Di Tích Cách Mạng Chiến Thắng Ấp Bắc – Tiền Giang
Có thể bạn quan tâm
Tin tức - Sự kiện
Di tích cách mạng chiến thắng Ấp Bắc – Tiền Giang Ấp Bắc thuộc xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, nơi diễn ra trận đánh lớn nhất miền Nam kể từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ vào ngày 02 tháng 01 năm 1963, báo hiệu sự sụp đổ của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mỹ áp dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. Do thất bại nặng nề trong trận đánh, chúng cho pháo và máy bay ném bom vào trận địa Ấp Bắc, làm cháy trụi nhiều nhà của nhân dân. Mặc dù vậy, các mẹ, các chị vẫn nấu cơm tiếp tế cho bộ đội. Từ đấy đã vang lên những câu ca dao ca ngợi tấm lòng của người dân Ấp Bắc: "Bom rơi thì mặc bom rơiChị em Ấp Bắc vẫn khơi bếp hồng
Thổi nồi cơm dẻo thơm nồng
Giúp anh bộ đội no lòng đánh hăng"
Đến với khu di tích, du khách sẽ được đi trong quần thể rộng lớn với hai phân khu chức năng, khu vực 1 gồm có tượng đài, nhà mộ ba chiến sĩ gang thép, 3 hồ sen lớn, nhà trưng bày xe tăng, máy bay, công viên với nhiều loại cây kiểng, khu vực 2 gồm có Nhà trưng bày hiện vật, phía dưới nhà trưng bày là hồ sen, bên trái là quảng trường và công viên được trồng cây cảnh, tạo cảnh quan chung quanh khu di tích rất khang trang sạch đẹp, phía sau là những mô hình được phục chế tái hiện lại như cảnh dân quân tải thương, nấu cơm, trảng xê, hầm bí mật. Xa xa ngoài cánh đồng rộng lớn là những biểu tượng máy bay, xe tăng địch bị bốc cháy. Hàng năm vào ngày 02 tháng 01 dương lịch, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương long trọng tổ chức lễ kỷ niệm tại khu di tích này. Di tích Chiến thắng Ấp Bắc đã được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích cấp Quốc gia năm 1993. Nguồn : báo Tiền Giang Trở về đầu trangCác tin khác
- 'Cá voi bay' Airbus Beluga XL lần đầu hạ cánh xuống sân bay Nội Bài
- Du lịch Di sản ẩm thực Hoàn Kiếm: Dấu ấn riêng có của Thủ đô
- Đại lễ tưởng niệm 716 năm ngày Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập niết bàn
- Khánh Sơn (Khánh Hòa): Thúc đẩy phát triển du lịch gắn với nông nghiệp, nông thôn
- Gia Lai: Khai thác giá trị di tích thắng cảnh Biển Hồ gắn với phát triển du lịch
- Quảng Ninh: 340 doanh nghiệp cam kết giảm giá dịch vụ đến 50% để kích cầu du lịch
- Bắc Kạn: Phát triển du lịch trên nền các giá trị văn hóa
- Khám phá du lịch cộng đồng Tà Lài (Đồng Nai) - Nơi giao thoa giữa văn hóa và thiên nhiên
- Khu Dù (Tân Sơn, Phú Thọ) - Điểm đến hấp dẫn
- Quảng Trạch - Điểm đến hoang sơ và hấp dẫn
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
| |||||||
|
Tin đọc nhiều
- Miếu Ngư Ông và nghĩa trang Cá voi ở Cẩm Xuyên,...
Tọa lạc tại thôn Phúc Hải, xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, Miếu Ngư Ông là...
206 - Don Quảng Ngãi - Đặc sản dân dã của xứ núi Ấn,...
Mang hương vị mộc mạc nhưng không kém phần hấp dẫn, con don Quảng Ngãi là...
182 - Đình Tiền Lệ, nghệ thuật kiến trúc đặc sắc thời...
Đình Tiền Lệ nằm trên địa phận thôn Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội, được...
174 - Ngư Linh Miếu, thờ phụng Đức Cá Ông, Đức Cá Bà ở...
Đến làng biển xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình hỏi về Ngư Linh Miếu, thờ...
150 - Donghai Airlines mở đường bay Thâm Quyến (Trung...
Ngày 31/10, lãnh đạo Cảng Hàng không quốc tế Cam Ranh (Khánh Hòa) cho biết, hãng hàng...
127
- Trang thông tin du lịch - Email: didulich.net@gmail.com
Từ khóa » Di Tích Lịch Sử Chiến Thắng ấp Bắc
-
Di Tích Chiến Thắng Ấp Bắc - Du Lịch Thị Xã Cai Lậy
-
Di Tích Lịch Sử Ấp Bắc - Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Tiền Giang
-
Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Ấp Bắc: Niềm Tự Hào Của Người Dân Tân Phú
-
Khu Di Tích Ấp Bắc, Nơi Ghi Dấu Chiến Tích Lịch Sử Oanh Liệt
-
Di Tích Chiến Thắng Ấp Bắc - Thanh Niên Xung Phong
-
Di Tích Chiến Thắng Ấp Bắc - Cổng Thông Tin Du Lịch Tiền Giang
-
Di Tích Lịch Sử Ấp Bắc - Một địa Chỉ đỏ - Báo Đắk Lắk điện Tử
-
Thăm Khu Di Tích Lịch Sử Ấp Bắc (Tiền Giang)
-
Di Tích Chiến Thắng Ấp Bắc
-
Ấp Bắc- Đất Anh Hùng
-
Chiến Thắng Ấp Bắc Sống Mãi Trong Lòng Dân Tộc - Báo Biên Phòng
-
Trận Ấp Bắc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khu Di Tích Lịch Sử Chiến Thắng Ấp Bắc - Truyền Hình Tiền Giang