Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Mức độ Nhận Biết, Thông Hiểu - Blog
Có thể bạn quan tâm
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
- Học ngay
30 bài tập Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn mức độ nhận biết, thông hiểuLàm bàiCâu hỏi 1 : Công thức tính trọng lực P = mg được suy ra từ:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 2 : Đơn vị đo hằng số hấp dẫn :
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 3 : Ở độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do của vật có khối lượng m được xác định bởi biểu thức ( M và R là khối lượng và bán kính của Trái Đất; G là hằng số hấp dẫn):
Đáp án: A Phương pháp giải: Công thức tính gia tốc rơi tự do Lời giải chi tiết: Ta có Công thức tính gia tốc rơi tự do tại độ cao h là:\(g = G\frac{M}{{{{(R + h)}^2}}}.\) Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 4 : Một vật có khối lượng m = 3 kg đặt trên mặt đất tại nơi có g = 9,8 m/s2, khi đó lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật có độ lớn bằng
Đáp án: C Phương pháp giải: Công thức tính trọng lực Lời giải chi tiết: P = m.g = 3.9,8 = 29,4 N Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 5 : Hệ thức nào sau đây xác định độ lớn của lực hấp dẫn (định luật vạn vật hấp dẫn là)?
Đáp án: C Phương pháp giải: Công thức tính lực hấp dẫn Lời giải chi tiết: Công thức tính lực hấp dẫn \({F_{hd}} = G.\frac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\) Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 6 : Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, viết công thức, chú thích hằng sốhấp dẫn. Phương pháp giải: định luật vạn vật hấp dẫn Lời giải chi tiết: Nội dung: Lực hấp hẫn giữa hai vật: Tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng, Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. \(F=G\frac{{{M}_{1}}{{M}_{2}}}{{{R}^{2}}}\) Trong đó G= 6,67.10-11N.m2/kg2 là hằng số hấp dẫn Câu hỏi 7 : Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn. Viết biểu thức của lực hấp dẫn, ghi rõ ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong biểu thức. Phương pháp giải: Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng Biểu thức: \({{F}_{hd}}=G\frac{{{m}_{1}}{{m}_{2}}}{{{r}^{2}}}\) Lời giải chi tiết: Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng Biểu thức: \({{F}_{hd}}=G\frac{{{m}_{1}}{{m}_{2}}}{{{r}^{2}}}\) Trong đó: + m1 và m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg) r là khoảng cách giữa hai chất điểm (m) + Fhd độ lớn lực hấp dẫn (N) + G hằng số hấp dẫn, có giá trị là 6,67.10-11(N.m2/kg2 ) Câu hỏi 8 : Với g0 là gia tốc rơi tự do ở mặt đất, R - là bán kính Trái Đất. Ở độ cao h so với mặt đất gia tốc rơi tự do của một vật là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất là: \({g_h} = g\dfrac{{{R^2}}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\) Lời giải chi tiết: Ở độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do của một vật là: \({g_h} = g\dfrac{{{R^2}}}{{{{\left( {R + h} \right)}^2}}}\) Chọn D. Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 9 : Chọn câu sai
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 10 : Gia tốc của hòn đá ném thẳng lên sẽ:
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 11 : Chọn phát biểu sai về lực hấp dẫn giữa hai vật
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 12 : Một quả cam khối lượng m ở tại nơi có gia tốc g. Khối lượng Trái đất là M. Kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 13 : Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 14 : Cho gia tốc g ở mặt đất là 10m/s2 thì ở độ cao bằng bán kính trái đất, gia tốc này sẽ là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án D Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 15 : Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án C Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 16 : Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức :
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án A Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 17 : Chọn phát biểu đúng về lực hấp dẫn giữa hai vật
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án B Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 18 : Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất.
Đáp án: C Lời giải chi tiết: Lực lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trời và do Mặt Trời tác dụng lên Trái Đất có cùng phương ngược chiều và cùng độ lớn Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 19 : Phát biểu nào sau đây là đúng.
Đáp án: A Lời giải chi tiết: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao và vị trí địa lý Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 20 : Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức :
Đáp án: A Lời giải chi tiết: Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 21 : Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn:
Đáp án: C Lời giải chi tiết: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn bằng trọng lượng của hòn đá Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 22 : Tỉ số giữa trọng lượng của nhà du hành trong con tàu vũ trụ đang bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo có bán kính 2R (R là bán kính Trái Đất) và trọng lượng của người ấy khi còn ở mặt đất bằng:
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 23 : Chọn câu trả lời đúng Khi đồng thời tăng khối lượng của cả hai vật (coi như hai chất điểm ) và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
Đáp án: D Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính lực hấp dẫn \({F_{hd}} = G.\frac{{{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\) Lời giải chi tiết: Đáp án D Khi đồng thời tăng khối lượng của cả hai vật (coi như hai chất điểm ) và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn giữ nguyên như cũ. Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 24 : Hai tàu thủy giống nhau, mỗi tàu có khối lượng 50.000 tấn ở cách nhau 1 km. Cho G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Lực hấp dẫn giữa chúng bằng
Đáp án: D Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính lực hấp dẫn: (F = G.\frac{{{m_1}.{m_2}}}{{{r^2}}\) Lời giải chi tiết: Độ lớn lực hấp dẫn : \(F = G.\frac{{{m_1}.{m_2}}}{{{r^2}}} = {6,67.10^{ - 11}}.\frac{{{{(50.000.000)}^2}}}{{{{1000}^2}}} = 0,16675N\) Chọn D Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 25 : Khối lượng Trái Đất, bán kính Trái Đất và hằng số hấp dẫn lần lượt là \(M,R,G\). Biểu thức của gia tốc rơi tự do ở gần mặt đất là
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng biểu thức xác định gia tốc rơi tự do ở mặt đất Lời giải chi tiết: Biểu thức của gia tốc rơi tự do ở gần mặt đất: \(g = \dfrac{{GM}}{{{R^2}}}\) Chọn B. Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 26 : Một quả cam khối lượng m đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khối lượng Trái Đất là M. Kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án: B Phương pháp giải: Vận dụng biểu thức lực hấp dẫn Lời giải chi tiết: Lực hấp dẫn giữa quả cam và Trái Đất: \(F = G\dfrac{{Mm}}{{{R^2}}} = mg\) Chọn B. Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 27 : Khi khối lượng hai vật tăng gấp đôi, còn khoảng cách giữa chúng tăng gấp ba thì độ lớn lực hấp dẫn sẽ:
Đáp án: D Phương pháp giải: Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm: Fhd = G.m1.m2/r2 Lời giải chi tiết: \(\eqalign{ & {F_{hd}} = G{{{m_1}{m_2}} \over {{r^2}}} \cr & {m_1}' = 2{m_1};{m_2}' = 2{m_2};r' = 3r \Rightarrow {F_{hd}}' = G{{2{m_1}.2{m_2}} \over {9{r^2}}} = {4 \over 9}{F_{hd}} = {{{F_{hd}}} \over {{9 \over 4}}} = {{{F_{hd}}} \over {2,25}} \cr} \) Chọn D Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 28 : Khi đưa vật lên cao thì trọng lượng của vật ấy thay đổi thế nào? Tại sao? Phương pháp giải: : Sử dụng công thức tính lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất \(P = G.\frac{{m.M}}{{{{(R + h)}^2}}}\) Lời giải chi tiết: Bản chất trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực, hay chính là lực hút của Trái Đất lên vật. Theo định luật vạn vật hấp dẫn của NIU – tơn ta có Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật, ở đây chính là trọng lực được xác định bởi \(F = G.\frac{{m.M}}{{{r^2}}}\) Bởi vật và Trái Đất có thể coi là các vật hình cầu, nên khoảng cách r giữa hai vật được xác định là khoảng cách giữa tâm của hai vật, nên r là tổng bán kính trái đất và độ cao của vật so với trái đất, nên ta có : \(F = P = G.\frac{{m.M}}{{{{(R + h)}^2}}}\) Các đại lượng G (hằng số hấp dẫn), khối lượng vật m (với 1 vật xác định), khối lượng Trái Đất M, bán kính trái đất R không đổi. Nên khi h tăng dần (tức là vật lên cao) thì độ lớn của P càng giảm, tức là trọng lượng của vật giảm. Câu hỏi 29 : Cho gia tốc g ở mặt đất là 10m/s2 thì ở độ cao bằng hai lần bán kính trái đất, gia tốc này sẽ là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Áp dụng công thức tính gia tốc g ở độ cao h: g = GM/(R + h)2 Lời giải chi tiết: g = GM/(R + h)2 \(\eqalign{ & h = 0 \Rightarrow g = {{GM} \over {{R^2}}} = 10 \cr & h = 2R \Rightarrow {g_h} = {{GM} \over {{{\left( {R + 2R} \right)}^2}}} = {{GM} \over {9{R^2}}} = {g \over 9} = 1,1(m/{s^2}) \cr} \) Chọn B Đáp án - Lời giảiCâu hỏi 30 : Cho gia tốc rơi tự do tại mặt đất là 9,8m/s2. Tìm gia tốc rơi tự do tại độ cao bằng 1/5 bán kính Trái đất? Phương pháp giải: Áp dụng công thức gia tốc rơi tự do Lời giải chi tiết: Ta có g = GM/(R+h)2 Tại mặt đất có h = 0: GM/(R)2 = 9,8 Tại độ cao 1/5 bán kính trái đất: g’ = GM/(R+R/5)2= 6,8m/s2 Xem thêm Bài liên quan
|
- Chương I: Động học chất điểm
- 100 bài tập Chuyển động cơ
- 100 bài tập Chuyển động thẳng đều
- 100 bài tập Chuyển động thẳng biến đổi đều
- 100 bài tập Sự rơi tự do
- 100 bài tập Chuyển động tròn đều
- 100 bài tập Tính tương đối của chuyển động - công thức cộng vận tốc
- Chương II: Động lực học chất điểm
- 100 bài tập Tổng hợp và phân tích lực - điều kiện cân bằng của chất điểm có đáp án và lời giải chi tiết
- 100 bài tập Ba định luật Niu-tơn
- 100 bài tập Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn
- 100 bài tập Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc
- 100 bài tập Lực ma sát
- 100 bài tập Lực hướng tâm
- 100 bài tập Bài toán về chuyển động ném ngang
- 100 bài tập Ôn tập chương 1, chương 2
- Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn
- 100 bài tập Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
- 100 bài tập Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Mômen lực
- 100 bài tập Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Tiện ích | Blog
Nội dung từ Loigiaihay.Com
Từ khóa » Hệ Thức Của định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Là (chỉ được Chọn 1 đáp án)
-
Hệ Thức Của định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Là? - TopLoigiai
-
Phát Biểu định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Và Viết Hệ Thức Của Lực Hấp Dẫn.
-
Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Của Newton – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hệ Thức Của định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Là: - Trắc Nghiệm Online
-
Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Là Gì? Công Thức Lực Hấp Dẫn
-
Hệ Thức Của định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn - Randy-rhoads
-
Lý Thuyết Lực Hấp Dẫn - định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn | SGK Vật Lí Lớp 10
-
Phát Biểu định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Và Viết Hệ Thức Của Lực Hất Dẫn
-
40 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Chuyên đề Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Vật Lý 10
-
Lực Hấp Dẫn Là Gì? Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Và Công Thức Tính Lực ...
-
Biểu Thức định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn Có Dạng
-
Công Thức Lực Hấp Dẫn Và 5 Bài Tập Kèm Theo (có đáp án)
-
Định Nghĩa, Tiên đề, định Luật Và định Lý - Vật Lý Kỹ Thuật
-
Lực Hấp Dẫn. Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn