0,8, = 0,9. 3.2. THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC. Ta lưạ chọn mạch động lực là mạch điện áp xoay chiều 3 pha bằng cặp Tiristor mắc song song ngược tải đấu sao không dây trung tính. Mạch điều khiển M Mạch động lực Hình 3.1:Sơ đồ bộ điều chỉnh điện áp. 37 3.2.1. Tinh chọn van bán dẫn. Trong điều áp xoay chiều , dòng điện chạy qua tải thường xác địng là dòng hiệu dụng. Thông số dòng điện để chọn van bán dẫn được tính là dòng điện lớn nhất trong quá trình làm việc. Trong điều khiển xung pha, dòng điện lớn nhất khi góc mở van dẫn nhỏ nhất. Góc mở nhỏ nhất của van bán dẫn thường nhận giá trị số α = 0 khi dòng điện tải là dòng điện hình sin. Dòng điện hiệu dụng chạy qua van bán dẫn khi tải đấu Y bằng: Dòng điện để chọn tiristo là : Hình 3.2:Sơ đồ mạch động lực. B C A C1 R1 C1 R1 C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xây dựng bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều 3 pha công suất 3kW dùng để điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ.pdf
Tài liệu liên quan - Giáo trình thực hành CircuitMaker
65 trang | Lượt xem: 2579 | Lượt tải: 5
- Đồ án Mạng truy cập quang tự động ETHERNET – EPON
83 trang | Lượt xem: 2941 | Lượt tải: 1
- Máy phát viba
14 trang | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 1
- Đồ án Thiết kế mạch điều khiển động cơ điện một chiều
87 trang | Lượt xem: 4513 | Lượt tải: 1
- Đồ án Modem cáp và dịch vụ băng rộng trên mạng truyền hình cáp hữu tuyến
80 trang | Lượt xem: 3981 | Lượt tải: 1
- Đề tài Nghiên cứu hệ thống kích từ Unitrol 6800 nhà máy thủy điện Ialy
22 trang | Lượt xem: 2773 | Lượt tải: 5
- Đồ án Tính toán thiết kế hệ thu thập số liệu 8 kênh sử dụng họ vi điều khiển và truyền số liệu lên máy tính
61 trang | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 2
- Đồ án Nghiên cứu công nghệ VoIP
101 trang | Lượt xem: 3042 | Lượt tải: 5
- Luận văn Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển áp suất hơi của lò hơi trong nhà máy nhiệt điện
108 trang | Lượt xem: 2135 | Lượt tải: 2
- Đề tài Thiết kế mạch quang báo giao tiếp máy tính qua cổng máy in
82 trang | Lượt xem: 2023 | Lượt tải: 4
Copyright © 2024 Doc.edu.vn - Chia sẻ những Thủ thuật tin học, phần mềm hay, hướng dẫn giải bài tập, sáng kiến kinh nghiệm, SKKN hay