ĐIỆN TÂM ĐỒ - Chủ đề 1: Đại Cương Về ECG

  • Home
  • Giangduongykhoa.net
  • Tài liệu lưu trữ
  • Y Khoa Việt Nam's blog
  • Y Khoa Việt Nam

Posts | Comments | Email

My Blog

Tìm bài viết trong Giảng Đường Y Khoa

ĐIỆN TÂM ĐỒ - Chủ đề 1: Đại cương về ECG

Bài viết tương đối dài, mời bạn click vào "tiêu đề" hoặc "đọc thêm..." để xem toàn bộ bài viếtĐiện tâm đồ là một đường cong, đồ thị tuần hoàn ghi lại các biến thiên của các điện lực do tim phát ra trong hoạt động co bóp. Điện lực đó rất nhỏ nhưng nhờ có thiết bị khuyếch đại và ghi nên ta có thể đọc được trên giấy ghi1. Chuẩn hoá* Thời gian: Người ta in sẵn giấy những dòng kẻ dọc cách nhau 1mm- Với tốc độ chạy giấy 25mm/s thì mỗi ô 1mm có giá trị 0,04s- Với tốc độ 50mm/s thì mỗi ô 1mm có giá trị 0,02sThường vận tốc là 25mm/s* Biên độ: 10 ô ngang=10mm=1mV và như vậy mỗi ô 1mm tương ứng với 0,1mV2. Các chuyển đạo- Chuyển đạo chi: DI, DII, DIII, aVR, aVL, aVF- Chuyển đạo ngực: V1, V2, V3, V4, V5, V6- Các chuyển đạo khác: V3R, V4R, V7, V8, V9* Vị trí mắc các chuyển đạo trước tim:Vị trí các chuyển đạo trước timV1: Khoang liên sườn 4 cạnh ức phảiV2: Khoang liên sườn 4 cạnh ức tráiV3: Điểm giữa đường nối giữa V2 và V4V4: Giao đỉem của đường giữa dòn trái với đường ngang qua mỏm timV5: Giao điểm đường nách trước và đường ngang qua V4V6: Giao điểm của đường nách giữa với đường ngang qua V4, V5V7: ở liên sườn 5 trên đường nách sauV8: giữa đường xương vaiV9: cạnh đường liên gai sống tráiV4R: đường giữa đòn phải ở khoang gia sường 5V3R: ở giữa V1 và V4RV5R: giao điểm của đường nách trước bên phải với đường ngang qua V4R3. TÍNH TẦN SỐ TIMChú ý:- Khi sóng R nhỏ hoặc nát quá có thể chọn sóng S để tính- Khi nhịp tim không đều phải chọn lấy vài khoảng RR dài ngắn khác nhau để tính lấy giá trị trung bình rồi tính ra tần số tim trung bình- Khi có phân ly nhĩ thất hoặc block nhĩ thất các sóng P và R tách rời nhau phải tính tần số nhĩ(P) riêng và tần số thất(R) riêng- Tính tần số các sóng f(rung nhĩ) hoặc sóng F(cuồng nhĩ) cũng theo phương pháp trênVD: Xét trường hợp có rung nhĩ sau:Ta tính tần số tim trung bình: tính số ô 0,2s của khoảng RR(số ô lớn) trên 8 khoảng RR ta đc số ô đó là 4,7oo. Tần số tim là 300/4,7 = 64 ck/p 4. XÁC ĐỊNH TRỤC ĐIỆN TIMCách xác định trục điện timDòng điện tim gồm có 3 thời kỳ phát điện chủ yếu: khử cực nhĩ (sóng P) khửu cực thất(phức bộ QRS) và tái cực thất (sóng T). Và do đó ta có thể vẽ được 3 trục điệnt ương ứng của 3 thời kỳ đó. Nhưng vì khử cực thất là quá trình điện học chủ yếu của tim nên trục QRS được gọi là trục trung bình của tim hay còn gọi là trục điện timCác xác định: Có nhiều cách tính nhưng để nhanh chóng xem trục điện tim là trục trái, trục phải hay vô định ta xét giá trị QRS trên 2 chuyển đạo là DI và aVF để có ý niệm trục điện tim nằm trong ô nào từ I tới IV. Vị trí trục QRS dựa vào trục QRS ở DI và aVF* Cách ước lượng trục điện tim bằng tam trục kép Bayley:6 đạo trình ngoại biên của tam trục kép Bayley vuông góc với nhau từng đôi một:- DI vuông góc với aVF- DII vuông góc với aVL- DIII vuông góc với aVRCách ước lượng:- Tìm một đạo trình nào đó có tổng đại số các sóng QRS bằng 0 hay gần bằng 0 nhất gọi là đạo trình X. Trục điện tim sẽ gần trùng với trục vuông góc với đạo trình X gọi là đạo trình Y- Nhìn vào phức bộ QRS của đạo trình Y xem tổng đại số biên độ của nó dương hay âm. Nếu là dương thì sẽ trùng với hướng nửa trục dương của đạo trình Y, nếu là âm thì trục điện tim sẽ trùng với hướng nửa trục dương của đạo trình Y- Muốn chính xác hơn thì phải điều chỉnh: Nếu dương thì điều chỉnh trục điện tim khoảng 10-150 về nửa trục dương của đạo trình X, nếu âm thì điều chỉnh trục điện tim cũng khoảng 10-150 về phía nửa trục âm của đạo trình X. nếu bằng 0 thì không cần phải điều chỉnhVD: Xét điện tim sau: - Trên điện tim trên ta thấy tổng đại số các sóng Q,R,S trên đạo trình aVR gần bằng 0 nhất vậy đạo trình X là aVR. Vậy trục điện tim sẽ gần trùng với trục vuông góc với aVR tức là đạo trình DIII (đạo trình Y)- Đạo trình DIII (đạo trình Y) có tổng đại số là âm nên trục điện tim hướng về nửa trục âm của DIII- Vì đạo trình aVR(đạo trình X) có hướng âm nên phải dịch trục điện tim về phía âm của aVR khoảng 100. Vậy góc trục điện tim là -500GIÁ TRỊ BÌNH THƯỜNG CỦA CÁC SÓNG 1. Sóng P: Là sóng khử cực 2 nhĩ, tầy đầu, không nhọn và không có bướu. Đo sóng P ở DII có kích thước lớn nhấtCác giá trị:- Thời gian Nếu phức bộ đó có nhiều sóng dương(R', R''...) thì lấy hình chiếu của đỉnh sóng dương cuối cùng(Hình 4) Các giá trị bình thường:- Trên V1, V2: thời gian xuất hiện nhánh nội điện không quá 0,035s- Trên V5, V6: thời gian xuất hiện nhánh nội điện không quá 0,045sNếu vượt quá các giá trị trên gọi là thời gian xuất hiện nhánh nội điện muộn4. Đoạn ST* Bình thường ST đồng điện hoặc chênh lên không quá 0,5mm(ở chuyển đạo ngoại biên) và hơi chênh lên không quá 1mm ở chuyển đạo trước tim* ST bệnh lý:- ST chênh lên có dạng:+ Uốn lồi: tổn thương dưới thượng mạc+ Uốn lõm: viêm màng ngoài tim ST chênh lên trong nhồi máu cơ tim cấp thành sau dưới- ST chênh xuống:ST chênh xuống > 0,5mm ở ít nhất 2 chuyển đạo liên tiếp thì lúc đó ST là bệnh lý và nếu có hình dạng:+ Nằm ngang: tổn thương dưới nội mạc+ Cong lõm hình đáy chén: ngộc độc Digitalis ST chênh xuống đi ngang trong tổn thương cơ tim dưới nội tâm mạc ST cong lõm đáy chén gặp trong nhiễm độc digitalis5. SÓNG T: Là sóng tái cực của thất, tầy đầu, không cân xứng với sườn lên thảoi hơn sườn xuống* Bình thường:Thường dương ở mọi chuyển đạo trừ aVR là âm và dạng 2 pha ở V1.Biên độ:- Chuyển đạo chi ≤ 5mm- Chuyển đạo ngực ≤ 10mm* Bệnh lý:Khi T khác với quy luật như trên thì lúc đó sóng T trở thành sóng bệnh lý. Để chắc chắn phải xét sóng T trong quan hệ với QRS:- Nếu QRS giãn rộng hoặc cao tức là lúc này đã có những biến đổi bệnh lý như block nhánh, NTT, nhịp nhanh thất, dày thât trái, HC W-P-W. Và ở đây T âm là hậu quả của các nguyên nhân trên do đó gọi là sóng T thứ phát. ở đây vẫn giữ được hình dạng bình thường(không đối xứng) cong và mềm mại- Nếu QRS bình thường mà T âm(hay dẹt) gặp trong các bệnh có thiếu máu cơ tim cục bộ, NMCT, bệnh tim bẩm sinh, suy tim, thiếu máy, cường gáip. Lúc này T âm tính là do những rối loạn tái cực tiên phát xảy ra => gọi là sóng T tiên phát. Và T ở đây có đặc điểm là đối xứng- T hỗn hợp tức là có cả T thứ phát(dày thất trái) lại có thêm cả T tiên phát( thiếu máu cơ tim). T sẽ có đặc điểm là âm tính rất sâu, đối xứng và nhọn Sóng T tiên phát trong nhồi máu cơ tim cấp thành trước váchSóng T tiên phát trong block nhánh trái không hoàn toàn6. KHOẢNG QT: Đo từ bắt đầu sóng Q tới cuối sóng T biểu thị toàn bộ thời gian tâm thu. Độ dài thay đổi theo tần s do đó phải tính QTc(QT có điều chỉnh): * Bệnh lý:- QTc tăng: suy tim, thiếu máu cơ tim, thấp tim, viêm cơ tim, bệnh mạch máu não, rối loạn điện giải(hạ Kali máu), do thuốci máu như quinidine, Amiodarone.- QTc ngắn do nhiễm độc digitalis, tăng calci máu, Kali máu tăng QT dài ≈ 0.55s7. Sóng U:- Thường không có hoặc rất nhỏ. Rõ nhất ở V3- Cơ chế: do tái cực cơ trụ, tái cực hệ Purkinje- Sóng U nhỏ hơi cao khi Kali máu hạ, sóng U đảo khi thiếu máu cơ timSóng U cao trong giảm Kali máu

Share |

1 nhận xét:

  1. Nguyễn Công Trình says lúc 14:12 2 tháng 5, 2018  

    cám ơn tác giả .bài viết rất hữu ích và em rất cần nó .rất mong được kết bạn với anh/chị để tiện trao đổi,học hỏi ,cùng nhau phát triển !facebook : https://www.facebook.com/NguyenCongTrinh113

Đăng nhận xét

Cám ơn bạn đã đọc bài viết. Bạn có ý kiến, tư liệu hoặc thông tin hay hơn hãy để lại vài lời để cùng chia sẻ với mọi người. Xin lưu ý bạn, các nhận xét không có tinh thần góp ý xây dựng hay giúp đỡ nhau cùng tiến bộ sẽ bị xóa mà không cần báo trước. Thêm vào đó, bạn không nhất thiết phải là thành viên của Google Blogger hay các mạng được liệt kê phía dưới mới được nhận xét, hãy sử dụng anonymous (Ẩn danh) nếu bạn không muốn để lại thông tin cá nhân của mình. Nội dung gõ bằng tiếng Việt có dấu rõ ràng sẽ dễ chiếm thiện cảm hơn cả.giangduongykhoa.net

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ

Thống kê truy cập

Locations of visitors to this page Search

Bài viết mới

Thống kê truy cập

web page counter

Thảo Luận

Chuyên mục

  • Cấp Cứu (96)
  • Chẩn Đoán Hình Ảnh (44)
  • Chống nhiễm khuẩn (12)
  • Da Liễu (50)
  • Dinh dưỡng (32)
  • Dược Lý Học (53)
  • Điều dưỡng cơ bản (12)
  • Điều dưỡng nâng cao (4)
  • E-book (225)
  • Gây mê hồi sức (2)
  • Lao Phổi (8)
  • Ngoại Khoa - Bỏng (21)
  • Ngoại Khoa - chấn thương chỉnh hình (28)
  • Ngoại Khoa - lồng ngực (17)
  • Ngoại khoa - mạch máu (8)
  • Ngoại Khoa - niệu (20)
  • Ngoại Khoa - nội soi (35)
  • Ngoại Khoa - thần kinh (2)
  • Ngoại Khoa - tiêu hóa (85)
  • Nhãn Khoa (62)
  • Nhãn Khoa - Bài Giảng (29)
  • Nhãn Khoa - Phim Phẫu Thuật (30)
  • Nhi Khoa (36)
  • Nội Khoa - cơ xương khớp (51)
  • Nội Khoa - điều trị (20)
  • Nội Khoa - hô hấp (79)
  • Nội Khoa - Huyết học (29)
  • Nội Khoa - nội tiết (33)
  • Nội Khoa - thần kinh (38)
  • Nội Khoa - tiết niệu (12)
  • Nội Khoa - tiêu hóa (126)
  • Nội Khoa - tim mạch (149)
  • Phần Mềm Y Khoa (65)
  • Răng Hàm Mặt (11)
  • Sản Phụ Khoa (69)
  • Tai Mũi Họng - bài giảng (28)
  • Tai Mũi Họng - họng miệng (93)
  • Tai Mũi Họng - mũi xoang (74)
  • Tai Mũi Họng - tai (76)
  • Tật Nói Lắp (37)
  • Thông Tin Y Học (40)
  • Truyền Nhiễm (66)
  • Ung Thư (37)
  • Y Học Cổ Truyền (96)
  • Y học cơ sở (112)
  • Y Học Phổ Thông (163)

Web y khoa

  • Bác Sĩ Gia Đình
  • Bác Sĩ Hoa Súng
  • Bác Sĩ Ơi
  • Bệnh Học
  • Giảng Đường Y Khoa
  • Mạng Y Khoa
  • Sinh Viên Y
  • Sinh Viên Y Dược
  • SK Cộng Đồng
  • Sức Khỏe
  • Thông Tin Y Khoa
  • Thầy Thuốc
  • Y Bác Sĩ
  • Y Học 4 Phương
  • Y Học Net
  • Y Khoa Net
  • Y Khoa Việt Nam

Web chuyên khoa

  • Bv Da Liễu
  • Bv Da Liễu TW
  • Bệnh Gout
  • Bệnh Phổi 1
  • Bệnh Phổi 2
  • Bệnh Thận
  • Bệnh Thận Niệu
  • Cơ Xương Khớp 1
  • Cơ Xương Khớp 2
  • Cơ Xương Khớp 3
  • Cơ Xương Khớp 4
  • Da Liễu
  • Di Truyền Học
  • Gan Mật
  • Huyết Học
  • Khoa Đau
  • Ngoại Khoa
  • Nhi Khoa
  • Nhãn Khoa
  • Răng Hàm Mặt
  • Thần Kinh 1
  • Thần Kinh 2
  • Ung Thư 1
  • Ung Thư 2
  • Vi Phẫu
  • Y Học Cổ Truyền 1
  • Y Học Cổ Truyền 2
  • Y Học Cổ Truyền 3
  • Đái Tháo Đường 1
  • Đái Tháo Đường 2

Ebook miễn phí

  • E-Book miễn phí - 1
  • E-Book miễn phí - 2
  • E-Book miễn phí - 3
  • E-Book miễn phí - 4
  • E-Book miễn phí - 5
  • E-Book miễn phí - 6
  • E-Book miễn phí - 7
  • E-Book miễn phí - 8

Danh ngôn

Chữa bệnh là không làm hại bệnh nhân

MedicineNet Daily News

Đang tải...

Medscape Medical News Headlines

Đang tải...

WebMD Health

Đang tải...

National Institutes of Health (NIH) News Releases

Đang tải...

Bạn có thể tìm bài viết theo danh sách chuyên khoa ở trên

Thông tin chỉ có tính chất tham khảo và sử dụng để tra cứu

Mọi đóng góp xin gửi về giangduongykhoa@gmail.com

Từ khóa » Cách đo V7 V8 V9