Di Tích Chiến Thắng Ấp Bắc - Du Lịch Thị Xã Cai Lậy
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giới thiệu
- Lịch sử hình thành
- Điều kiện tự nhiên
- Sơ đồ tổ chức - Cơ cấu tổ chức
- Chức năng nhiệm vụ các phòng, đơn vị
- Du lịch thị xã Cai Lậy
- Truyền thống văn hóa
- Video về hoạt động KTXH, ANQP
- Bản đồ hành chính
- Bộ máy hành chính
- Hội đồng nhân dân
- Ủy ban nhân dân
- Phòng, ban, đơn vị trực thuộc
- Xã, phường
- Tin tức sự kiện
- Chính trị xã hội
- Quốc phòng an ninh
- Hoạt động lãnh đạo
- Kinh tế
- Chuyển giao khoa học kỹ thuật
- Ngày pháp luật 9-11
- Giáo dục, Y tế
- Hoạt động xã, phường
- Người tốt - việc tốt
- Xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh
- Gương điển hình
- Tin khác
- Văn hóa Thể thao - Du lịch
- Thông tin tuyên truyền
- Thị ủy Cai Lậy-Khối đoàn thể
- Văn bản chỉ đạo
- Thị ủy Cai Lậy
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
- Liên đoàn Lao động
- Đoàn thanh niên
- Hội Liên hiệp phụ nữ
- Hội Cựu chiến binh
- Hội Người cao tuổi
- Hội nông dân
- Xây dựng Đảng
- Hội Nạn nhân chất độc da cam
- Hội đồng nhân dân
- Văn bản -Tìm kiếm
- Hoạt động của Hội đồng nhân dân
- Lịch tiếp xúc cử tri
- Thủ tục hành chính
- Chuyển đổi số
- Liên hệ
- Hỏi đáp
- Tìm kiếm
TOÀN ĐẢNG, TOÀN DÂN, TOÀN QUÂN RA SỨC THI ĐUA THỰC HIỆN THẮNG LỢI NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2024 |
Di tích Chiến thắng Ấp Bắc
Di tích Chiến thắng Ấp Bắc được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch) công nhận là di tích cấp Quốc gia năm 1993. Khu di tích tọa lạc tại xã Tân Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
Di tích Chiến thắng Ấp Bắc
Đây là nơi diễn ra trận đánh lớn nhất miền Nam kể từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ vào ngày 2-1-1963, báo hiệu sự sụp đổ của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mỹ áp dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Do thất bại nặng nề trong trận đánh, giặc cho pháo và máy bay ném bom vào trận địa Ấp Bắc, làm cháy nhiều nhà dân. Mặc dù vậy, các mẹ, các chị vẫn nấu cơm tiếp tế cho bộ đội. Từ đấy đã vang lên những câu ca dao ca ngợi tấm lòng của người dân Ấp Bắc:
"Bom rơi thì mặc bom rơi Chị em Ấp Bắc vẫn khơi bếp hồng Thổi nồi cơm dẻo thơm nồng Giúp anh bộ đội no lòng đánh hăng"
Đến với khu di tích, du khách sẽ được đi trong quần thể rộng lớn với 2 phân khu chức năng. Khu vực 1 gồm có tượng đài, nhà mộ 3 chiến sĩ gang thép, 3 hồ sen lớn, nhà trưng bày xe tăng, máy bay, công viên với nhiều loại cây kiểng.
Khu vực 2 gồm có nhà trưng bày hiện vật, phía dưới là hồ sen, bên trái là quảng trường và công viên được trồng cây cảnh; phía sau là những mô hình được phục chế tái hiện cảnh dân quân tải thương, nấu cơm, trảng xê, hầm bí mật. Xa xa ngoài cánh đồng rộng lớn là những biểu tượng máy bay, xe tăng địch bị bốc cháy.
Ngày 2-1 hàng năm, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương long trọng tổ chức lễ kỷ niệm tại khu di tích này.
(Theo Website tỉnh Tiền Giang) Tin liên quanDi tích Lăng Tứ Kiệt 26/06/2017 |
Di tích Chiến thắng Ấp Bắc 26/06/2017 |
Từ khóa » Di Tích Lịch Sử Chiến Thắng ấp Bắc
-
Di Tích Lịch Sử Ấp Bắc - Sở Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Tiền Giang
-
Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Ấp Bắc: Niềm Tự Hào Của Người Dân Tân Phú
-
Khu Di Tích Ấp Bắc, Nơi Ghi Dấu Chiến Tích Lịch Sử Oanh Liệt
-
Di Tích Chiến Thắng Ấp Bắc - Thanh Niên Xung Phong
-
Di Tích Chiến Thắng Ấp Bắc - Cổng Thông Tin Du Lịch Tiền Giang
-
Di Tích Lịch Sử Ấp Bắc - Một địa Chỉ đỏ - Báo Đắk Lắk điện Tử
-
Thăm Khu Di Tích Lịch Sử Ấp Bắc (Tiền Giang)
-
Di Tích Chiến Thắng Ấp Bắc
-
Ấp Bắc- Đất Anh Hùng
-
Di Tích Cách Mạng Chiến Thắng Ấp Bắc – Tiền Giang
-
Chiến Thắng Ấp Bắc Sống Mãi Trong Lòng Dân Tộc - Báo Biên Phòng
-
Trận Ấp Bắc – Wikipedia Tiếng Việt
-
Khu Di Tích Lịch Sử Chiến Thắng Ấp Bắc - Truyền Hình Tiền Giang