Đền Bà Kiệu – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Lịch sử
  • 2 Kiến trúc
  • 3 Chú thích
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Đền Bà Kiệu
Di tích quốc gia
Đền Bà Kiệu chụp năm 1896
Tên khácThiên Tiên điện, Huyền Chân từ
Thông tin đền
Địa chỉViệt Nam Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Thành lậpThế kỷ 17, nhà Lê
Di tích quốc gia
Phân loạiDi tích kiến trúc nghệ thuật
Ngày công nhận1994
  • x
  • t
  • s

Đền Bà Kiệu, tên chữ là Thiên Tiên điện, là một ngôi đền ở ven phía đông hồ Gươm, Hà Nội, xế cửa đền Ngọc Sơn. Đền thờ ba vị nữ thần: Liễu Hạnh Công chúa, Quỳnh Hoa và Quế Nương.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Thăng Long cổ tích khảo thì đền xây vào thời nhà Lê triều Vĩnh Tộ (1619-28), đến triều Cảnh Hưng thì mở rộng thêm. Vào thời Tây Sơn triều Cảnh Thịnh đền đúc quả chuông lớn. Triều vua Tự Đức ngôi đền được tu sửa lần nữa.

Đền Bà Kiệu

Khi người Pháp chiếm lấy Hà Nội và mở rộng phố xá chung quanh hồ Gươm thì vị trí đền Bà Kiệu bị trưng dụng. Năm 1891 niên hiệu Thành Thái thứ hai, một phần đất của ngôi đền phải giao cho chính phủ để đắp "Boulevard Francis Garnier" (sau năm 1954 là đường Đinh Tiên Hoàng). Con đường cắt ngang khu đền ra làm đôi: cổng tam quan phía tây nằm ở phía bờ hồ còn nhà đại bái, phương đình và hậu cung thì nằm bên phía đông đường.

Kiến trúc

[sửa | sửa mã nguồn]
Bái đường Đền Bà Kiệu trông ra đường Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội

Kiến trúc đền Bà Kiệu mang phong cách thời nhà Nguyễn. Cổ vật còn lưu lại đền là hương án, cửa võng, khám thờ cùng các sắc phong tiền triều.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Dữ liệu liên quan tới Đền Bà Kiệu tại Wikispecies
  • Nguyễn Thế Long. Đình và đền Hà Nội. Hà Nội: Văn Hóa, 1998.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến kiến trúc tôn giáo tại Việt Nam này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đền_Bà_Kiệu&oldid=71510162” Thể loại:
  • Sơ khai kiến trúc tôn giáo Việt Nam
  • Kiến trúc cổ Việt Nam
  • Di tích tại Hà Nội
  • Đền tại Hà Nội
  • Hoàn Kiếm
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Sự Tích đền Bà Kiệu