ĐỀ THI THỰC TẬP SINH LÝ 2_CTUMP - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Đề thi >>
- Đề thi dành cho sinh viên
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.35 KB, 17 trang )
FB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMP1/ Định nghĩa xác định nhóm máu?2/ Có mấy cách xác định nhóm máu? Kể ra?3/ Nguyên tắc xác định nhóm máu? Xác định nhóm máu? Giải thích? (ABO hoặcRhesus)4/ Nguyên tắc truyền máu? Sơ đồ truyền máu? Cách thực hiện phản ứng chéo?5/ Nhóm máu có mấy loại (ABO)? Rhesus?6/ Hai giọt Anti A và Anti AB có hiện tượng ngưng kết, Anti B không ngưng kết, kếtluận nhóm máu nào?7/ Hai giọt Anti B và Anti AB có hiện tượng ngưng kết, Anti A không ngưng kết, kếtluận nhóm máu nào?8/ Cả 3 giọt Anti A, AntiB, AntiAB có hiện tượng ngưng kết, kết luận nhóm máunào?9/ Cả 3 giọt Anti A, Anti B, Anti AB không có hiện tượng ngưng kết, kết luận nhómmáu nào?10/ Trộn Anti D với máu, có hiện tượng ngưng kết, kết luận gì? Và ngược lại?11/ Người ta thường lấy máu ở đâu (trừ TS)?, Thời điểm nào là tốt nhất?12/ Định nghĩa TS, TC là gì? Chỉ số bình thường của TS và TC ? Giá trị trung bìnhcủa TS, TC là bao nhiêu ?13/ Nguyên tắc làm thí nghiệm TS, TC ? Máu hình thoi nhận xét ? Giải thích ? thời gian ?14/ TC, TS khác nhau chỗ nào ? Kể ra ?15/ Ý nghĩa của TS, TC ? Nguyên tắc firin ?16/ Hãy đưa ra nhận xét về hình dạng của các giọt máu ở thí nghiệm TS ?17/ Có mấy yếu tố sai số khi làm thí nghiệm ? Kể tên ?18/ Nêu cơ chế đông máu ?( ngắn gọn)19/ Máu đông trên lam bằng con đường nào (nội sinh, ngoại sinh)20/ Hãy nêu yêu cầu và làm thực nghiệm thí nghiệm TS, TC ?21/ Tại sao phải đặt 2 giọt máu lên 2 lam khác nhau ( 1 cái ngoài không khí, 1 cáilấy nắp petri đậy lam lại) ?22/ Hồng cầu là gì ? Chức năng của hồng cầu ? Đếm số lượng hồng cầu ở ô A23/ Số lượng hồng cầu ở người bình thường bao nhiêu ( Nam, nữ, trẻ em) ?24/ Số lượng hồng cầu thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào ?25/ Thay đổi về bệnh lý hồng cầu ( Tăng, giảm trong trường hợp nào) ?26/ Bạch cầu là gì ? Chức năng ? Mấy loại ? Kể tên ? Đếm số lượng bạch cầu ?27/ Quan sát BC tên gì ? Loại BC nào có đường kính lớn nhất ?28/ Số lượng BC ở người bình thường là bao nhiêu ( Nam, nữ, trẻ em) ?29/ Số lượng BC thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào ?FB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMP30/ Thay đổi bệnh lý về số lượng BC (tăng, giảm trong trường hợp nào) ?31/ Tiểu cầu là gì ? Chức năng tiểu cầu ?32/ Số lượng tiểu cầu thay đổi phụ thuộc yếu tố nào ?33/ Thay đổi bệnh lý về số lượng tiểu cầu (tăng giảm trong trường hợp nào) ?34/ Đếm số lượng HC, BC ?35/ Nguyên tắc đếm số lượng HC, BC, TC ?36/ Viết công thức tính số lượng BC, TC, HC ?37/ Định nghĩa công thức BC ? ý nghĩa ?38/ Nêu trị số bình thường của Neutrophil, Eosinophil, Basophil, Lymphocyte,Monocyte ?39/ Thay đổi của các con Neutrophil, Eosinophil, Basophil, Lymphocyte, Monocytenhư thế nào trong bệnh lý ?40/ Nguyên tắc xác định công thức BC ?41/ Nhận biết các con BC Neutrophil, Eosinophil, Basophil, Lymphocyte,Monocyte ?42/ Định nghĩa áp suất thẩm thấu ? dd ưu trương, nhược trương, đẳng trương làgì ?43/ Nguyên tắc làm thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu ?44/ Định nghĩa ống tiêu huyết tối đa, tối thiểu là gì ?45/ Định nghĩa Hematocrit rate là gì ? Ý nghĩa của Hematorit rate? Trị số bìnhthường của Hematorit rate?46/ Viết công thức tính Hematorit rate? Cx đổi đơn vị ?47/ Nguyên tắc xác định Hematorit rate ?48/ Định nghĩa VS? Ý nghĩa? Nguyên tắc xác định VS? Trị số bình thường VS?49/ Khái niệm hệ số thanh lọc? Viết công thức tính và chú thích các đại lượng?50/ Khái niệm đo mức độ lọc của cầu thận? Viết công thức tính và chú thích cácđại lượng?51/ Khái niệm đo lưu lượng huyết tương hay lưu lượng máu qua thận? Viết côngthức tính và chú thích các đại lượng?52/ Khái niệm đo tỉ lệ lọc? Viết công thức tính và chú thích các đại lượng?53/ Khái niệm tính khả năng vận chuyển tối đa của ống thận (tái hấp thu hay bàitiết tối đa)? Viết công thức tính và chú thích các đại lượng?54/ Ống potain gồm mấy loại? kể tên? So sánh 2 loại?FB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMPLà xác định kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu của người thử dựa trên các PƯngưng kết KN-KT tương ứng.2. Có 2 cách xác định nhóm máu: trực tiếp (dùng HT mẫu) và gián tiếp (dùng HCmẫu).3. Trộn máu/huyết thanh người thử với huyết thanh mẫu/hồng cầu mẫu khácnhau, HC ở giọt nào bị ngưng kết chứng tỏ có PƯ KN-KT tương ứng. Từ đó suy ranhóm máu.4. Nguyên tắc truyền máu:- Cùng nhóm: không để cho KN và KT tương ứng gặp nhau trong máu người nhận.- Khác nhóm: KN trên màng HC người cho không bị ngưng kết bởi KT tương ứngtrên HT người nhận.* Cách thực hiện PƯ chéo:- Lấy 1 giọt máu người cho và 1 ít HT người nhận trộn đều với nhau, quan sát kỹxem có hiện tượng ngưng kết xảy ra ko rồi trộn lẫn dịch HC của người nhận với HTngười cho, quan sát xem có ngưng kết không. Nếu không có ngưng kết có thể xemnhư 2 máu cùng nhóm (truyền đc) và ngược lại.5. Các loại nhóm máu:- Hệ ABO: A, B, AB, O (4 loại)- Hệ Rhesús: Rh+, Rh- (2 loại)6. Máu A7. Máu B8. Máu AB9. Máu O10. Máu Rh+ (có yếu tố D trong máu) và ngược lại.11. Trừ TS, người ta thường lấy máu mao mạch ở đầu ngón 3, 4 (trẻ nhỏ thì ở đầungón chân cái hoặc gót chân). Thời điểm tốt nhất là vào buổi sáng lúc đói.12. Định nghĩa:- TS: là thời gian tính từ khi thành mạch máu nhỏ bị tổn thương, máu chảy rangoài cho tới khi ngừng chảy. Trị số bt: 2-5’ (TB: 3’)- TC: là thời gian tính từ khi máu rời khỏi thành mạch đến khi đông lại (xuất hiệnsợi fibrin). Trị số bt: 5-10’ (TB: 7’)13. Nguyên tắc:- TS: Tạo một vết thương nhỏ ở sóng trái tai, rồi tính thời gian đến khi máu ngưngchảy.FB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMP- TC: Lấy máu để trên phiến kính và xác định thời gian xuất hiện những sợi huyếtfibrin.* Máu hình thoi: khả năng cầm máu của mao mạch và TC Giải thích: ban đầu comạch mạnh, máu chảy ít, sau 1 thời gian thành mạch co ít lại trong khi nút chặnTC còn bé nên máu chảy ra nhiều hơn, sau đó nút chặn lớn hơn và máu chảy ít đi Thời gian co mạch: ~1’30s, thời gian t.lập nút chặn TC: ~2’14. So sánh:- TS: xác định thời gian chảy máu. (đo khi nào máu ngừng chảy, dùng 1 mẫu thínghiệm, máu được thí nghiệm ngay tại miệng vết thương)- TC: xác định thời gian đông máu. (đo khi nào máu bắt đầu xuất hiện sợi fibrin,dùng 2 mẫu thí nghiệm, máu lấy ra khỏi vết thương)15. Ý nghĩa:- TS: -Xác định các rối loạn do tiểu cầu và sức bền mao mạch.- TC: - Xác định các rối loạn do các yếu tố đông máu.16. Các giọt máu đầu nhỏ, sau đó lớn dần lên và từ từ nhỏ lại theo dạng hình thoi.17. Các yếu tố sai số khi làm thí nghiệm TC:- Không khí bên ngoài.- Do nặn máu (kích hoạt con đường đông máu ngoại sinh do tăng lượng dịch mô).- Do chúng ta xác định sợi fibrin bằng cách tác động vật lý (dùng mũi kim) nhiềuvào giọt máu.18. Cơ chế đông máu:- Thành lập phức hợp Prothromiase (theo 2 con đưởng nội sinh và ngoại sinh)- Thành lập Thrombin.- Thành lập Fibrin19. Máu trên lam đông bằng con đưởng nội sinh.20. Các bước thao tác:- TS: chích tạo vết thương > thấm máu lên giấy (đo thời gian) > giải thích KQ > KL- TC: chích lấy máu > đặt máu lên lam > xác định sự xuất hiện sợi tơ huyết > ghinhận TG > giải thích KQ > KL21/ Tại sao phải đặt 2 giọt máu lên 2 lam khác nhau ( 1 cái ngoài không khí, 1 cáilấy nắp Petri đậy lam lại) ?- Vì trong cơ thể có hai quá trình đông máu ngoại sinh và nội sinh. Thí nghiệm trênlam ngoài không khí để biết thời gian đông máu con đường ngoại sinh và lam đậynắp Petri để biết thời gian máu đông con đường nội sinh.FB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMP22/ Hồng cầu là gì ? Chức năng của hồng cầu ? Đếm số lượng hồng cầu ở ô A?- Hồng cầu là một tế bào máu chủ yếu làm nhiệm vụ vận chuyển khí.- Đếm hồng cầu ở ô A:+ Chỉnh vi trường với vật kính 10 vào ô A.+ Xoay qua vật kính 40.+ Đếm số lượng hồng cầu (N1) có trong ô A theo nguyên tắc đếm.+ Ghi số hồng cầu đếm được.23/ Số lượng hồng cầu ở người bình thường bao nhiêu ( Nam, nữ, trẻ em) ?- Người lớn:+ Nữ: 4.600.000 ± 250.000/mm3 máu.+ Nam: 5.110.000 ± 300.000/mm3 máu.- Trẻ sơ sinh: 5.000.000 – 7.000.000/mm3 máu.24/ Số lượng hồng cầu thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào ?- Lượng Oxy.- Mức độ hoạt động.- Lứa tuổi, giới.- Lượng erythropoietin…25/ Thay đổi về bệnh lý hồng cầu ( Tăng, giảm trong trường hợp nào) ?+ Giảm hồng cầu gây thiếu máu do nhiều nguyên nhân như: xuất huyết, tánhuyết, thiếu sắt, suy tủy,…+ Tăng hồng cầu gặp trong trường hợp mất nước, thiếu oxy, bệnh Vaquez, ungthư hồng cầu,…26/ Bạch cầu là gì ? Chức năng ? Mấy loại ? Kể tên ? Đếm số lượng bạch cầu ?- Bạch cầu là một tế bào máu chủ yếu làm nhiệm vụ bảo vệ cở thể.- Năm loại bạch cầu:+ Bạch cầu trung tính (neutrophil).+ Bạch cầu ưa acid (eosinophil).+ Bạch cầu ưa kiềm (báophil).+ Mono bào (monocyte).+ Lympho bào (lymphocyte).- Dùng vật kính 10 để tìm và kiểm tra buồng đếm, đêm bạch cầu trên các ô theoqui định trên kính hiển vi ở 4 ô vuông lớn ở bốn góc theo nguyên tắc đếm.+ Ghi số bạch cầu trong mỗi ô lớnFB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMP27/ Quan sát bạch cầu tên gì ? Loại bạch cầu nào có đường kính lớn nhất ?- Đại thực bào có đường kính lớn nhất.28/ Số lượng bạch cầu ở người bình thường là bao nhiêu ( Nam, nữ, trẻ em) ?- Người lớn: 4000 – 10.000/mm3 máu (4 – 10 x 109/L).- Trẻ em thay đổi theo độ tuổi, trẻ sơ sinh khoảng 10.000 – 15.000/mm3 máu.29/ Số lượng bạch cầu thay đổi phụ thuộc vào yếu tố nào ?- Sinh lý: thời ký thai nghén, kinh nguyệt, hoạt động mạnh, sau ăn. - Bệnh lý.30/ Thay đổi bệnh lý về số lượng bạch cầu (tăng, giảm trong trường hợp nào) ?- Tăng bạch cầu: nhiễm trùng sinh mủ, ngộ độc, ung thư dòng bạch cầu…- Giảm bạch cầu: thương hàn, sốt rét, cúm, sởi, suy tủy,…31/ Tiểu cầu là gì ? Chức năng tiểu cầu ?- Tiểu cầu là tế bào máu.- Chức năng: cầm máu và đông máu, bảo vệ các tế bào nội mô thành mạch…32/ Số lượng tiểu cầu thay đổi phụ thuộc yếu tố nào ?\- Kiểm soát bởi yếu tố thể dịch là thrombopoietin.33/ Thay đổi bệnh lý về số lượng tiểu cầu (tăng giảm trong trường hợp nào) ?- Tăng tiểu cầu:- Giảm tiểu cầu: suy tủy,sơ gan ,sốt xuất huyết, xuất huyết do miễn dịch.34/ Đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu ?- Đếm hồng cầu:+ Chỉnh vi trường với vật kính 10.+ Xoay qua vật kính 40.+ Đếm số lượng hồng cầu (N1) có trong 5 ô quy định: A, B, C, D, E theo nguyên tắcđếm.- Đếm bạch cầu:+ Dùng vật kính 10 để tìm và kiểm tra buồng đếm, đêm bạch cầu trên các ô theoqui định trên kính hiển vi ở 4 ô vuông lớn ở bốn góc theo nguyên tắc đếm.+ Ghi số bạch cầu trong mỗi ô lớnFB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMP35/ Nguyên tắc đếm số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu ?- Đếm các ô quy định theo hình chữ Z, bắt đầu từ ô trái trên đi dần sang phải chođến hết các ô hang ngang. Sau đó xuống 1 ô phía bìa bên phải và đi dần ngược lạivề bên trái cho hết các ô hàng ngang rồi lại xuống 1 ô… tiếp tục nhu thế cho đếnhết ô cuối cùng là ô phải dưới.- Đếm 2 canh lien tiếp: đếm tất cả các tế bào nằm trong long ô kẽ, đối với các tếbào nằm trên cạnh của ô thì chỉ đếm những tế bào nằm trên hai cạnh lien tiếp(tùy chọn thường là cạnh trên và cạnh trái) và bỏ những tế bào nằm trên 2 cạnhcòn lại.36/ Viết công thức tính số lượng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu ?- Tính số lượng hồng cầu trong 1 mm3 máu theo công thức:N¬1 hoặc N2 x 10.000 (N1: số hồng cầu, N2: tiều cầu đếm được trong 5 ô trungbình).- Tính số lượng bạch cầu trong 1 mm3 máu theo công thức:N2 x 50 (N2: số lượng bạch cầu trong 4 ô vuông lớn).37/ Định nghĩa công thức bạch cầu ? ý nghĩa ?- Công thức bạch cầu thông thường là tỷ lệ % bạch cầu trong máu ngoại vi, sau khiđã đếm ít nhất 100 bạch cầu, để so sánh và tìm hiểu thay đổi của chúng trongbệnh lý.- Ý nghĩa trong lâm sang: sự tăng giảm của một số loại bạch cầu giúp theo dõi vàchẩn đoán diễn biến của một số bệnh.38. trị số bình thường của các loại bạch cầu:- bạch cầu trung tính(Neutrophil): 60 - 66%- bạch cầu ưa acid (Eosinophil) : 9 - 11%- bạc cầu ưa kiềm (Basophil) : 0 -1%- bạch huyết bào (Lymphocyte) : 20 - 25%- bạch cầu đơn nhân (Monocyte) :2 - 2,5%39. Thay đổi trong bệnh lý:Neutrophil:- Tăng: thường gặp nhất trong bệnh nhiễm trùng cấp, viêm khớp, sau mổ, hoại tửmô, bệnh bạch huyết.- Giảm: trong sốt rét nặng, thương hàn, lách to, suy tủy,, bại liệt, quai bị, cúmsởi,….Eosinophil:- Tăng: trong bệnh kí sinh trùng, bệnh ngoài da, tình trạng dị ứng, hen suyễnFB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMP- Giảm: nhiễm khuẩn toàn thân, dùng thuốc ACTH, cortisolBasophil:- Tăng trong bệnh bạch cầu tủy(Leucemie)Lymphocyte:- Tăng: trong bệnh Leucemie, ho gà, lao, sởi….- Giảm: trong thương hàn nặng, sốt phát ban.Monocyte:- Tăng trong các bệnh nhiễm virus, sốt rét, suy tủy….40. Nguyên tắc xác định công thức bạch cầu:Lấy máu làm tiêu bản cố định, nhuộm giemsa rồi quan sát dưới kính hiển vi vớivật kính dầu, nhận dạng và xác định tỉ lệ từng loại bạch cầu dựa vào hình dạngkích thước, sự có mặt hay không của các hạt trong bào tương và cách bắt màu củacác hạt. để nhận dạng từng loại bạch cầu.41. Ba loại bạch cầu có hạt trong bào tương: kích thước khoảng 10 – 14um- Bạch cầu trung tính Neutrophil: Nhân chưa chia múi hoặc chia nhiều múi màutím đen. Bào tương có nhiều hạt rất nhỏ, mịn đều nhau, bắt màu hồng tím. Bạchcầu càng già càng nhiều múi. Có loại bạch cầu đa nhân trung tính nhưng nhânđược chia thùy có hình hạt đậu.- Bạch cầu hạt ưa acid Eosinophil: nhân thường chia hai múi như hình mắt kính,bào tương có những hạt to tròn đều nhau bắt màu đỏ cam.- Bạch cầu hạt ưa kiềm Basophil: Loại này rất hiếm. Bào tương có những hạt tonhỏ không đều nằm cả lên nhân, bắt màu xanh đen. Nhân thường có giới hạnkhông rõ đôi khi cho ta hình tế bào bị vở nátHai loại bạch cầu không hạt- Bạch huyết bào Lymphocyte+ Loại nhỏ: nhân to tròn, nhiễm màu sắc tím sẫm thô, đồng nhất hoặc tụ đám lớnchiếm gần hết tế bào. Bào tương có màu xanh lơ bao quanh nhân, không có hạt+ Loại to: nhân vừa đồng nhất đôi khi thấy vết mờ của hạt nhân, bào tương rộnghơn có thể chứa vài hạt azur.- Bạch cầu đơn nhân Monocyte: là bạch cầu lớn nhân hình hạt đậu nằm lệch vềmột phía bào tương bắt màu xanh xám không hạt hoặc có ít hạt azur.42. áp suất thẩm thấu là áp suất thủy tỉnh trên một đơn vị diện tích của màng bánthấm.- ưu trương: là môi trường mà nồng độ chất tan lớn hơn so với môi trường nộibào.- đẳng trương: là môi trường mà nồng độ chất tan bằng với môi trường nội bào.FB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMP- nhược trương: là môi trường mà nồng độ chất tan nhỏ hơn so với môi trườngnội bào.43. Nguyên tắc làm thí nghiệm về hiện tượng thẩm thấu.Trộn máu vào dung dịch NaCl có nồng độ giảm dần, để yên. Sau 2 giờ, quan sátxác định nồng độ hồng cầu bắt đầu vở( dung dịch có màu hồng nhạt), biểu thị sứcbền tối thiểu và nồng độ làm cho toàn bộ hồng cầu đều vở( dung dịch đỏ đều)biểu thị sức bền tối đa của hồng cầu.44. Ống tiêu huyết giới hạn( tối thiểu): ở nồng độ NaCl mà số hồng cầu chưa vỡbằng với số hồng cầu vỡ ta có nồng độ tiêu huyết giới hạn(tối thiểu).Ống tiêu huyết tối đa: ở nồng độ NaCL mà số hồng cầu đã vỡ hoàn toàn(dung dịchđỏ đều).45. Định nghĩa: Thể tích hồng cầu lắng đọng (hematocrit rate) là tỷ lệ bách phânhồng cầu lắng đọng trong thể tích máu toàn phần sau khi máu được đem quay lytâm với một tốc độ nhất định trong một thời gian nhất định.Ý nghĩa: là một xét nghiệm ứng dụng trong lâm sàng giúp chẩn đoán và xử lý củamột số bệnh.Trị số bình thường:Trẻ sơ sinh : 44 – 64% trung bình 54%Người lớn: Nam 42 – 52% trung bình 47%Nữ 37 – 47% trung bình 42%46.wintrobe = red cell volume *100/ whole blood volumehematocrit%47. Nguyên tắc: là máu trộn với chất kháng đông cô, cho vào ống Microhematocritđem quay ly tâm để lắng HC và đọc kết quả với những số ghi trên bảng đọc kếtquả Hematocrit. Chiều cao cột HC được xác định và ghi kết quả bằng % với chiềucao của cột máu toàn phần trong ống Microhematocrit. Kết quả đọc trên bảngđọc Microhematocrit.48. VS là tốc độ lắng của hồng cầu trong máu đã được kháng đông và được hútvào một ống mao quản có đường kính nhất định.Ý nghĩa: VS hướng ta chẩn đoán và theo dõi diễn biến điều trị của một số bệnh.Nguyên tắc: trộn lượng máu nhất định với tỉ lệ chất kháng đông nhất định cho vàoống Westergreen và đặt thẳng đứng. Hồng cầu sẽ lắng xuống đáy ống sau mộtFB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMPthời gian. Đo chiều cao cột huyết tương và ghi kết quẩ sau 1 và 2h (đơn vị mm)Trị số bình thường:Nam NữSau 1h 3 -5 mm 4 – 7mmSau 2h 7 – 10mm 12 -16mmBình thường sau 1h :Nam : Ccr(ml/phút/1.73m2)=Ccr quan sát *1,73/1,63=154,83 ml/phútHệ số thanh lọc cao hơn bình thườngBài 2:Px=10mg/dLUx= 100mg/dLV=2ml/phút=>Cx= Ux*V/Px=100*2/10=20 ml/phútBài 3:Pcr=1,2mg/dLUcr=1,4g/dL=1400mg/dLV=1,7l/24h=1,18ml/phút=>Cr(ml/phút/1,73m2)= Ucr*V/Pcr *1,73/1,28= 1860,65 ml/phút(đề cho sao thì làm z nhưng chỗ Ucr đề cho 1,4g/dL là chưa hợp lí lắm)Bài 4:FB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMPPcr=1mg/dLUcr=125mg/dLV=1440ml/24h=1ml/phút=>Ccr=Ucr*V/Pcr= 125*1/1=125 ml/phút=>Cr(ml/phút/1.73m2)= 125*1.73/1.63=132.67 ml/phút=>Hệ số thanh lọc bình thườngĐề thi sinh lý buổi sáng của YAK361/ Nguyên tắc xác định nhóm máu nghiệm pháp xuôi2/ giải thích dạng hình thoi của xét nghiệm TS3/ Trị số bình thường của VS4/ Nguyên tắc làm VS5/ yếu làm ảnh hưởng đến sự tăng giảm HCT6/ Sơ đồ truyền máu7/ Cơ chế đông cầm máu8/ Xem kính xác định bạch cầu loại nào?9/ xác định giá trị VS trên ống mao quản10/ còn 1 câu nữa mà quên rồi..Chúc các nhóm sau thi tốt!Một số đề tham khảo các năm vừa rồi!!!Đề I.Lý thuyết:Trạm 1: Giảm Neutrophil trong trường hợp nàoTrạm 2: Trị số tiêu huyết tối đa, tiêu huyết tối thiểuTrạm 3: Nguyên tắc HematocritTrạm 4: Nguyên tắc xác định nhóm máuTrạm 5: Trị số TS - TCBài tập:Trạm 6: Một bài toán về Hệ số thanh lọc. Tính mức lọc cầu thận của CreatininFB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMPThực hành:Trạm 7: Đếm hồng cầuTrạm 8: Xác định tên Bạch cầu dưới kính hiển viTrạm 9: Đọc thể tích hồng cầu lắng đọng trên trên bảng đọc HematocritTrạm 10: Nhìn hình xác định nhóm máu và giải thíchĐề II.Lý thuyết:Trạm 1: Nguyên tắc HematocritTrạm 2: Chức năng của Hồng cầu, nguyên nhân thay đổi số lượng hồng cầuTrạm 3: Định nghĩa thời gian máu đông. Máu đông trên lam là con đường đôngmáu gìTrạm 4: Nồng độ tiêu huyết tối đa? Trị số bình thườngTrạm 5: Nguyên tắc xác định nhóm máu hệ RhesusBài tập:Trạm 6: Một bài toán về Hệ số thanh lọc. Tính mức lọc cầu thận của CreatininThực hành:Trạm 7: Đếm Bạch cầuTrạm 8: Xác định tên Bạch cầu dưới kính hiển viTrạm 9: Xác định VS và nhận xétTrạm 10: Nhìn hình xác định nhóm máu và giải thíchĐề III.Lý thuyết:Trạm 1: Nêu cách nhận biết sợi FibrinTrạm 2: Yếu tố ảnh hưởng đến số lượng Hồng cầu, nguyên nhân thay đổi số lượngHồng cầuTrạm 3: Cho trước một công thức Bạch cầu:Vd:Neutrophil: 50%Eosinophil: 20%Basophil: 1%Lymphocyte: 22%Monocyte: 7%Hãy nêu nhận xét công thức Bạch cầu trênTrạm 4: Nêu công thức Hệ số thanh lọcFB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMPTrạm 5: Hãy nêu các thành phần của nhóm máu hệ ABOTrạm 6: Nhìn hình máu chảy và giải thích hiện tượngBài tập:Trạm 7: Một bài toán về Hệ số thanh lọc. Tính mức lọc cầu thận của CreatininThực hành:Trạm 8: Xác định ống tiêu huyết tối thiểu và tối đa trong 10 ống NaCl cho trướcTrạm 9: Xác định tên bạch cầu dưới kính hiển viTrạm 10: Đếm Bạch cầuHướng dẫn giải một số đề năm trước!!!ĐỀ I.Trạm 1.Giảm: suy tủy, sốt rét, thương hàn, lách to, bại liệt, quai bị, cúm, sởi.Trạm 2....................................Máu toàn phần.............................Hồng cầu rữa:- Tiêu huyết tối thiểu: ......4.6%o.............................................4.8%o- Tiêu huyết tối đa:...........3.4%o.............................................3.6%oTrạm 3: Nguyên tắc Hematorit- Lấy máu đem trộn với chất kháng đông cô- Đem quay li tâm để lắng hồng cầu- Tính chiều cao hồng cầu bằng % chiều cao cột máu toàn phần- Kết quả đọc trên bảng đọc HematocritTrạm 4: Nguyên tắc xác định nhóm máu- Trộn máu (huyết thanh) người thử với từng giọt huyết thanh (hồng cầu) mẫukhác nhau.- Hồng cầu ở giọt nào bị ngưng kết chứng tỏ có phản ứng kháng nguyên - khángthể tương ứng.- Từ đó suy ra nhóm máu người thửTrạm 5:- TS: 2 - 5 phút (trung bình 3 phút)- TC: 5 - 10 phút (trung bình 7 phút)FB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMPTham khảo bài giải Đề II.Trạm 1: ( Tương tự đề 1)Trạm 2:- Chức năng của hồng cầu:+ Hô hấp+ Miễn dịch+ Cân bằng toan kiềm+ Tạo áp suất keo- Nguyên nhân thay đổi số lượng hồng cầu:+ Tăng: mất nước, thiếu oxy, bệnh vaquez, ung thư hồng cầu+ Giảm: xuất huyết, tán huyết, thiếu sắt, suy tủyTrạm 3: Thời gian máu đông là thời gian được tính từ khi máu chảy ra ngoài thànhmạch cho đến khi xuất hiện sợi huyết fibrin.- Máu đông trên lam là máu đông chủ yếu theo con đường nội sinhTrạm 4: Nồng độ tiêu huyết tối đa là nồng độ mà ở đó hồng cầu đều vỡTrị số bình thường:- Máu toàn phần: 3.4%- Hồng cầu rửa: 3.6%Trạm 5: Nguyên tắc xác định nhóm máu hệ Rhesus- Trộn máu người thử với từng giọt huyết thanh mẫu khác nhau- Hồng cầu ở giọt nào bị phản ứng chứng tỏ có phản ứng kháng nguyên - khángthể tương ứng- Từ đó suy ra nhóm máu người thử(Lưu ý: Không được ghi là " trộn huyết thanh của người thử", vì trong huyết thanhcủa người bình thường không có Anti D để gây phản ứng ngưng kết).ĐỀ 3:Trạm 1: Cách nhận biết sợi Fibrin- Đặt mũi kim vào giọt máu- Kéo nhẹ mũi kim trên mặt lamNếu vướng sợi tơ huyết là máu đã đôngTrạm 2:- Yếu tố ảnh hưởng đến số lượng hồng cầu:+ Lượng oxyFB: Cần Thơ Medical StoreNơi chia sẻ tài liệu CTUMP+ Mức độ hoạt động+ Tuổi, giới tính+ Lượng Erythropoietin- Nguyên nhân thay đổi số lượng hồng cầu:+ Tăng: Mất nước, thiếu oxy, bênh Vaquez, suy tủy..+ Giảm: xuất huyết, tán huyết, thiếu sắt, suy tủyTrạm 3: Người này có thể mắc một số bệnh- Neutrophil giảm: ---> bệnh: suy tủy, sốt rét, thương hàn, lách to, bại liệt, quai bị,cúm sởi,...- Eosinophil tăng: ---> bệnh: nhiễm ký sinh trùng, bệnh ngoài da, dị ứng, hensuyễn,....- Monocyte tăng: ---> bệnh: nhiễm virus, sốt rét, bệnh u tủy,...Trạm 4:Cx= (Ux.Vx)/Px (ml/phút)Ux: nồng độ chất x trong nước tiểu (mg/ml)Vx: thể tích nước tiểu trong 1 phút (ml/phút)Px: nồng độ chất x trong huyết tương (mg/ml)Trạm 5:- Máu A: có kháng nguyên A, Anti B- Máu B: có kháng nguyên B, Anti A- Máu AB: có kháng nguyên A và B, không có Anti A và Anti B- Máu O: không có kháng nguyên, có Anti A và Anti B
Tài liệu liên quan
- ĐỀ THI THỰC HÀNH VẬT LÝ-HỌC SINH GIỎI
- 1
- 6
- 252
- Thực tập sinh lý thực vât
- 35
- 2
- 19
- Tài liệu Đề thi thực tập Hóa Lý doc
- 6
- 1
- 24
- de thi thực nghiệm vật lý 9 tuyệt vời
- 9
- 1
- 28
- DE Thi ON TAP VAT Ly 6_HK II
- 22
- 614
- 0
- Đề thi Thực tập sinh lý
- 1
- 3
- 30
- Đề thi Thực tập pháp y
- 26
- 1
- 6
- giáo trình thực tập sinh lý
- 87
- 1
- 3
- Đề thi thực hành sinh 9
- 1
- 508
- 0
- Đề thi Thực hành Vật lý Olympic quốc tế 2012
- 5
- 390
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(375.35 KB - 17 trang) - ĐỀ THI THỰC TẬP SINH LÝ 2_CTUMP Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thực Hành Sinh Lý 2 Ctump
-
Thi Thực Tập SINH LÝ 2_CTUMP - 123doc
-
Bộ Môn Sinh Lý Học - Ctump
-
ÔN TẬP THỰC HÀNH SINH LÝ CTUMP ( CÓ ĐÁP ÁN ) - Cùng Học Y
-
Thực Hành Sinh Lý: Đếm Số Lượng Hồng Cầu CTUMP - YouTube
-
TÂM ĐỘNG KÝ- SINH LÝ 2(CÔ THƠ CTUMP) - YouTube
-
[TỔNG HỢP] TẤT CẢ SLIDE BÀI GIẢNG SINH LÝ 2 - CTUMP
-
Sinh Lí 1 - Diễn đàn YBK37
-
Sinh Lý Học - Tài Liệu Y Dược CTUMP
-
Góc Học Tập YAB41 CTUMP - Facebook
-
Góc Học Tập K42- CTUMP - Facebook
-
Thực Hành Cộng đồng II 2016 - Ctump - SlideShare
-
Dược Lý c .pdf Tải Xuống Miễn Phí!