DỊ Vật ĐƯỜNG ăn (1) - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
DỊ vật ĐƯỜNG ăn (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.01 KB, 2 trang )

DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂNI.Đại cương- Dị vật đường ăn là một cấp cứu thường gặp nhất trong TMH, có thể gặp ở mọi giới, mọi lứa tuổi.- Nguyên nhân : bất cẩn trong ăn uống, chế biến thức ăn không phù hợp với lứa tuổi.- Bản chất dị vật rất phong phú, đa số có nguồn gốc hữu cơ , hay gặp nhất có nguồn gốc từ động vật: xương cá,xương vịt, xương gà, xương chim và các gia cầm khác. Nguồn gốc từ thực vật như các loại hạt: hạt mít, hạtsapoche, …thường gặp ở trẻ em, mắc ở ngay miền thực quản. Chất vô cơ : đinh thép, dây chì, đồng xu, răng giảhoặc viên thuốc…- Đa số được chẩn đoán và lấy ra dễ dàng. Tuy nhiên có một số trường hợp có biến chứng là do:+ BN đến trễ: BN chữa mẹo, tự mua thuốc uống hoặc đi thầy phán.+ BN đến trễ do thầy thuốc chẩn đoán không ra hoặc điều trị có biến chứng như: soi làm thủng thực quản, cótrường hợp gây tử vong.II.Triệu chứng lâm sàng (dị vật thực quản):4 GĐ:- Tắc nghẽn- Viêm niêm mạc- Nhiễm trùng- Có biến chứng1.Tắc nghẽn:a. Lâm sàng: BN đang ăn thì bỏ ăn giữa chừng, sau đó nuốt đau, nuốt vướng tại 1 điểmb. CLS:X-Q thực quản cổ thẳng, nghiêng. Trên phim X-Q thực quản cổ nghiêng, 60% thấy được dịvật còn 40% không phát hiện được nên khi chụp phim không thấy dị vật cũng không được loại trừ chẩnđoán.c. Chẩn đoán: dựa vào LS và CLSd. Điều trị:BN đến sớm thì soi thực quản lấy dị vật bằng ống soi cứng. Đa số trường hợp soi lấy dị vật ra dễ dàng,cho BN về ngay không cần uống kháng sinh. Tuy nhiên, 1 số trường hợp do dị vật quá lớn lấy ra khókhan làm trầy xước niêm mạc nhiều phải cho kháng sinh vài ngày. Đôi khi phải đặt sonde dạ dày rồi lưuống sonde trong vài ngày, truyền nước, kháng sinh, kháng viêm, giảm đau, nuôi ăn qua sonde dạ dày.2.Viêm niêm mạc thực quản:a. LS: Thường xảy ra sau 24h. BN nuốt đau, nuốt vướng, điểm đau không còn khu trú mà đau lan tỏa. Sốt38-38,50 , ăn uống không được.b. CLS:- X-Q thực quản cổ thẳng, nghiêng có thể thấy được dị vật, có thể thấy hơi rải rác ở niêm mạc lòng thựcquản- Thử máu có thể có bạch cầu hơi tăng.c. Chẩn đoán: dựa vào LS và CLSd Điều trị : Soi thực quản lấy dị vật. Nếu soi lấy dị vật ra dễ dàng thì cho kháng sinh, kháng viêm và choBN về. Một số trường hợp lấy dị vật khó khan, BN phải nằm viện theo dõi thêm vài ngày, tiếp tục dùngkháng sinh, kháng viêm, đặt sonde dạ dày, nuôi ăn qua sonde.3. Nhiễm trùng:a. LS: Sốt cao, lạnh run, nuốt đau. Thường sau 72h. BN thường có biểu hiện áp xe thực quản, áp xe cạnh cổ,viêm tấy niêm mạc thực quản làm BN niểng cổ 1 bên, da vùng cổ sưng, nóng, đỏ, đaub. CLS:+ BC tăng cao chủ yếu đa nhân trung tính.+X-Q thực quản cổ nghiêng: Khoảng Henke mất, hẹp; mất độ cong sinh lý cột sống cổ, hơi trong lòng thựcquản, có thể thấy mức nước-hơi(đặc trưng của áp xe).c.Chẩn đoán: dựa vào LS và CLS.d.Điều trị: GĐ này nếu soi có thể thủng thực quản, không được soi liền mà phải dùng kháng sinh( cho thêmkháng sinh diệt vi khuẩn kỵ khí :Metronidazol…), kháng viêm, bồi hoàn nước, điện giải. Khi tình trạngnhiễm trùng được khống chế, BN ổn định nếu áp xe thì mở cạnh cổ để thoát lưu áp xe, dẫn lưu kín, khángsinh, bơm rửa, chăm sóc vết mổ hang ngày. Dẫn lưu kết hợp soi thực quản4.Biến chứng: thường xảy ra sau ngày 5a. LS:- Viêm trung thất- Áp xe trung thất- Tổn thương mạch máu lớn do dị vật đâm vào- Dò khí quản-thực quảnBN sốt cao, lạnh run, nhiễm trùng, nhiễm độc, đau phía sau xương ức, nhức lưng-làm BN khom lưngb. CLS:+ X-Q thực quản cổ thẳng, nghiêng+ X-Q lồng ngực: áp xe trung thất, co kéo trung thấtc. Chẩn đoán: dựa vào LS và CLSd. Điều trị: ngoài kháng sinh, kháng viêm phải mở lồng ngực dẫn lưu. Tiên lượng rất nặng, tỉ lệ tử vong caoIII.Dự phòng1.2.3.4.Chế biến thức ăn phù hợp với lứa tuổiThận trọng trong ăn uốngKhi bị mắc dị vật phải đến cơ sở chuyên khoa sớmKhông được chữ mẹ, đi thầy phán, thổi thuốc nam

Tài liệu liên quan

  • Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dị vật đường ăn tại Bệnh viện Trung ương và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dị vật đường ăn tại Bệnh viện Trung ương và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
    • 86
    • 1
    • 7
  • Báo cáo nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ DỊCH TỄ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN VÀO KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ " pot
    • 19
    • 1
    • 0
  • DI VAT DUONG THO DI VAT DUONG THO
    • 2
    • 518
    • 2
  • DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ doc DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ doc
    • 12
    • 540
    • 2
  • TRẮC NGHIỆM - DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN potx TRẮC NGHIỆM - DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN potx
    • 16
    • 972
    • 13
  • DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ pot DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ pot
    • 13
    • 468
    • 2
  • Dị vật đường thở pdf Dị vật đường thở pdf
    • 7
    • 586
    • 5
  • Dị vật đường thở pot Dị vật đường thở pot
    • 3
    • 416
    • 1
  • DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ pptx DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ pptx
    • 7
    • 373
    • 3
  • dị vật đường thở và đường ăn dị vật đường thở và đường ăn
    • 9
    • 639
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(24 KB - 2 trang) - DỊ vật ĐƯỜNG ăn (1) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Khoảng Henke