Di Truyền Liên Kết Với Giới Tính, Di Truyền Ngoài Nhân - Môn Sinh Học
Có thể bạn quan tâm
Ở bài viết này, chúng ta sẽ cùng Nguyễn Thành Công (giáo viên môn Sinh học tại Hệ thống Giáo dục HOCMAI) đi tìm hiểu về Di truyền liên kết với giới tính, di truyền ngoài nhân .
TOPUNI 2025 - GIẢI PHÁP LUYỆN THI ĐẠI HỌC TOÀN DIỆN Đồng hành cùng 2K7 chắc vé Đại học TOP- Bất chấp biến động thi cử, lộ trình toàn diện cho mọi kỳ thi
- Hệ thống trọn gói đầy đủ kiến thức theo sơ đồ tư duy, dễ dàng ôn luyện
- Đội ngũ giáo viên luyện thi nổi tiếng với 17+ năm kinh nghiệm
- Dịch vụ hỗ trợ học tập đồng hành xuyên suốt quá trình ôn luyện
1, Di truyền liên kết với giới tính
a, Nhiễm sắc thể giới tính.
*Một số loài thực vật giới tính được xác định bằng điều hòa gen.
*Một số loài khác giới tính được xác định bới nhiệt độ và môi trường.
*Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể:
Kiểu XX, YY:
- Con cái XX, con đực YY: ruồi gấm, người, động vật có vú.
- Con cái XY, con đực XX: cá, bướm, ếch nhái, chim.
Kiểu XX, XO:
- Con cái XX, con đực XO: chấu chấu, rệp, bọ xít.
- Con cái Xo, con đực XX: bọ nhậy.
b. Di truyền liên kết với giới tính.
Gen quy định tính trạng chỉ có trên nhiễm sắc thể mầ không có trên Y nên cá thể đực chỉ cần có 1 alen lặn nằm trên X biều hiện thành kiểu hình.
Gen trên NST di truyền theo quy luật di truyền chéo: gen trên X của bố truyền cho con gái, con trai nhận gen trên X từ mẹ; tính trạng được biểu hiện không đều ở cả 2 giới
Một số bệnh di truyền ở người do gen lăn trên NST X: máu khó đông, mù màu.
2, Di truyền ngoài nhân.
- Trong tế bào nhân thực: ADN có ở nhân và tế bào chất.
- Mốt số tính trạng do gen ty thể và lục lạp chi phối.
- Ty thể và lục lạp là kết quả của cộng sinh nội bào.
- Do khối tế bào chất ở giao tử cái lớn gấp nhiều lần ở giao tử đực, sau khi thụ tinh hợp tử lại phát triển trong trứng nên hệ gen ngoài tế bào chất ở cơ thể con có được hoàn toàn là di truyền từ mẹ.
3, Đặc điểm di truyền liên kết với giới tính, di truyền ngoài nhân.
- Di truyền liên kết với giới tính: lai thuận khác lai nghịch; sự phân li kiểu hình khác nhau ở hai giới.
- Di truyền ngoài nhân: lai thuận khác lai nghịch; con luôn mang kiểu hình của mẹ; tính trạng vẫn còn khi thay nhân tế bào.
Hy vọng với bài viết này sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học môn Sinh học lớp 12.
Từ khóa » Của Di Truyền Ngoài Nhân
-
Di Truyền Ngoài Nhân: Đặc Điểm Và Quy Luật Di Truyền
-
Bài 13: Di Truyền Ngoài Nhân
-
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
-
Lý Thuyết Di Truyền Ngoài Nhân Và Tác động đa Hiệu Của Gen Sinh 12
-
Di Truyền Ngoài Nhân - Hoc24
-
Đặc điểm Di Truyền Của Gen Ngoài Nhân
-
Di Truyền Ngoài Nhân - Sinh Học Lớp 12 - Baitap123
-
Bài 4 Trang 54 SGK Sinh Học 12. Nêu đặc điểm Di Truyền Của Gen ...
-
Nêu đặc điểm Di Truyền Của Gen Ngoài Nhân. Làm Thế Nào để Biết ...
-
Quy Luật Di Truyền Ngoài Nhiễm Sắc Thể (NST) Là Gì? - Luyện Tập 247
-
Đặc điểm Di Truyền Của Gen Ngoài Nhân - Top Lời Giải
-
TRUYỀN NGOÀI NHÂN - ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT SINH ... - 123doc