Đi Ngoài Xong Bị đau Hậu Môn : Nguyên Nhân & Cách Khắc Phục
Có thể bạn quan tâm
Đi ngoài xong bị đau hậu mônxảy ra do đâu, làm sao để khắc phục là những vấn đề được quan tâm sâu sắc trong cộng đồng. Bởi, tình trạng này có nguy cơ là dấu hiệu cảnh báo sức khoẻ của bạn đang có bất thường. Trong bài viết dưới đây, hãy cùng theo dõi chia sẻ của các chuyên gia để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này và cách khắc phục nhé.
Khám phá nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đi ngoài xong bị đau hậu môn
Vì sao lại bị đi ngoài xong bị đau hậu môn, nhiều người cho rằng táo bón là nguyên nhân hàng đầu. Việc này xảy ra chủ yếu là do chế độ ăn thiếu chất xơ, uống ít nước, lười vận động…
Dấu hiệu điển hình của chứng táo bón là phân khô cứng khiến cho bạn phải cố rặn thật mạnh, gây tổn thương lớp niêm mạc hậu môn và tạo thành cảm giác đau rát sau khi đại tiện, kèm theo đầy bụng, có máu lẫn trong phân,…
Tình trạng này có thể được cải thiện nếu bạn điều chỉnh lại lối sinh hoạt và khẩu phần dinh dưỡng hàng ngày. Tuy nhiên, hiện tượng đau hậu môn sau khi đi tiêu nếu bắt nguồn từ những bệnh lý dưới đây thì cách khắc phục sẽ không còn đơn giản như vậy, cụ thể:
1. Bệnh trĩ
Đây là tình trạng vùng tĩnh mạch ở hậu môn bị sưng phồng và căng giãn quá mức. Bệnh trĩ được chia làm 3 loại là trĩ nội, trĩ nội và trĩ hỗn hợp với 4 cấp độ, các triệu chứng có thể khác nhau tùy vào từng cấp độ:
- Độ 1: Búi trĩ mới hình thành, có dấu hiệu chảy máu hậu môn, đôi khi kèm cảm giác đau sau khi đi ngoài.
- Độ 2: Búi trĩ sa xuống khi đi đại tiện và sau đó tự thụt về vị trí cũ.
- Độ 3: Lúc này trĩ sa ra hẳn bên ngoài và không thể tự co về như cũ.
- Độ 4: Búi trĩ nằm hẳn bên ngoài ống hậu môn gây tắc nghẹt, viêm loét và hoại tử cả trĩ lẫn hậu môn.
2. Nứt kẽ hậu môn
Hậu môn là một ống nhỏ được bao quanh bởi cơ và phần nối tiếp của trực tràng, nằm cuối đường tiêu hoá. Nứt kẽ hậu môn là tình trạng xuất hiện một vết xước hoặc rách nhỏ nằm dọc ống hậu môn. Những vết nứt hậu môn thường hay bị nhầm lẫn với các diện bệnh hậu môn khác, nhất là bệnh trĩ.
3. Polyp hậu môn
Polyp hậu môn hay polyp trực tràng là căn bệnh do các khối u lành tính hình thành ở trực tràng, gây ra những những đợt đau đớn và chảy máu ở hậu môn, nhất là khi đi đại tiện. Tuy hầu hết trường hợp là polyp lành tính nhưng nếu không được phát hiện và nhanh chóng, bệnh tình có khả năng diễn tiến thành ung thư đại tràng, điều này trực tiếp đe dọa tính mạng người bệnh.
4. Apxe rò hậu môn
Apxe là chỗ nhiễm trùng chứa mủ ở cạnh hậu môn hoặc trực tràng, các ổ apxe nếu không được điều trị dẫn lưu mủ đúng cách sẽ vỡ ra và tạo thành các lỗ rò. Rò hậu môn là một đường hầm được hình thành dưới da, nối những tuyến bên trong hậu môn bị nhiễm trùng với vùng da phía ngoài cạnh hậu môn.
5. Bệnh truyền nhiễm qua quan hệ tình dục
Người bị nhiễm phải các bệnh xã hội qua đường quan hệ tình dục như lậu, giang mai, chlamydia, herpes, virus HPV,... có thể gặp phải những cơn đau mức độ ít hoặc vừa ở hậu môn trực tràng. Triệu chứng đau thường xuất hiện khi đi đại tiện, ngoài ra có thể thấy các dấu hiệu khác như chảy máu nhẹ, tiết dịch, ngứa ngáy vùng hậu môn.
6. Ung thư đại trực tràng
Ung thư đại tràng là một trong những bệnh lý đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng mà dấu hiệu cảnh báo có thể là tình trạng đi cầu bị đau rát hậu môn.
Không ít người bệnh khi gặp biểu hiện đau hậu môn thường chủ quan, vì thế không đi thăm khám kịp thời. Đến khi cơ thể xuất hiện thêm nhiều triệu chứng nghiêm trọng như đại tiện không tự chủ, táo bón mãn tính, đầy hơi, chướng bụng, sụt cân mới vội vàng đi cấp cứu.
Đau rát hậu môn sau khi đi vệ sinh không phải là bệnh lý
Không phải tình trạng đi ngoài xong bị đau hậu môn nào cũng là do bệnh lý. Có một số nguyên nhân sinh lý hoặc thói quen sinh hoạt khiến hậu môn bị tổn thương cũng gây nên triệu chứng này.
Đồ ăn quá cay :
Khi ăn đồ ăn quá cay cũng có thể khiến bạn gặp rắc rối ở hậu môn và đường tiêu hóa. Theo các nhà nghiên cứu thực phẩm cay không bị phân hủy hoàn toàn trong quá trình tiêu hóa mà nó tồn tại đế khi đào thải ra ngoài hậu môn. Hậu môn lại là vùng nhạy cảm nên không chịu được kích thích mạch nên sẽ phản ứng lại và gây cảm giác khó chịu.
Thói quen lười đi vệ sinh :
Không giữ gìn sạch sẽ ở vùng hậu môn cũng có thể gây nên những hiện tượng ngứa ngáy và khó chịu. Nếu không vệ sinh sạch sẽ ở hậu môn có thể khiến vi khuẩn cư trú, tấn công khiến việc đi ngoài gặp khó khăn.
Quan hệ bằng đường hậu môn :
Đây là nguyên nhân gây nứt hậu môn hàng đầu mà nhiều người thường bỏ qua. Quan hệ bằng đường hậu môn có thể làm tổn thương khu vực này thậm chí gây nứt hậu môn hoặc nguy hiểm hơn là các bệnh lây qua đường tình dục. Do đó bạn nên hạn chế thói quen này.
==> Xem Thêm : [ Giải đáp ] Cách chữa đi ngoài ra máu tươi ( hiệu quả ) và (an toàn )
Làm thế nào để tự cải thiện tình trạng đi ngoài xong bị đau hậu môn tại nhà ?
Trong trường hợp đi ngoài xong bị đau hậu môn là biểu hiện của bệnh lý thì bạn nên ngay lập tức tìm tới cơ sở y tế uy tín để được theo dõi và điều trị bởi các bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra, người bệnh cũng nên tự mình thiết lập những thói quen dưới đây để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh cũng như giảm thiểu triệu chứng đi ngoài bị đau rát hậu môn:
1. Đại tiện đúng cách
Tập luyện để có một thói quen đi đại tiện khoa học rất có ích cho những người gặp phải tình trạng đi ngoài đau rát. Người bệnh nên lựa chọn giờ giấc đi đại tiện cố định trong ngày, cố gắng không rặn mạnh và luôn vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần đi cầu.
2. Ăn uống phù hợp
Một chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và giảm thiểu tình trạng đi ngoài đau rát hậu môn. Bạn hãy ăn bổ sung những loại thực phẩm hỗ trợ nhuận tràng như rau xanh, trái cây… Đặc biệt, người bệnh cũng cần hạn chế tiêu thụ các món ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ và thức ăn nhanh.
3. Giữ vệ sinh hậu môn
Đi cầu đau rát có thể báo hiệu tình trạng viêm nhiễm đang xảy ra ở hậu môn, vì vậy người bệnh cần phải tiến hành vệ sinh hậu môn sạch sẽ hàng ngày để phòng tránh được những hậu quả đáng lo ngại.
4. Duy trì tâm trạng tích cực
Tâm lý lo âu và căng thẳng được y học chứng minh sẽ gây ra ảnh hưởng đáng kể đến quá trình tiêu hoá của đường ruột, khiến sự đàn hồi của cơ thắt hậu môn kém đi. Chính vì vậy, tâm trạng thoải mái sẽ giúp người bệnh đẩy lùi nhanh chóng tình trạng đau hậu môn khi đại tiện.
6. Sinh hoạt lành mạnh
Một lối sống khoa học, vận động thể dục thể thao điều độ, ăn ngủ đúng giờ giấc sẽ giúp bạn có cơ thể khoẻ mạnh hơn và tác động tích cực đối với quá trình cải thiện chứng đi cầu xong bị đau hậu môn.
==> Xem Thêm : Cách chữa chảy máu ở hậu môn hiệu quả không ngờ tới
Đau hậu môn sau khi đi ngoài nên đi khám ở địa chỉ nào tại Hà Nội ?
Nếu phát hiện thấy tình trạng đi ngoài xong bị đau hậu môn, biện pháp mà chuyên gia muốn đưa ra là hãy lựa chọn cho mình một địa chỉ đáng tin cậy để tiến hành kiểm tra hậu môn, từ đó được can thiệp điều trị nếu cần thiết.
Theo đó, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) từ lâu đã được biết về độ uy tín tại thủ đô, chuyên chẩn đoán và điều trị các bệnh hậu môn trực tràng, nhất là đi ngoài bị đau rát. Phòng khám được cấp phép hoạt động công khai và lý do nơi đây nhận được sự tin tưởng của đông đảo người bệnh để khám chữa bệnh bao gồm:
- Đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm với trình độ chuyên môn cao trong áp dụng những công nghệ tiên tiến, phác đồ hiện đại vào thăm khám và điều trị.
- Đầu tư cơ sở vật chất khang trang, sạch sẽ; quy trình làm thủ tục thăm khám đơn giản, nhanh gọn, không cần chờ đợi.
- Mô hình tiêu chuẩn khép kín “một bác sĩ - một bệnh nhân”, người bệnh được chăm sóc kỹ lưỡng và bảo mật thông tin cá nhân.
- Chi phí hợp lý được niêm yết công khai, minh bạch theo quy định, dịch vụ tư vấn miễn phí online 24/7 giúp giải đáp mọi câu hỏi của người bệnh.
- Thời gian làm việc từ 8h-20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả lễ Tết nhằm hỗ trợ mọi người dễ dàng thu xếp đi khám.
Vừa rồi là những chia sẻ về hiện tượng đi ngoài xong bị đau hậu môn và cách khắc phục được chuyên gia khuyến nghị. Mọi thắc mắc còn lại về vấn đề này cần được hỗ trợ giải đáp, bạn đọc xin vui lòng liên hệ tới tổng đài 0243.9656.999.
Từ khóa » đau Rát Hậu Môn Khi đi đại Tiện Sau Sinh
-
Nứt Hậu Môn Sau Khi Sinh: Nỗi Khổ Của Các Bà Mẹ - Vinmec
-
Nguyên Nhân Bạn đi đại Tiện Bị đau Rát Hậu Môn - Vinmec
-
[Giải đáp] Nứt Kẽ Hậu Môn ở Phụ Nữ Sau Sinh Phải Làm Sao?
-
Mẹo Khắc Phục Nứt Kẽ Hậu Môn Sau Sinh Hiệu Quả, Tiết Kiệm
-
Nứt Hậu Môn Sau Khi Sinh ảnh Hưởng Ra Sao đến Sức Khỏe Phụ Nữ?
-
Các Dấu Hiệu Nhận Biết Mẹ Bỉm Sữa Bị Trĩ Sau Sinh
-
Đau Rát Hậu Môn Khi đi đại Tiện Do đâu? Cách điều Trị
-
Nứt Kẽ Hậu Môn Sau Sinh - Nỗi Niềm Khó Nói Của Chị Em
-
Đi đại Tiện đau Rát Hậu Môn Là Bị Bệnh Gì ? Cách Khắc Phục Hiệu Quả
-
Đi Ngoài Bị Nóng Rát Hậu Môn: 8 Nguyên Nhân Gây Nên
-
Đau Rát Hậu Môn Khi đi đại Tiện Có Phải Bị Bệnh Trĩ Không?
-
Bệnh Trĩ Sau Sinh: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách Trị Và Phòng Ngừa
-
Nứt Hậu Môn: Bệnh Lý Chưa được Quan Tâm đúng Mức
-
Đau Hậu Môn - Tuổi Trẻ Online
-
Hiện Tượng đi Ngoài Ra Máu Sau Sinh - 3T Pharma
-
Đừng Chủ Quan Khi Bị Táo Bón - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Đau Rát Khó Chịu Hậu Môn Phải Làm Sao?