Định Lý Nhị Thức – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Trong toán học, định lý khai triển nhị thức (ngắn gọn là định lý nhị thức) là một định lý toán học về việc khai triển hàm mũ của tổng. Cụ thể, kết quả của định lý này là việc khai triển một nhị thức bậc thành một đa thức có số hạng:
với:
Gọi là số tổ hợp chập k của n phần tử.
Định lý này đã được độc lập chứng minh bởi hai người đó là:
- Nhà toán học và cơ học Isaac Newton tìm ra trong năm 1665.
- Nhà toán học James Gregory tìm ra trong năm 1670.
Công thức đã giới thiệu còn mang tên là Nhị thức Newton.
Chứng minh định lý
[sửa | sửa mã nguồn]Định lý này được chứng minh bằng quy nạp.[1]
Ta có biểu thức (1) với mọi số tự nhiên n.
Đầu tiên tại P(1) đúng.
Giả sử P(n) đúng, ta phải chứng minh và
Áp dụng hằng đẳng thức Pascal ta có:
Do đó công thức (1) đúng.
Giờ đặt và do đó
Ta có điều phải chứng minh.
Ví dụ
[sửa | sửa mã nguồn]Các trường hợp đặc biệt của định lý này nằm trong danh sách các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Ví dụ: điển hình nhất là nhị thức là công thức bình phương của :
Hệ số nhị thức xuất hiện ở phép triển khai này tương ứng với hàng thứ ba của tam giác Pascal. Các hệ số có lũy thừa cao hơn của tương ứng với các hàng sau:
Chú ý rằng:
- Lũy thừa của giảm dần cho tới khi đạt đến 0 (), giá trị bắt đầu là (n trong .)
- Lũy thừa của tăng lên bắt đầu từ 0 () cho tới khi đạt đến ( trong .)
- Hàng nhị thức của tam giác Pascal sẽ là các hệ số của nhị thức mở rộng (chú ý rằng đỉnh là hàng 0)
- Với mỗi hàng, tích số (tổng của các hệ số) bằng .
- Với mỗi hàng, nhóm tích số bằng .
Định lý nhị thức có thể áp dụng với lũy thừa của bất cứ nhị thức nào. Ví dụ:
Với một nhị thức có phép trừ, định lý có thể được áp dụng khi sử dụng phép nghịch đảo số hạng thứ hai.
Tổng quát
[sửa | sửa mã nguồn]Trong trường hợp tổng quát trên trường số phức và ràng buộc một số hạng trong nhị thức.
Nếu là một số thực và là một số phức có số dư nhỏ hơn 1 thì khi đó, ta sẽ phân tích được ra thành một chuỗi vô hạn hội tụ:Trong đó:
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Định lý khai triển đa thức
- Định lý luật số lớn
- Tam giác Pascal
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Định lý nhị thức”, Wikipedia tiếng Việt, 28 tháng 7 năm 2022, truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022
- H Anton, Calculus with Analytic Geometry (NewYork, 1980)
Các chủ đề chính trong toán học |
---|
Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng | Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê |
Từ khóa » Của Nhị Thức Là Gì
-
Nhị Thức Là Gì?
-
Định Lý Nhị Thức Dễ Hiểu Ai Cũng Học được - Tintuctuyensinh
-
Lý Thuyết Dấu Của Nhị Thức Bậc Nhất | SGK Toán Lớp 10
-
Phân Phối Nhị Thức Là Gì? Ví Dụ Và Những đặc điểm Cần Lưu ý?
-
Lý Thuyết Và Bài Tập Dấu Nhị Thức Bậc Nhất - O₂ Education
-
Nhị Thức Newton: Công Thức Và Một Số Bài Toán - Toán Thầy Định
-
Từ điển Tiếng Việt "nhị Thức" - Là Gì?
-
Nhị Thức Bậc Nhất Là Gì? Cách Xét Dấu Nhị Thức Bậc Nhất - KhoiA.Vn
-
Dấu Của Nhị Thức Bậc Nhất: Lý Thuyết Và Ứng Dụng
-
Một Nhị Thức Là Gì? Định Nghĩa, Khái Niệm - LaGi.Wiki
-
Nhị Thức Là Gì? Hiểu Thêm Văn Hóa Việt - Từ điển Tiếng Việt
-
TÌM HIỂU VỀ NHỊ THỨC NEWTON
-
Lý Thuyết Toán 10 Dấu Của Nhị Thức Bậc Nhất Và Bài Tập Vận Dụng