Đền Cao An Phụ – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Đền Cao An Phụ | |
---|---|
Di tích quốc gia đặc biệt | |
Tên khác | An Phụ Sơn Từ |
Thờ phụng | |
An Sinh Vương | |
Trần Liễu | |
1211 – 1251 | |
Được thờ vì | Hoàng tử nhà Trần |
Thông tin đền | |
Địa chỉ | núi An Phụ, phường An Sinh, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, Việt Nam |
Tọa độ | 21°00′51″B 106°29′34″Đ / 21,014192°B 106,492662°Đ |
Thành lập | 1251 |
Di tích quốc gia đặc biệt | |
Quần thể An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương | |
Phân loại | Di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh |
Ngày công nhận | 22 tháng 12, 2016 |
Di tích quốc gia | |
Đền Cao An Phụ | |
Phân loại | Di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh |
Ngày công nhận | 1992 |
|
Đền Cao An Phụ là ngôi đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu trên đỉnh núi An Phụ tại phường An Sinh, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương.[1]
Đền có tên tự là "An Phụ Sơn Từ", tọa lạc trên đỉnh cao nhất của dãy núi An Phụ (246 m)[2]. Đây là dãy núi thấp nằm hoàn toàn trên địa bàn thị xã Kinh Môn có chiều dài khoảng 17 km, chạy hướng tây bắc - đông nam song song với sông Kinh Thầy.[3]
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn]Trần Liễu sinh năm Kiến Gia thứ nhất (1211), là anh ruột của Trần Cảnh tức Trần Thái Tông, vị vua đầu tiên của nhà Trần. Năm 1237, triều đình cắt đất An Phụ, An Sinh, An Dưỡng, An Hưng, An Bang cho Trần Liễu làm thái ấp và lấy tên đất phong vương cho ông là An Sinh Vương. Trần Liễu mất vào ngày 1 tháng 4 năm 1251. Sau khi ông mất, người dân lập đền thờ trên đỉnh núi An Phụ, từ đó ngày 1 tháng 4 Âm lịch hàng năm trở thành ngày hội đền Cao An Phụ, nhân dân khắp nơi về làm lễ dâng hương tri ân công đức.[2][4]
Bài chi tiết: Trần LiễuBan đầu, đền chỉ có quy mô nhỏ như miếu. Sau nhiều đợt trùng tu và tôn tạo, đền được mở rộng và có quy mô như ngày nay.[1][5]
Năm 1992, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Đền Cao An Phụ được xếp hạng là di tích cấp quốc gia. Ngày 22 tháng 12 năm 2016, Quần thể An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng là di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt.[2]
Kiến trúc
[sửa | sửa mã nguồn]Đền được xây dựng theo kiểu kiến trúc tiền nhất hậu đinh, gồm có tiền tế, trung từ và hậu cung. Hậu cung có thờ tượng Trần Liễu và hai cháu nội Đệ Nhất Vương Cô và Đệ Nhị Vương Cô đều là con gái của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.[2]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b “Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương, tỉnh Hải Dương”. Cục Di sản văn hóa. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2022.
- ^ a b c d “Đền Cao An Phụ - thắng cảnh đất Kinh Môn còn ít người biết đến”. Báo Hải Dương điện tử. 20 tháng 1 năm 2019. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2022.
- ^ “Ước vọng vùng đất "cá hóa rồng"”. Báo Hải Dương điện tử. 8 tháng 2 năm 2019. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2022.
- ^ “Nét kiến trúc độc đáo và thiên nhiên kỳ thú ở danh thắng Đền Cao An Phụ”. Đài Tiếng nói Việt Nam – Ban Đối ngoại. 1 tháng 3 năm 2019. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2022.
- ^ “Quần thế Di tích Quốc gia đặc biệt An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương”. Cổng thông tin điện tử thị xã Kinh Môn. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2022.
| ||
---|---|---|
Trung du vàmiền núi phía Bắc(22 di tích) | ATK Chợ Đồn · ATK Định Hóa · ATK II Hiệp Hòa · Chi Lăng · Chùa Bổ Đà · Chùa Vĩnh Nghiêm · Đền Hùng · Địa điểm Chiến thắng Biên giới năm 1950 · Địa điểm Chiến thắng Xương Giang · Điện Biên Phủ · Hồ Ba Bể · Khu BTTN Na Hang – Lâm Bình · KDT cách mạng Việt Nam – Lào · KDT khởi nghĩa Bắc Sơn · KDT khởi nghĩa Yên Thế · KDT Kim Bình · Nhà tù Sơn La · Pác Bó · Ruộng bậc thang Mù Cang Chải · Rừng Trần Hưng Đạo · Tân Trào · Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành | |
Thủ đô Hà Nội(21 di tích) | Chùa Hương · Chùa Tây Phương · Chùa Thầy · Đền – Chùa – Đình Hai Bà Trưng · Đền Hai Bà Trưng (Hạ Lôi) · Đền Hát Môn · Đền Phù Đổng · Đền Sóc · Đình Chèm · Đình Đại Phùng · Đình Hạ Hiệp · Đình So · Đình Tây Đằng · Đình Tường Phiêu · Gò Đống Đa · Hồ Hoàn Kiếm · Hoàng thành Thăng Long · Phủ Chủ tịch · Thành Cổ Loa · Thăng Long tứ trấn (Đền Bạch Mã · Đền Voi Phục · Đền Quán Thánh · Đền Kim Liên) · Văn Miếu – Quốc Tử Giám | |
Đồng bằng sông Hồng(trừ Hà Nội, 34 di tích) | Chùa Bút Tháp · Chùa Dâu · Chùa Đọi Sơn · Chùa Keo Hành Thiện · Chùa Keo Thái Bình · Chùa Phật Tích · Chùa Thái Lạc · Cố đô Hoa Lư · Cụm đình Hương Canh · Côn Sơn – Kiếp Bạc · Đền An Xá · Đền Đô · Đền Trần Nam Định – Chùa Phổ Minh · Đền Trần Thái Bình · Đền Trần Thương · Đền Xưa – Chùa Giám – Đền Bia · Đình Thổ Tang · KDT Nguyễn Bỉnh Khiêm · Phố Hiến · Núi Non Nước · Quần đảo Cát Bà · Quần thể An Phụ – Kính Chủ – Nhẫm Dương · Quần thể Tràng An – Tam Cốc – Bích Động · Tháp Bình Sơn · Tây Thiên · Văn miếu Mao Điền · Bạch Đằng · Đền Cửa Ông · Đình Trà Cổ · KDT nhà Trần tại Đông Triều · Khu lưu niệm Hồ Chí Minh trên đảo Cô Tô · Thương cảng Vân Đồn · Vịnh Hạ Long · Yên Tử | |
Bắc Trung Bộ(19 di tích) | Cố đô Huế · Di tích lưu niệm Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên Huế · Đền Bà Triệu · Đền thờ Lê Hoàn · Đền thờ Mai Hắc Đế · Địa đạo Vịnh Mốc · Đình Hoành Sơn · Đường Trường Sơn · Hang Con Moong · Hiền Lương – Bến Hải · KDT Kim Liên · KDT Nguyễn Du · KDT Phan Bội Châu · Lam Kinh · Lăng mộ và đền thờ Nguyễn Xí · Sầm Sơn · Thành cổ Quảng Trị · Thành nhà Hồ · VQG Phong Nha – Kẻ Bàng | |
Tây Nguyên vàDuyên hải Nam Trung Bộ(18 di tích) | Khu di chỉ văn hóa Sa Huỳnh · Đền Tây Sơn Tam Kiệt · Địa điểm Chiến thắng Đăk Tô – Tân Cảnh · Gành Đá Đĩa · KDT khởi nghĩa Ba Tơ · KDT khảo cổ Cát Tiên · Ngũ Hành Sơn · Nhà đày Buôn Ma Thuột · Phật viện Đồng Dương · Phố cổ Hội An · Rộc Tưng – Gò Đá · Tây Sơn Thượng đạo · Thánh địa Mỹ Sơn · Thành Điện Hải · Tháp Dương Long · Tháp Hòa Lai · Tháp Nhạn · Tháp Po Klong Garai | |
Miền Nam(17 di tích) | Căn cứ Cái Chanh · Căn cứ Tà Thiết · Căn cứ Trung ương Cục miền Nam · Di tích Chiến thắng Chương Thiện · Dinh Độc Lập · Địa đạo Củ Chi · Địa điểm Chiến thắng Ấp Bắc · Đồng Khởi Bến Tre · Gò Tháp · Rạch Gầm – Xoài Mút · KDT Tôn Đức Thắng · Lăng Nguyễn Đình Chiểu · Mộ cự thạch Hàng Gòn · Nhà tù Côn Đảo · Nhà tù Phú Quốc · Óc Eo – Ba Thê · VQG Cát Tiên · Di tích khảo cổ Vĩnh Hưng · Các địa điểm khởi nghĩa Trương Định | |
|
| |
---|---|
Quân chủ | Thái Tông • Thánh Tông • Nhân Tông • Anh Tông • Minh Tông • Hiến Tông • Dụ Tông • Hôn Đức công • Nghệ Tông • Duệ Tông • Phế Đế • Thuận Tông • Thiếu Đế |
Sự kiện | Hoài Vương khởi binh • Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt (lần 1 • lần 2 • lần 3) • Sáp nhập Ô Lý • Vụ án Huệ Vũ vương • Biến loạn Đại Định • Chiến tranh Việt – Chiêm (1367–1396) • Phế Đế Xương Phù • Nhà Trần sụp đổ |
Các lĩnh vực | Chính trị • Hành chính • Quan chế • Quân sự • Pháp luật • Văn học • Nghệ thuật • Kinh tế (Thủ công nghiệp • Thương mại • Nông nghiệp • Tiền tệ) • Giáo dục • Tôn giáo (Thiền phái Trúc Lâm) • Ngoại giao • Văn hóa Lý–Trần |
Di tích | Hoàng thành Thăng Long • Hành cung Thiên Trường • Hành cung Vũ Lâm • Tháp Bình Sơn • Chùa Phổ Minh • Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều • Khu lăng mộ các vua Trần ở Thái Bình • Đền Cao An Phụ • Khu di tích Côn Sơn – Kiếp Bạc • Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử • Khu di tích lịch sử Bạch Đằng |
Hiện vật | An Nam tứ đại khí (Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm • Vạc Phổ Minh) • Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ |
|
Từ khóa » Di Tích Lịch Sử đền Cao An Phụ
-
Đền Cao An Phụ - Thắng Cảnh đất Kinh Môn, Hải Dương Còn ít ...
-
Giới Thiệu Về đền Cao An Phụ (Hải Dương) - Lịch Sử, Lễ Hội Và Văn ...
-
Thăm đền Cao An Phụ - Hànộimới
-
ĐỀN CAO AN PHỤ - Di Tích Quốc Gia đặc Biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc
-
Đến Thăm đền Cao An Phụ Thắng Cảnh Nức Tiếng đất Kinh Môn Hải ...
-
Review Tham Quan Đền Cao An Phụ Hải Dương ở đâu,kiến Trúc,lễ ...
-
Đền Cao An Phụ: Điểm Du Lịch Hải Dương
-
Thăm đền Cao An Phụ - Kênh Truyền Hình Đài Tiếng Nói Việt Nam
-
Khu Di Tích Đền, Chùa Cao An Phụ (Kinh Môn – Hải Dương)
-
Vãn Cảnh Đền Cao An Phụ - Báo Kinh Tế đô Thị
-
Về Hải Dương Vãn Cảnh đền Cao An Phụ - VnEconomy
-
Khu Di Tích Đền Cao - Hải Dương
-
Lễ Hội đền Cao An Phụ Là Di Sản Văn Hóa Phi Thể Quốc Gia
-
Hải Dương: Đưa Lễ Hội Đền Cao An Phụ Vào Danh Mục Di Sản Phi ...