ĐỊN CÂN ĐỊNH PHÍ - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Tài Chính - Ngân Hàng >
  3. Tài chính doanh nghiệp >
ĐỊN CÂN ĐỊNH PHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.62 KB, 173 trang )

48định giá, kiểm sốt chi phí và các quyết định tài chính khác. Tuy nhiên, là một dụng cụ quản trị, nó vẫn có tầm hiệu lực giới hạn.• Đặt giả thuyết là giá bán đơn vị không thay đổi theo sản lượng. • Tương quan giữa chi phí và sản lượng như được trình bày trênbiểu đồ khơng đúng hẳn cho mọi sản lượng, khi doanh thu tăng. • Sản phẩm do doanh nghiệp bán ra có thể thay đổi phẩm chất vàsố lượng Phân tích điểm hòa vốn đường thẳng là bước đầu rất hữu ích trongviệc khai triển dữ kiện để định giá và ra quyết định về tài chính. Tuy nhiên, một sự phân tích chính xác hơn, có thể bao gồm việc phân tíchtheo đường cong sẽ rất cần thiết trước khi có kết luận sau cùng.

II. ĐỊN CÂN ĐỊNH PHÍ

Đòn cân định phí Operating Leverage phản ánh mức độ mà định phí được sử dụng trong việc điều hành doanh nghiệp và phân tíchđiểm hòa vốn sẽ giúp tìm hiểu độ nghiêng của đòn cân định phí với ý nghĩa sẽ được diễn tả qua ví dụ sau.Ví dụ về đòn cân định phíBa doanh nghiệp A, B và C cùng sản xuất và kinh doanh một loại sản phẩm như nhau, giá bán đơn vị sản phẩm cùng ở mức là 2.000đ.Doanh nghiệpMức độ TSCĐĐịnh phíBiến phí 1 SPA Trung bình40 triệu 1.200đ B Lạc hậu 20triệu 1.500đhttp:www.ebook.edu.vn49C Hiện đại 60 triệu 1.000đCăn cứ vào những dữ liệu trên, ta có thể khảo sát tình hình lợi nhuận trước thuế và lãi vay EBIT của ba doanh nghiệp A, B, C vớinhững thay đổi của sản lượng tiêu thụ hay doanh thu qua bảng 3-2 sau:Bảng 3-2: Tương quan giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận triệu đồngA B C SảnLượng Doanh ThuTC PEBI TTC PEBI TTC PEBI T20.000 40 64 -24 50 -10 80 -40 40.000 80 88 -8 80 0 100-20 60.000 120 112+8 110 +10 120 80.000 160 136 +24 140 +20 140 +20100.00 200 160 +40 170 +30 160 +40120.00 240 184 +56 200 +40 180 +60Căn cứ vào bảng số liệu trên ta có một số nhận xét sau:–Doanh nghiệp B, tài sản cố định thủ cơng hơn nên có điểm hòa vốn thấp nhất. Trong khi đó doanh nghiệp C, tài sản cố định hiệnđại nhất lại có điểm hòa vốn cao nhất. Đây chính là một lợi thế của những doanh nghiệp như doanh nghiệp B.50–Doanh nghiệp C tuy có điểm hòa vốn cao nhất, nhưng nếu doanh nghiệp C vượt qua được điểm hòa vốn thì khi đó lợi nhuận củadoanh nghiệp C gia tăng rất nhanh, nhanh hơn so với doanh nghiệp A và B. Đây chính là lợi thế của những doanh nghiệp đầutư tài sản cố định hiện đại. Cụ thể nếu sản lượng của ba doanh nghiệp từ mức 100.000 sảnphẩm đều tăng lên đến mức 120.000 sản phẩm tăng 20, thì khi đódoanh nghiệp A sẽ có mức EBIT tăng từ 40 triệu lên đến 56 triệutăng 40, doanh nghiệp B có mức EBIT từ 30 triệu lên đến 40 triệu tăng 33, trong khi đó doanh nghiệp C có EBIT tăng từ 40 triệu lênđến 60 triệu tăng 50. Như vậy ta thấy cùng một mức gia tăng sản lượng như nhau 20, nhưng ba doanh nghiệp có mức gia tăng EBITkhác nhau, trong đó doanh nghiệp C có mức gia tăng cao nhất 50.Để phản ánh sự khác nhau này, người ta sử dụng chỉ tiêu độ nghiêng đòn cân định phí DOL: Degree of Operating Leverage đểđo lường sự khác nhau đó. Tỷ lệ thay đổi lợi nhuận trước thuế vàlãi vay Độ nghiêngđòn cân định phí= Tỷ lệ thay đổi sản lượng hoặc doanhthu HayEBIT1– EBIT EBITDOLQ=Q1– Q Q3-3Vì : EBIT = QP – V – F . Trong đó:http:www.ebook.edu.vn51Q : Sản lượng tiêu thụ ; P : Giá bán một sản phẩmV : Biến phí một sản phẩm; F : Tổng định phí Độ nghiêng đòn cân định phí tại mức sản lượng Q có thể viết lạinhư sau: QP – VDOLQ= QP – V -F3-4Áp dụng cho ba doanh nghiệp. Ta có:–Doanh nghiệp A 100.0002.000–1.200DOL100.00= 100.0002.000–1.200–40.000.000 = 2–Doanh nghiệp B 100.0002.000–1.500DOL100.0 00= 100.0002.000–1.500–20.000.000 = 1,67–Doanh nghiệp C 100.0002.000–1.000DOL100.0 00= 100.0002.000–1.000–40.000.000 = 2,5Nếu sử dụng công thức 3-3 cũng cho một kết quả tương tự. Như vậy với sự gia tăng sản lượng hay doanh thu 100, thì khi đó lợinhuận trước thuế và lãi vay của doanh nghiệp A sẽ tăng 200, còn doanh nghiệp B có đòn cân định phí ở mức thấp nhất thì lợi nhuậntrước thuế và lãi chỉ tăng 167, trong khi đó doanh nghiệp C có đòn52cân định phí cao nhất thì lợi nhuận trước thuế và lãi của C sẽ tăng nhanh nhất là 250.Tóm lại, việc tính độ nghiêng đòn cân định phí cho thấy việc các doanh nghiệp có đòn cân định phí cao thì lợi nhuận trước thuế và lãisẽ rất “nhạy cảm” đối với sự thay đổi sản lượng hay doanh thu.

IV. CƠ CẤU TÀI CHÍNH VÀ ĐỊN CÂN NỢ 1. Lý thuyết về đòn cân nợ

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  •  Quản trị tài chính Quản trị tài chính
    • 173
    • 1,317
    • 11
Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(949.62 KB) - Quản trị tài chính-173 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » độ Nghiêng đòn Cân định Phí