Giáo án Địa Lý 12 Bài 7: Đất Nước Nhiều đồi Núi (tt) - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Giáo án Mầm non 5 tuổi
  • Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh diều
  • Giáo án điện tử Thể dục 2
    • Giáo án điện tử Lịch sử 4
    • Giáo án điện tử Đạo đức 3
    • Giáo án điện tử lớp 5
    • Giáo án điện tử Âm nhạc 6
    • Giáo án điện tử Lịch sử 7
    • Giáo án điện tử Vật lý 8
    • Giáo án điện tử lớp 9
    • Giáo án điện tử Toán 10
    • Giáo án điện tử Địa lý 11
  • HOT
    • EXAM.05: Bộ 300+ Đề Thi Thử THPT Quốc...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • EXAM.06: Bộ 240 Đề Thi Thử THPT Quốc...
    • EXAM.04: Bộ 290+ Đề Thi Vào Lớp 10...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê Trong Doanh...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Giáo án điện tử Giáo án Địa lý 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt)

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

Thêm vào BST Báo xấu 564 lượt xem 7 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý bạn đọc tham khảo các bài giáo án điện tử được thiết kế chi tiết môn Địa lý 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt) để nâng cao kĩ năng và kiến thức. Bài học giúp học sinh hiểu được đặc điểm địa hình đồng bằng nước ta và sự khác nhau giữa các vùng đồng bằng. Đánh giá được thuận lợi, khó khăn trong việc khai thác, sử dụng vốn đất ở đồng bằng. Ảnh hướng của MN và ĐB đối với quá trình phát trienr kt – xh. Làm việc với At lát, bản đồ Tự nhiên. Có nhận thức thế giới quan khoa học về quá trình hình thành và phát triển khu vực đồi núi ở nước ta, có tinh thần yêu thiên nhiên.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Giáo án Địa lý 12 bài 7
  • Giáo án điện tử Địa lý 12
  • Giáo án điện tử lớp 12
  • Giáo án Địa lý lớp 12
  • Đất nước nhiều đồi núi
  • Các khu vực địa hình
  • Ảnh hưởng địa hình miền núi
  • Ảnh hưởng địa hình đồng bằng

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt)

Bài 7 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (tiếp theo)

A. Mục tiêu

  • Sau bài học, HS cần

1. Kiến thức

  • Trình bày được đặc điểm chung của địa hình khu vực đồng bằng.
  • Phân tích được ảnh hưởng của thiên nhiên các khu vực đồi núi và đồng bằng đến phát triển kt-xh.

2. Kĩ năng

  • Sử dụng bản đồ tự nhiên VN để trình bày các đặc điểm nổi bật về địa hình đ.bằng.

3. Thái độ

  • Ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích hiện tượng tự nhiên.

B. Chuẩn bị của thầy và trò

1. Chuẩn bị của thầy

  • Bản đồ tự nhiên VN. Át lát địa lí VN.

2. Chuẩn bị của trò:

- Át lát địa lí VN 12. Sách giáo khoa địa lí 12.

C. Tiến trình bài học.

1. Ổn định:

Ngày giảng

Lớp

Sĩ số

HS vắng

12A1

12A2

12A3

12A4

12A7

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm địa hình VN? Chỉ và đọc tên các dãy núi cánh cung ở nước ta? - Nhận xét sự khác nhau về độ cao và hướng dãy núi giữa TSB và TSN?

+ Độ cao: TSB có núi thấp hơn TSN. Núi ở TSB chủ yếu là núi thấp, trung bình, Núi ở TSN có những đỉnh cao trên 2000m.

+ Hướng: TSB có hướng tây bắc - đông nam, TSN có hướng vòng cung quay lồi ra biển.

3. Giảng bài mới:

* Mở bài: Ở bài học trước chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm địa hình nước ta và sự phân hoá địa hình ở khu vực đồi núi. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu tiếp địa hình ở khu vực đồng bằng, những thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của 2 khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển KT- XH ở nước ta.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

* Hoạt động 1:Cặp/ Nhóm.

- Bước 1: GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Sau đó yêu cầu các nhóm dựa vào kiến thức đã học, quan sát hình 6, đọc sgk trả lời theo các yêu cầu của từng nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu và nhận xét về địa hình đồng bằng sông Hồng?

+ Nhóm 2: Nhận xét về địa hình của đồng bằng sông Cửu Long?

+ Nhóm 3: Nhận xét về đặc điểm của đồng bằng ven biển miền Trung?

- Bước 2: HS thảo luận. Sau đó đại diện các nhóm trình bày.

- Bước 3: GV chỉ bản đồ và chuẩn kiến thức.

* Hoạt động 2: Cá nhân/ Cả lớp.

- GV yêu cầu HS cả lớp đọc sgk, và những hiểu biết để trả lời các câu hỏi sau:

+ Nêu những thế mạnh và hạn chế của kv đồi núi và kv đ= đối với phát triển kt-xh?

- HS đọc sgk, trao đổi, phát biểu ý kiến. Các HS nhận xét, bổ sung ý kiến.

- GV chốt kiến thức.

2. Các khu vực địa hình.

a. Khu vực đồi núi.

b.Khu vực đồng bằng.

- Đồng bằng châu thổ sông:

+ Đồng bằng châu thổ sông Hồng:

* Diện tích: ≈ 15 000km².

* Địa hình cao ở rìa phía Tây, TB, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô.

* Đất màu mỡ, chia 2 loại: đất trong đê, ngoài đê.

+ Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long:

* Diện tích: 40 000km².

* Địa hình thấp, phẳng, nhiều kênh rạch chằng chịt→ lũ nước ngập sâu vào Đồng Tháp Mười.

→ cạn nước biển lấn làm ⅔ diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn.

- Đồng bằng ven biển:

+ Diện tích: ≈ 15 000km².

+ Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, chỉ một số Đ= được mở rộng ở cửa sông lớn: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam, Phú Yên.

+ Các đ= phân làm 3 dải: giáp biển là cồn cát, đầm phá; giữa là vùng thấp trũng; dải trong được bồi tụ thành đ=.

+ Sự hình thành của đ= biển đóng vai trò chủ yếu.

+ Đất nghèo nhiều cát, ít phù sa.

3. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội.

a. Khu vực đồi núi.

a. Thế mạnh:

- Vùng đồi núi có nhiều CN rộng lớn, khá bằng phẳng là điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển vùng CCCCN và cây ăn quả; có nhiều đồng cỏ rộng lớn để PT chăn nuôi đại gia súc. Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, các vùng cao có thể trồng các loại cây và nuôi các loài vật cân nhiệt và ôn đới.

- Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du thích hợp để trồng các loại cây CN, cây ăn quả và cây lương thực.

- Phần lớn diện tích rừng tập trung ở vùng đồi núi. Vì thế phát triển lâm nghiệp là một thế mạnh lớn của vùng đồi núi.

- Là nơi tập trung nhiều loại khoáng sản, đặc biệt là các mỏ khoáng sản nội sinh, đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

- Một thế mạnh kinh tế hết sức quan trọng là phát triển thủy điện. Vì đây là vùng tập trung nhiều sông lớn, dốc, lắm thác ghềnh nên tiềm năng thủy điện rất lớn.

- Với khí hậu mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp, miền núi có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch: thăm quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái…….

b. Hạn chế:

- Địa hình đồi núi nước ta chủ yếu là đồi núi thấp, nhưng bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, vận tải, giao lưu kinh tế giữa các vùng.

- Do mưa nhiều, sườn dốc mạnh nên thường sảy ra một số thiên tai: lũ ống, lũ quét, xói mòn,.. Tại các nơi đứt gãy còn có nguy cơ phát sinh động đất, nơi khô nóng sảy ra cháy rừng.

- Miền núi đá vôi thiếu đất TT và khan hiếm nước vào mùa khô.

- Các thiên tai khác: lốc, mưa đá, sương muối, rét hại…. thường sảy ra gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của dân cư.

- Biên giới giữa nước ta với các nước chủ yếu là địa hình cao, hiểm trở nên việc bảo vệ an ninh quốc phòng gặp nhiều khó khăn, tốn kém.

b. Khu vực đồng bằng.

- Thế mạnh:

+ Là cơ sở để phát triển nền NN nhiệt đới, đa dạng hóa các loại nông sản, gạo là nông sản chính.

+ Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác: thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+ Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các TT thương mại.

+ Phát triển GTVT đường bộ, đường sông.

- Hạn chế:+ Thường xuyên có thiên tai; bão, lũ lụt…

--- xem online hoặc tải về máy---

Trên đây là một phần trích dẫn trong giáo án Đất nước nhiều đồi núi (tt). Để xem toàn bộ đầy đủ giáo án quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang web tailieu.vn xem online hoặc tải về máy.

Ngoài giáo án trên, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm bài giảng này tại đây:

  • Đất nước nhiều đồi núi (tt) gồm nội dung lý thuyết được tóm tắt một cách chi tiết giúp các em học sinh dễ nắm bài. Bài giảng còn có các hình ảnh bản đồ, các bảng số liệu cụ thể hay các biểu đồ được diễn đạt rõ ràng không chỉ giúp các em học sinh dễ hiểu nội dung bài học mà còn giúp cho thầy cô trong quá trình soạn giáo án và giảng dạy.
  • Hướng dẫn trả lời bài tập trong SGK môn Địa lý lớp 12 giúp các em học sinh trong quá trình học tập.
  • Trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài Đất nước nhiều đồi núi (tt) giúp các em học sinh tự đánh giá nội dung bài mà mình tiếp thu được để có phương pháp học đúng đắn.

Và xem thêm giáo án bài tiếp theo: Giáo án Địa lý 12 bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

EXAM.04: Bộ 290+ Đề Thi Vào Lớp 10 Năm 2020 290 tài liệu 501 lượt tải
  • Giáo án Địa lý 12 bài 40: Thực hành Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ

    doc 5 p | 518 | 43

  • Giáo án Địa lý 12 bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

    doc 5 p | 699 | 37

  • Giáo án Địa lý 12 bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ

    doc 10 p | 683 | 36

  • Giáo án Địa lý 12 bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc

    doc 8 p | 493 | 30

  • Giáo án Địa lý 12 bài 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam

    doc 5 p | 590 | 27

  • Giáo án Địa lý 12 bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long

    doc 4 p | 343 | 25

  • Giáo án Địa lý 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

    doc 6 p | 413 | 24

  • Giáo án Địa lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

    doc 7 p | 461 | 23

  • Giáo án Địa lý 12 bài 27: Một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp trọng điểm

    doc 6 p | 380 | 23

  • Giáo án Địa lý 12 bài 13: Thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi

    doc 3 p | 441 | 20

  • Địa lý 12 bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

    doc 5 p | 539 | 17

  • Giáo án Địa lý 12 bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    doc 4 p | 365 | 17

  • Giáo án Địa lý 12 bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

    doc 7 p | 374 | 15

  • Giáo án Địa lý 12 bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

    doc 4 p | 279 | 14

  • Địa lý 12 bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

    doc 6 p | 330 | 10

  • Giáo án Địa lý 12 bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ

    doc 6 p | 256 | 6

  • Giáo án Địa lý 12 bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tt)

    doc 6 p | 149 | 4

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » địa 12 Bài 7 Lý Thuyết