Đền Lý Bát Đế ở Thị Xã Từ Sơn, Bắc Ninh
Có thể bạn quan tâm
767 lượt xem Hơn 3 tháng chưa có tương tác mới tại địa điểm này, bạn hãy liên hệ để kiểm tra lại trước khi đến! Bắc Ninh » Thị Xã Từ Sơn » Khu vực Đình Bảng Báo lỗi Đền Lý Bát Đế Chùa & Nhà thờ - Sinh viên, Gia đình, Giới văn phòng 9.3 Không gian 8.7 Vị trí 8.0 Giá cả 8.0 Chất lượng 8.0 Phục vụ 8.4 3 Bình luận Xóm Thượng, Làng Đình Bảng, Thị Xã Từ Sơn, Bắc Ninh Đang mở cửa Cả ngày {{item.DayOfWeek}} {{time.TimeOpen}} - {{time.TimeClose}} Đang cập nhật Tạm nghỉ {{time.Title}} Đang cập nhật Gửi thông tin Có Không Gửi thông tin Báo lỗi bình luận Gửi thông tin Báo lỗi người dùng Gửi thông tin
- Khá tốt Viết bình luận Thông tin & Bản đồ Báo lỗi vị trí Thời gian hoạt động Đang mở cửa Cả ngày Thích hợp Buổi sáng , Buổi trưa , Buổi xế , Buổi tối Thể loại Chùa & Nhà thờ Phù hợp với Ngắm cảnh , Chụp hình - Quay phim , Dã Ngoại Giấy phép/chứng nhận Xem
Hoàn tất Đã được lưu bộ sưu tập địa điểm By Tina Nguyen lưu lại Bỏ theo dõi Xem thêm loading...
- Trang chủ
- Ảnh & Video 137
- Bình luận 3
- Thực đơn
- Bản đồ
- Bãi đỗ xe
- Gọi điện thoại
- Lưu vào Bộ sưu tập (0)
- Bình luận
- Hình ảnh
- Chia sẻ
- Văn Nguyễn đã bình luận bằng iPhone 22/04/2016 12:46:45, 9.0 Đền Đô Về với Đền Đô vào các ngày bình thường không trùng với ngày hội các bạn sẽ có những phút giây thư giãn, trùng lại nhịp sống đang ồn ào náo nhiệt nơi đô thị nhường vào đó là không gian yên bình tĩnh lặng, bạn sẽ được thưởng thức những làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh tại nền của nhà Thuỷ Đình Đền Đô của các liền anh liền chị có cả các em nhỏ say mê các làn điệu quê nhà cùng tham gia. Bạn có thời gian để thắp hương cho các vị tiền đế, ngắm các kiến trúc tổng thể của đền và có nhiều thời gian nữa thì đi thăm các lăng tẩm( thọ lăng Thiên Đức : nơi yên nghỉ của các vị vua triều Lý) thì mới thấy hết cái hay cái đẹp nơi đây. ...Xem thêm
- +8
- Văn Nguyễn đã bình luận bằng iPhone 22/04/2016 12:30:43, 9.0 Lễ hội Đền Đô Đền Đô( Đề Lý Bát Đế) thuộc Đình Bảng,Từ Sơn, Bắc Ninh. Đền được bắt đầu trùng tu từ năm 1989 dưới sự quyên góp của toàn thể cán bộ và nhân dân địa phương, đền thờ 8 vị vua nhà Lý và 2 bên còn có nhà văn chỉ và võ chỉ ( thờ các quan văn và quan võ có công lao trong triều Lý). Đến nay là nơi sinh hoạt văn hoá tôn giáo tín ngưỡng của nhân dân trong vùng và khách thập phương. Đền có không gian rộng rãi thoáng mát cây cối xanh tốt, yên bình sạch sẽ. Lễ hội Đền Đô được tổ chức vào ngày 14-15-16/3 âm lịch hàng năm kỷ niệm ngày vua Lý Thái Tổ đăng quang ra chiếu rời đô, lễ hội bao giờ cũng gồm có 2 phần: phần lễ và phần hội. Phần lễ gồm có lễ rước kiệu các bài vị của 8 vị vua từ đền đô về chùa Cổ Pháp rồi từ chùa Cổ Pháp về Đền Đô là lễ tế tái hiện lại lễ đăng quang và đọc chiếu rời đô, phần hội gồm các trò chơi dân gian và sinh hoạt văn hoá truyền thống như cờ tướng, chọi gà, đấu vật, thả chim bồ câu, hát quan họ trên thuyền rồng.....rất có ý nghĩa. ...Xem thêm
- +14
- Tra Tran đã bình luận bằng Web 27/01/2016 08:32:30, 7.2 Đền Đô (Đền Lý Bát Đế) Đền Đô (Đền Lý Bát Đế) Xóm Thượng, làng Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đền nằm cách thủ đô Hà Nội gần 20 km về phía Bắc, thuộc địa phận hương Cổ Pháp, châu Cổ Pháp (làng Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh) là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ tám vị vua đầu tiên của nhà Lý. Đền Đô đã được Nhà nước Việt Nam công nhận là di tích lịch sử - văn hóa theo Quyết định số 154 của Bộ Văn hóa-Thông tin cũ, nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 25.01.1991. Nơi đây thờ 8 vị vua nhà Lý đó là: Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ (1009-1028); Lý Thái Tông (1028-1054); Lý Thánh Tông (1054-1072); Lý Nhân Tông (1072-1128); Lý Thần Tông (1128-1138); Lý Anh Tông (1138-1175); Lý Cao Tông (1175-1210) và Lý Huệ Tông (1210-1224). Đền Đô được khởi công xây dựng từ ngày 3 tháng Ba năm Canh Ngọ 1030 bởi Lý Thái Tông khi vị hoàng đế này về quê làm giỗ cha. Đền rộng 31.250 m², với trên 20 hạng mục công trình, chia thành 2 khu vực: nội thành và ngoại thành. Tất cả đều được xây dựng công phu, đắp vẽ chạm khắc tinh xảo. Khu vực nội thành có kiến trúc theo kiểu "nội công ngoại quốc" Sau này, đền được nhiều lần trung tu và mở rộng. Lần trùng tu lớn nhất là vào năm thứ hai niên hiệu Hoàng Định của vua Lê Kính Tông (tức năm 1620), khắc văn bia ghi lại công đức của các vị vua triều Lý. Từ xa xưa, đền Đô luôn được các đời vua liên tục tôn tạo, mở rộng. Vào đời vua Lê Kính Tông, năm Giáp Thìn (1605), đền Đô đã được xây dựng lại ngay trên đất cũ và được khắc văn bia ghi lại công đức của các vị vua triều Lý. Cổng vào nội thành gọi là Ngũ Long Môn vì hai cánh cổng có trạm khắc hình năm con rồng. Trung tâm của Khu nội thành và cũng là trung tâm đền là chính điện. Chính điện gồm trước tiên là Phương đình (nhà vuông) 8 mái 3 gian rộng đến 70 m². Tiếp đến nhà Tiền tế 7 gian rộng 220 m². Tại đây có điện thờ vua Lý Thái Tổ. Phía bên trái điện thờ có treo tấm bảng ghi lại "Chiếu dời đô" của vua Lý Thái Tổ với đúng 214 chữ, ứng với 214 năm trị vì của 8 đời vua nhà Lý. Phía bên phải có treo tấm bảng ghi bài thơ nổi tiếng "Nam quốc sơn hà Nam đế cư..." . Sau cùng là Cổ Pháp điện gồm 7 gian rộng 180 m² là nơi đặt ngai thờ, bài vị và tượng của 8 vị vua nhà Lý. Gian giữa là nơi thờ Lý Thái Tổ và Lý Thái Tông; ba gian bên phải lần lượt thờ Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và Lý Thần Tông; ba gian bên trái lần lượt thờ Lý Anh Tông, Lý Huệ Tông và Lý Cao Tông. Trong nội thành còn có nhà chuyển bồng, kiến trúc theo kiểu chồng diêm 8 mái, 8 đao cong mềm mại, nhà tiền tế, nhà để kiệu thờ, nhà để ngựa thờ. Đặc biệt, phía Đông đền có nhà bia, nơi đặt "Cổ Pháp Điện Tạo Bi" (bia đền Cổ Pháp). Tấm bia đá này cao 190 cm, rộng 103 cm, dày 17 cm, được khắc dựng năm Giáp Thìn (1605), do tiến sĩ Phùng Khắc Khoan soạn văn bia, ghi lại sự kiện lịch sử nhà Lê xây dựng lại đền và ghi công đức của các vị vua triều Lý. Khu ngoại thành đền Đô gồm Thủy đình, Phương đình (nhà vuông), nhà chủ tế, nhà kho, nhà khách và đền vua Bà (thờ Lý Chiêu Hoàng, còn gọi là đền Rồng ). Thủy đình dựng trên hồ bán nguyệt, rộng 5 gian, có kiến trúc chồng diêm 8 mái, 8 đao cong. Đây là nơi để các chức sắc ngày trước ngồi xem biểu diễn rối nước. Thủy đình đền Đô xưa đã được Ngân hàng Đông Dương thời Pháp thuộc chọn làm hình ảnh tiêu biểu in trên tờ giấy bạc 5 đồng. Thủy đình là một tòa nhà rộng 5 gian có kiến trúc chồng diêm 8 mái, 8 đao cong nằm giữa hồ, nối với bờ bằng một chiếc cầu đá. Hai bên tả hữu đền Đô là nhà văn chỉ (thờ các quan văn) và võ chỉ (thờ quan võ) tiêu biểu nhất trong suốt 216 năm của vương triều nhà Lý. Nhà văn chỉ ba gian chồng diêm rộng 100 m² nằm bên trái khu nội thành thờ Tô Hiến Thành và Lý Đạo Thành, những quan văn đã có công lớn giúp nhà Lý. Nhà võ chỉ có kiến trúc tương tự nhà văn chỉ, ở bên phải khu nội thành thờ Lê Phụng Hiểu, Lý Thường Kiệt, Đào Cam Mộc, những quan võ đã có công lớn giúp nhà Lý. Với chiều cao 3,5 mét, rộng hơn 8 mét, được ghép lại từ 214 chữ Hán làm bằng gốm Bát Tràng... bức cuốn thư "Chiếu dời đô" (Thiên đô chiếu) ở đền Đô (Bắc Ninh) được coi là bức chiếu bằng gốm lớn nhất Việt Nam. Theo như đánh giá của các bậc thầy về phong thủy thì đền Đô được tọa lạc ở nơi đắc địa, vượng khí, phong thủy tốt, “Liên hoa bát diệp” (bông sen tám cánh) tỏa sáng tâm Phật, là đất rồng thiêng “Địa linh nhân kiệt xuất nhập hanh thông” (đất thiêng, người giỏi, ra vào may mắn), trước Đền có dòng sông Tiêu Tương chảy qua, cảnh quan cẩm tú, tụ cư. Lễ hội đền Đô được tổ chức vào các ngày 14, 15, 16 tháng 3 âm lịch nhằm kỷ niệm ngày Lý Công Uẩn đăng quang (ngày 15/3 năm Canh Tuất 1009), ban "Chiếu dời đô". Đây là ngày hội lớn thu hút nhiều khách hành hương thể hiện lòng thành kính và nhớ ơn của người dân Việt đối với các vua Lý. ...Xem thêm
- Chi phí:
- +31
Tiêu chí | |
Vị trí | 8.7 |
Giá cả | 8.0 |
Chất lượng | 8.0 |
Phục vụ | 8.0 |
Không gian | 9.3 |
- Có chỗ đậu ôtô
- Giữ xe máy miễn phí
- Có chiếu bóng đá
- Có nhạc sống
- Đình Bảng 309
Ngày đến |
Giờ đến |
Số người lớn |
Số trẻ em |
Ghi chú đặt bàn |
- Top Thành viên
- Tuyệt vời
- Khá tốt
- Trung bình
- Kém
- Chọn bộ sưu tập để lưu lại
- Chọn bộ sưu tập để lưu lại + Tạo bộ sưu tập mới
Ứng Dụng tìm kiếm địa điểm ăn uống
Nhanh & tiện lợi - với hàng ngàn địa điểm, bình luận, hình ảnh & thành viên chia sẻ
Lưu ảnh vào bộ sưu tập- Bộ sưu tập
- Bộ sưu tập khác
- Hình ảnh
- Hình ảnh
- Chỉ mình tôi (Private)
- Công khai (Public)
- Cho phép thành viên khác gợi ý thêm hình ảnh
- Chỉ mình tôi (Private)
- Công khai (Public)
- Cho phép thành viên khác gợi ý thêm địa điểm
- Về đầu trang
- Tải ứng dụng
- Tải ứng dụng
Từ khóa » đền Lý Bát đế Bắc Ninh
-
Đền Lý Bát Đế – Wikipedia Tiếng Việt
-
Di Tích Lịch Sử Đền Đô - Ngôi Đền Của Các Bậc Đế Vương Nhà Lý
-
Chùm ảnh: Đền Lý Bát Đế ở Bắc Ninh Thập Niên 1920
-
Lịch Sử Và Kiến Trúc đền Đô – Đền Lý Bát Đế Nơi In đậm Hào Khí ...
-
Đền Đô (đền Lý Bát Đế) ở Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh
-
Đền Đô – Ngôi đền Của Các Bậc đế Vương Nhà Lý
-
Đền Đô (Đền Lý Bát Đế) - Wikimapia
-
Đền Đô - Một Lần đến
-
Top 14 đền Lý Bát đế Bắc Ninh
-
Về Bắc Ninh Thăm đền Đô - Nơi Thờ 8 Vị Vua Nhà Lý
-
Hình ảnh Xưa đền Lý Bát Đế
-
Bắc Ninh - Đền Lý Bát Đế, Nơi Thờ 8 Vị Vua Nhà Lý | Flickr
-
Ngôi đền Thờ Phụng 8 Vị Vua Nhà Lý được Cấu Trúc Theo Kiểu 'kinh đô'
-
Về Đền Đô Dâng Hương Lý Bát đế
-
Đền Lý Bát Đế (Bắc Ninh, Việt Nam) - Đánh Giá - Tripadvisor
-
Đền Đô – Nơi Thờ Tự Lý Bát Đế