Dễ Thương – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
  • Khoản mục Wikidata
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 7 năm 2018)
Sự thay đổi các tỉ lệ ở đầu (đặc biệt là kích thước tương đối giữa hàm trên và hàm dưới) theo độ tuổi.
"Con người thấy yêu mến các động vật có các đặc điểm chưa thành niên: mắt to, sọ nhô, cằm gọn (bên trái). Các động vật mắt nhỏ, mũi dài (bên phải) không tạo ra các phản ứng như vậy."--Konrad Lorenz[1]

Sự dễ thương là một thuật ngữ mang tính chủ quan mô tả một dạng hấp dẫn thể chất liên quan tới sự trẻ trung và bề ngoài, cũng như là một khái niệm khoa học và hình mẫu phân tích trong tập tính học, được Konrad Lorenz lần đầu giới thiệu.[2] Lorenz đề xuất khái niệm schema trẻ nhỏ (Kindchenschema), một tập hợp các đặc điểm khuôn mặt và cơ thể khiến một sinh vật trông "dễ thương" và kích hoạt ("giải phóng") ở người khác sự thôi thúc để chăm sóc nó.[3]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đẹp
  • Kawaii (sự dễ thương trong văn hóa Nhật Bản)
  • Neoteny

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Gould, S.J. (1980)."A Biological Homage to Mickey Mouse" Lưu trữ 2013-10-08 tại Wayback Machine, in The Panda's Thumb: More Reflections in Natural History. W.W. Norton & Company.
  2. ^ Lorenz, Konrad. Studies in Animal and Human Behavior. Cambridge, MA: Harvard Univ Press; 1971
  3. ^ Glocker ML, Langleben DD, Ruparel K, Loughead JW, Valdez JN, Griffin MD, Sachser N, Gur RC. "Baby schema modulates the brain reward system in nulliparous women." Lưu trữ 2021-11-20 tại Wayback Machine Proc Natl Acad Sci U S A. 2009 Jun 2;106(22):9115–9119.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Dễ_thương&oldid=68658534” Thể loại:
  • Tập tính học
  • Tâm lý học xã hội
  • Sinh học phát triển
  • Hấp dẫn thể chất
  • Khái niệm thẩm mỹ
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback
  • Bài mồ côi
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Dễ Thương Có Nghĩa Là Gì