Điều Kiện đủ Của Tính đơn điệu . Điểm Tới Hạn Của Hàm Số ĐN
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Ngữ văn >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357 KB, 40 trang )
1 MỤC TIÊU: - Về kiến thức: Qua bài này học sinh nắm được+ Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. + Mối liên hệ giữa đồng biến nghịch biến của hàm số với đạo hàm.+ Định nghĩa điểm tới hạn của hàm số - Về kĩ năng:+ Rèn luyện kĩ năng xét túnh đơn điệu của hàm số bằng phương pháp đạo hàm. - Về tư duy và thái độ:Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quên, cẩn thận chính xác trong tính toán 2 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYTrong bài này chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mỡ, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề3 TIẾN TRÌNH BÀI HỌC + Ổn định lớp.+ Bài cũ: Kiểm tra khi học + Tổ chưc các hoạt động trên lớpHoạt động 1: Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến hàm số nghịch biếnHoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhTrình chiếu Ghi bảng+Gọi đại diện học sinh nhắc lại khái niệm hàm số đồngbiến, hàm số nghịch biến? Lưu ý một hàm số đồng biếnhoặc nghịch biến trên khoảng a; b được gọi là đơn điệutrên khoảng a; b+ Nêu mối liên hệ giữa đồng biến nghịch biến với đạo hàmcủa hàm số? +Đại diện học sinh trả lời câuhỏi như SGK..+Suy nghĩ trả lời câu hỏi§ 1. SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN1. Nhắc lại khái niệm hàm số đồng biến nghịch biến:+Cho hàm số y = fx xác định trên khoảng a; b được gọi làĐồng biến trên khoảng a; b nếu∀x1, x2∈a; b mà x1x2thì fx1fx2Ngịch biến trên khoảng a; b nếu∀x1, x2∈a; b mà x1x2thì fx1fx2⇒Hàm số đồng biến trên khoảng a; b nếu f’x 0∀x∈a; b Hàm số nghịch biến trênkhoảng a; b nếu f’x 0∀x∈a; bHoạt động 2: Điều kiện đủ của tính đơn điệu Hoạt động của Giáo ViênHoạt động của Học Sinh Trình chiếu Ghi bảng
1. Điều kiện đủ của tính đơn điệu .
ĐL: Lagrăng Nếu hàm s y = fx lờn tc_______________________________________________________________________________________ Năm học 2007 - 2008Từ hệ thức trên⇒kết luận gì?Nêu phương oháp xét tính đơn điệu của hàm sốy =fx?Gọi dại diện hai học sinh lên bảng làm 2 VDVD: Xét tính đơn điệu của hàm sốa y = x3–x2–x + 5 b y = x3+3x2+3x -8 Ta nhận thấyb∀x∈ ¡ta ln có y’ =3x +12≥ ∀x Vậy hàm số có đồng biến trên¡khơng ? Ta xem ĐL2 Liên hệ giữa hệ số góc củatiếp tuyến và hệ số góc của cát tuyến trên đoạn [a; b]Đại diện học sinh trả lờiĐại diện hai học sinh lên bảng làmtrên đoạn [a; b] và có đạo hàm trên khoảng a; b thì tồn tạimột điểm c∈a; b sao cho fb – fa = f’cb – aHayf b f af c b a− =−Ý nghĩa hình học của định lý: Nếu hàm số y = fx lên tụctrên đoạn [a; b] và có đạo hàm trên khoảng a; b thì tồn tạimột điểm c∈a; b sao cho hệ số góc của tiếp tuyến tại đóbằng hệ số góc của cát tuyến ABĐL: Cho hàm số có đạo hàm trên khoảng a; bNếu f’x 0∀x∈a; b thì hàm số đồng biến trên khoảnga; b Nếu f’x 0∀x∈a; b thì hàm số nghịch biến trênkhoảng a; b ĐL 2:SGKHoạt động 3: Hình thành khái niệm điểm tới hạn của hàm số Hoạt động của Giáo ViênHoạt động của Học Sinh Trình chiếu Ghi bảngCho hàm số y = fx xác định trên D, giả sử x∈D và f’x bằng khồn hoặc khơng xácđịnh thì điểm x gọi là điểmgì :Điểm tới hạn của hàm số là x = ?3. Điểm tới hạn của hàm số ĐN: Cho hàm số y = fx xác
định trên khoảng a; b và x∈a; b. Điểm x được gọilà một điểm tới hạn của hàm số nếu tại đó f’x không xácđịnh hoặc bằng 0 VD: hàm số y = x3–x2–x + 5∀x∈ ¡, ta có y’ = 3x2– 2x -1⇒y’ = 0⇔x= 1 hoặc x = -13 Vậy hàm số có hai điểm tớihạn là x= 1 và x = -13_______________________________________________________________________________________ Năm học 2007 - 2008Tit: 23 24 § 2. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂUNgày soạn : 14 10 2007 1 MỤC TIÊU:- Về kiến thức: Qua bài này học sinh nắm được + Khái niệm cực đại, cực tiểu.+ Điều kiện cần để một hàm số có cực đại, cực tiểu + Dấu hiệu I và dấu hiệu II tìm cực trị của hàm số- Về kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng tìm cực trị của hàm số.- Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quy lạ về quên, cẩn thận chính xác trong tính tốn2 PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Trong bài này chủ yếu dùng phương pháp vấn đáp gợi mỡ, phương pháp nêu và giải quyết vấnđề 3 TIẾN TRÌNH BÀI HỌC+ Ổn định lớp. + Bài cũ: Nêu phương pháp xét tính đơn điệu của một hàm số y = fx+ Tổ chưc các hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Hình thành khái niệm cực đại, cực tiểu:HĐTP 1: Tiếp cận định nghĩaHoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhTrình chiếu Ghi bảng+Đưa ra khái niệm lân cận của một điểm+ Tiếp thu khái niệm lân cận của một điểm1. Định nghĩa: a. Lân cận của một điểm
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Giai tich_12
- 40
- 858
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.53 MB) - Giai tich_12-40 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » điểm Tới Hạn Của Hàm Số Là Gì
-
Điểm Tới Hạn - Giảng Dạy - Học Tập
-
Chương I – Bài 1: Hàm Số đơn điệu
-
Điểm Tới Hạn Là Gì? (Critical Point) - YouTube
-
Điểm Tới Hạn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Điểm Tới Hạn Của Hàm Số Là Gì - Blog Của Thư
-
Tìm Điểm Tới Hạn Của Hàm Số, Bài
-
Tìm Các Điểm Cực Trị F(x)=3-x^(2/3) | Mathway
-
Số điểm Tới Hạn Của Hàm Số Là: | Cungthi.online
-
Điểm Tới Hạn Là Gì - Du Lịch Việt Nam Cùng Sài Gòn Machinco
-
Điểm đứng Yên Của Một Hàm Là Gì. Các điểm Quan Trọng Của Một Hàm
-
Điểm Tới Hạn (toán Học) - Wiko
-
[PDF] Bài Giảng 1: Hàm Số Nhiều Biến Số
-
[PDF] BÀI 4: HÀM NHIỀU BIẾN - Topica
-
Critical Point Là Gì ? Định Nghĩa, Ví Dụ, Giải ... - Cdsp Ninh Thuận