Địa Lí 12 Bài 7: Đất Nước Nhiều đồi Núi (tiếp Theo)

Mục lục

  • Lý thuyết Địa lí 12
    • Địa Lí 12 Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
    • Địa Lí 12 Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập (mức độ vận dụng)
    • Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
    • Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ ( phần 2 )
    • Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi
    • Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi ( phần 2 )
    • Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi ( phần 3 )
    • Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)
    • Địa Lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) ( phần 3 )
    • Địa lý 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
    • Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
    • Địa lí 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ( mức độ vận dụng )
    • Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)
    • Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
    • Địa 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
    • Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo) ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
    • Địa lí 12 Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
    • Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
    • Địa lí 12 Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm
    • Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm ( phần 3 )
    • Địa Lí 12 Bài 17: Lao động và việc làm ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 18: Đô thị hóa
    • Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 18: Đô thị hóa ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    • Địa lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (mức độ vận dụng )
    • Địa lý 12 bài 21: Đặc điểm về nền nông nghiệp nước ta
    • Địa lí 12 Bài 21: Đặc điểm về nền nông nghiệp nước ta ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 21: Đặc điểm về nền nông nghiệp nước ta ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 21: Đặc điểm về nền nông nghiệp nước ta ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
    • Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp ( mức độ vận dụng )
    • Địa lí 12 Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp ( mức độ vận dụng ) ( tiêp theo )
    • Địa Lí 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
    • Địa lí 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
    • Địa lí 12 Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp
    • Địa lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
    • Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ( phần 4 )
    • Địa lí 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
    • Địa lí 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
    • Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
    • Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch ( phần 3 )
    • Địa Lí 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
    • Địa lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
    • Địa lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ
    • Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
    • Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
    • Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 37: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
    • Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
    • Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
    • Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo ( phần 3 )
    • Địa lí 12 Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo ( mức độ vận dụng )
    • Địa Lí 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm
    • Địa lí 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm ( phần 2 )
    • Địa lí 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm ( mức độ vận dụng )
  • Tải xuống
  1. Lớp 12
  2. Địa lý

Địa Lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)

Lý thuyết tổng hợp Địa Lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) chọn lọc năm 2021 – 2022 mới nhất gồm tóm tắt lý thuyết và hơn 500 bài tập ôn luyện Địa 12. Hy vọng bộ tổng hợp lý thuyết Địa lí lớp 12 sẽ giúp học sinh củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao trong các bài thi trắc nghiệm môn Địa lí 12.

573 Tải tài liệu « Trang trước Chia sẻ Trang sau »

Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo)

b. Khu vực đồng bằng

- Đồng bằng châu thổ sông:

Đặc điểm Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
Nguồn gốc Được bồi tụ bởi: sông Hồng và HT sông Thái Bình. Được bồi tụ bởi HT sông Mê Công
Diện tích 15 nghìn km2 40 nghìn km2
Địa hình

- Cao ở rìa tây và tây bắc, thấp dần ra biển.

- Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô.

-Có đê ngăn lũ

- Địa hình thấp và bằng phẳng hơn.

- Bề mặt có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

Đất

- Trong đê: bạc màu

- Ngoài đê: bồi phù sa hàng năm

- 2/3 là đất mặn, đất phèn.

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) | Lý thuyết Địa Lí 12 đầy đủ nhất

- Đồng bằng ven biển:

+ Có tổng diện tích khoảng: 15 nghìn km2.

+ Đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông.

+ Phần lớn hẹp ngang, bị chia cắt, một số được mở rộng ở các cửa sông.

+ Có sự phân chia làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong cùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

3. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

a. Khu vực đồi núi:

* Thuận lợi:

- Khoáng sản: tập trung nhiều loại khoáng sản → thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp.

- Thế mạnh phát triển nền nông - lâm nghiệp nhiệt đới:

+ Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài với nhiều loài quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

+ Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp, ăn quả.

+ Thế mạnh chăn nuôi đại gia súc.

- Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai...).

- Tiềm năng về phát triển du lịch

* Khó khăn

- Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.

- Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ quét, xói mòn, xạt lở đất, tại các đứt gãy còn phát sinh động đất. các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương mù, rét hại…

b. Khu vực đồng bằng:

* Thuận lợi:

- Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, đặc biệt là lúa gạo.

- Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.

- Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại. .

* Khó khăn:

- Thường xuyên chịu nhiều thiên tai bão, lụt, hạn hán...

- Hạn chế của từng khu vực đồng bằng:

+ ĐB sông Hồng: đất trong đê bạc màu, nhiều ô trũng ngập nước.

+ ĐB sông CL: diện tích đất phèn và đất mặn lớn

+ ĐB ven biển miền Trung: diện tích nhỏ, bị chia cắt, nghèo dinh dưỡng

Hỏi đáp VietJack

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Đồng bằng nước ta được chia thành hai loại là:

A. đồng bằng thấp và đồng bằng cao

B. đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển

C. đồng bằng phù sa mới và đồng bằng phù sa cổ

D. đồng bằng phù sa sông và đồng bằng pha cát ven biển

Đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.

Câu 2: Các đồng bằng châu thổ sông ở nước ta gồm:

A. đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Thái Bình

B. đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Đồng Nai

C. đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long

D. đồng bằng sông Tiền và đồng bằng sông Hậu

Đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.

Câu 3: Đồng bằng châu thổ sông ở nước ta đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên cơ sở

A. vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng

B. vịnh biển nông, thềm lục địa hẹp

C. vịnh biển sâu, thềm lục địa mở rộng

D. vịnh biển sâu, thềm lục địa hẹp

Đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.

Câu 4: Bề mặt đồng bằng sông Hồng bị chia cắt thành nhiều ô là do

A. có hệ thống kênh mương thủy lợi rất phát triển

B. con người khai phá từ lâu đời và làm biến đổi mạnh

C. phù sa sông bồi tụ trên một bề mặt không bằng phẳng

D. có hệ thống đê ven sông ngăn lũ chia cắt

Đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.

Câu 5: ở đồng bằng sông Hồng, khu vực vẫn được bồi tụ phù sa vào mùa nước lũ là

A. vùng trong đê B. vùng ngoài đê

C. các ô trũng ngập nước D. ria phía tây và tây bắc

Đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.

Câu 6: Đặc điểm địa hình nổi bật nhất của đồng bằng sông Hồng là

A. được con người khai phá từ lâu đời và làm biến đổi mạnh

B. cao ở ria phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển

C. bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô do hệ thống đê ngăn lũ

D. bề mặt khá bằng phẳng

Đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.

Câu 7: so với đồng bằng sông Hồng thì đồng bằng sông Cửu Long

A. Thấp hơn và bằng phẳng hơn B. thấp hơn và ít bằng phẳng hơn

C. Cao hơn và bằng phẳng hơn D. Cao hơn và ít bằng phẳng hơn

Đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản

Câu 8: Bề mặt đồng bằng soog Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A. bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô

B. được phân chia thành ba dải nằm song song với bờ biển

C. có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D. có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

Đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.

Câu 9: ở nhiều đồng bằng ven biển miền Trung thường có sự phân chia thành 3 dải, lần lượt từ biển vào là

A. vùng trũng thấp – cồn cát, đầm phá – đồng bằng

B. cồn cát, đầm phá – đồng bằng – vùng thấp trũng

C. cồn cát, dầm phá – vùng thấp trũng- đồng bằng

D. đồng bằng – cồn cát – đầm phá – vùng thấp trũng

Đáp án

Đáp án: C

Giải thích: Mục b, SGK/33 - 34 địa lí 12 cơ bản.

Câu 10: Các đồng bằng tương đối lớn nằm ven biển miền Trung, từ Bắc vào Nam lần lượt là

A. Nghệ An – Thanh Hóa – Quảng Nam – Tuy Hòa

B. Thanh Hóa – Nghệ An – Tuy Hòa – Quảng Nam

C. Nghệ An – Thanh Hóa – Tuy Hòa – Quảng Nam

D. Thanh Hóa – Nghệ An – Quảng Nam – Tuy Hòa

Đáp án

Đáp án: D

Giải thích: Mục b, SGK/33 - 34 địa lí 12 cơ bản.

Câu 11: Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng Trũng lowssn chưa được bồi lấp xong như

A. Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên B. Dọc sông Tiền, sông Hậu

C. Ven biển Đông và vịnh Thái Lan D. Cà Mau, Bạc Liêu

Đáp án

Đáp án: A

Giải thích: Mục b, SGK/33 địa lí 12 cơ bản.

Câu 12: “ Về mùa lũ, nước ngập trên diện rộng; về mùa cạn, nuwocs triều lấn mạnh” là đặc điểm của

A. đồng bằng sông Hồng B. đồng bằng sông Cửu Long

C. đồng bằng Quảng Nam D. đồng bằng Tuy Hòa

Đáp án

Đáp án: B

Giải thích: Mục b, SGK/33 - 34 địa lí 12 cơ bản.

Bài viết liên quan

  • Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi ( phần 3 )
  • Địa Lí 12 Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi ( mức độ vận dụng )
  • Địa Lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) ( phần 2 )
  • Địa lí 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) ( phần 3 )
  • Địa lý 12 Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) ( mức độ vận dụng )
573 Tải tài liệu « Trang trước Chia sẻ Trang sau »

Nội dung bài viết

Xem thêm

Có thể bạn quan tâm

  • Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
  • Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
  • Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
  • Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
  • Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 12 có đáp án
  • Trắc nghiệm Tin học lớp 12 có đáp án
  • Trắc nghiệm Địa Lí 12 có đáp án
  • Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
  • Đề thi Sinh học lớp 12
  • Đề thi Hóa học lớp 12
  • Đề thi Toán lớp 12 có đáp án
  • Tổng hợp Đồng phân, Công thức cấu tạo của các chất hóa học và gọi tên chi tiết nhất
  • Chuyên đề Sinh học 12
  • Chuyên đề Hóa Học 12
  • Chuyên đề Vật Lí 12

Bài viết có lượt xem cao

  • Đồng phân của C5H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C5H10 và gọi tên (46669 lượt xem)
  • Công nghệ 12 Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản (40723 lượt xem)
  • Đồng phân của C4H10 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C4H10 và gọi tên (35175 lượt xem)
  • Đề thi giữa học kì 1 Tiếng Anh lớp 10 mới năm 2021 - 2022 có đáp án (5 đề) (30498 lượt xem)
  • Bộ 30 đề thi Học kì 1 Ngữ văn lớp 11 có đáp án (27874 lượt xem)
  • Đồng phân của C5H8 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C5H8 và gọi tên (23225 lượt xem)
  • Công nghệ 11 Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật hay, chi tiết (20569 lượt xem)
  • Công thức cấu tạo của C4H8O2 và gọi tên | Đồng phân của C4H8O2 và gọi tên (20178 lượt xem)
  • Trắc nghiệm Tin học 11 Bài 4 có đáp án năm 2021 - 2022 (19373 lượt xem)
Thông báo
× Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack ! Tải nội dung trên Google Play Tải nội dung trên AppStore Tiếp tục sử dụng web! Đăng nhập vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Lưu mật khẩu Bạn quên mật khẩu? Đăng nhập Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay Đăng ký vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Đăng ký Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay Khôi phục tài khoản × Khôi phục Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay

Từ khóa » địa 12 Bài 7 Lý Thuyết