Định Lý Ptolemy - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Đề thi toán cao cấp 2
  • Đại số tuyến tính
  • Toán rời rạc
  • Xác suất thống kê
  • Phương trình vi phân
    • Toán cao cấp
    • Toán kinh tế
  • HOT
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp - Quản Lý...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Khoa Học Tự Nhiên » Toán học Định lý Ptolemy

Chia sẻ: Duong Minh Thong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

Thêm vào BST Báo xấu 508 lượt xem 55 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hình học là một trong những lĩnh vực toán học mang lại cho người yêu toán nhiều điều thú vị nhất và khó khăn nhất. Nó đòi hỏi ta phải có những suy nghĩ sáng tạo và tinh tế. Trong lĩnh vực này cũng xuất hiện ko ít những định lí, phương pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả trong quá trình giải quyết các bài toán, giúp ta chinh phục những đỉnh núi ngồ ghề và hiểm trở .

AMBIENT/ Chủ đề:
  • định lý Ptolemy
  • hình học
  • bất đẳng thức Ptolemy
  • bài tập toán
  • lý thuyết toán

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Định lý Ptolemy

  1. I.10) Bất đẳng thức Ptolemy Định lý: Cho tứ giác ABCD. Khi đó có Chứng minh: Lấy E nằm trong tứ giác ABCD sao cho và Khi đó ~ hay . Hơn nữa ~ hay Vậy ta có (đpcm). KHÁM PHÁ ĐỊNH LÍ PTÔ­LÊ­MÊ tác giả:Zai zai I.         ở đầu: M   Hình học là một trong những lĩnh vực toán học mang lại cho người yêu toán nhiều  điều thú vị nhất và khó khăn nhất. Nó đòi hỏi ta phải có những suy nghĩ sáng tạo và  tinh tế. Trong lĩnh vực này cũng xuất hiện ko ít những định lí, phương pháp nhằm  nâng cao tính hiệu quả trong quá trình giải quyết các bài toán, giúp ta chinh phục  những đỉnh núi ngồ ghề và hiểm trở . Trong bài viết này zaizai xin giới thiệu đến các  bạn một vài điều cơ bản nhất về định lí Ptô­lê­mê trong việc chứng minh các đặc tính  của hình học phẳng. Dù đã rất cố gắng nhưng bài viết sẽ không thể tránh khỏi những  thiếu xót mong rằng các bạn sẽ cùng zaizai bổ sung và phát triển nó. II, Nội dung ­ Lí thuyết: 1. Đẳng thức Ptô­lê­mê: Cho tứ giác  nội tiếp đường tròn  . Khi đó:
  2. Hình minh họa (hình 1) Chứng minh: Lấy  thuộc đường chéo  sao cho  Khi đó xét  và  có:  Nên  đồng dạng với  Do đó ta có: . Lại có:  và  nên  Suy ra  hay  Từ  và  suy ra: Vậy đẳng thức Ptô­lê­mê được chứng minh. 2, Bất đẳng thức Ptô­lê­mê: Đây có thể coi là định lí Ptô­mê­lê mở rộng bởi vì nó không giới hạn trong lớp tứ giác  nội tiếp . Định lí: Cho tứ giác  . Khi đó: Hình minh họa (hình 2)
  3. Chứng minh: Trong  lấy điểm M sao cho: Dễ dàng chứng minh:  Cũng từ kết luận trên suy ra: Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác và các điều trên ta có: Vậy định lí Ptô­lê­mê mở rộng đã được chứng minh. 3, Định lí Ptô­lê­mê tổng quát:  Trong mặt phẳng định hướng cho đa giác  nội tiếp đường tròn  . M là  một điểm thuộc cung  (Không chứa  ) Khi đó: . Trong đó: Đây là một định lí ko dễ dàng chứng minh được bằng kiến thức hình học THCS. Các  bạn có thể tham khảo phép chứng minh trong bài viết Định lí Ptô­lê­mê tổng quát của  Tiến sĩ Nguyễn Minh Hà, ĐHSP , Hà Nội thuộc Tuyển tập 5 năm Tạp chí toán học và  tuổi trẻ.  III, Ứng dụng của định lí Ptô­lê­mê trong việc chứng minh các đặc tính hình  học: 1, Chứng minh quan hệ giữa các đại lượng hình học: Mở đầu cho phần này chúng ta sẽ đến với 1 ví dụ điển hình và cơ bản về việc ứng  dụng định lí Ptô­lê­mê. Bài toán 1: Cho tam giác đều  có các cạnh bằng  Trên  lấy điểm  
  4. di động, trên tia đối của tia  lấy điểm  di động sao cho  . Gọi  là giao điểm của  và  . Chứng minh rằng:  ( Đề thi vào trường THPT chuyên Lê Quí Đôn, thị xã Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, năm  học 2005­2006) Hình minh họa (hình 3) Chứng minh: Từ giả thiết  suy ra  Xét  và  có:  Lại có  Từ:  Suy ra tứ giác  nội tiếp được đường tròn. Áp dụng định lí Ptô­lê­mê cho tứ giác  nội tiếp và giả thiết  ta có: (đpcm)  Đây là 1 bài toán khá dễ và tất nhiên cách giải này ko được đơn giản lắm.Vì nếu  muốn sử dụng đẳng thức Ptô­lê­mê trong 1 kì thi thì có lẽ phải chứng minh nó dưới  dạng bổ đề. Nhưng điều chú ý ở đây là ta chẳng cần phải suy nghĩ nhiều khi dùng  cách trên trong khi đó nếu dùng cách khác thì lời giải có khi lại ko mang vẻ tường  minh. Bài toán 2: Tam giác  vuông có  . Gọi  là một điểm trên cạnh  là một điểm trên cạnh  kéo dài về phía điểm  sao cho  .  Gọi  là một điểm trên cạnh  sao cho  nằm trên một đường tròn.  là giao  điểm thứ hai của  với đường tròn ngoại tiếp  . Chứng minh rằng:  (Đề thi chọn đội tuyển Hồng Kông tham dự IMO 2000, HongKong TST 2000)
  5. Hình minh họa: (hinh 4) Chứng minh: Xét các tứ giác nội tiếp  và  ta có: (cùng chắn các cung tròn) Mặt khác  Xét  và  có: (do  ) (do  ) Áp dụng định lí Ptô­lê­mê cho tứ giác nội tiếp  ta có:  Từ  suy ra: (đpcm) Có thể thấy rằng bài 1 là tư tưởng đơn giản để ta xây dựng cách giải của bài 2. Tức là dựa  vào các đại lượng trong tam giác bằng nhau theo giả thiết ta sử dụng tam giác đồng dạng để  suy ra các tỉ số liên quan và sử dụng phép thế để suy ra điều phải chứng minh. Cách làm này  tỏ ra khá là hiệu quả và minh họa rõ ràng qua 2 ví dụ mà zaizai đã nêu ở trên. Để làm rõ hơn  phương pháp chúng ta sẽ cùng nhau đến với việc chứng minh 1 định lí bằng chính Ptô­lê­mê. Bài toán 3: ( Định lí Carnot) Cho tam giác nhọn  nội tiếp trong đường tròn  và ngoại tiếp đường tròn  Gọi  lần lượt là khoảng cách từ  tới các cạnh tam giác. Chứng minh rằng: 
  6. Hình minh họa (hinh 5) Chứng minh: Gọi  lần lượt là trung điểm của  . Giả sử  Tứ giác  nội tiếp, theo đẳng thức Ptô­lê­mê ta có: Do đó:  Tương tự ta cũng có : Mặt khác: Từ  ta có: Đây là 1 định lí khá là quen thuộc và cách chứng minh khá đơn giản. Ứng dụng của định lí  này như đã nói là dùng nhiều trong tính toán các đại lượng trong tam giác. Đối với trường hợp  tam giác đó không nhọn thì cách phát biểu của định lí cũng có sư thay đổi. 2, Chứng minh các đặc tính hình học: Bài toán 1: Cho tam giác  nội tiếp trong đường tròn  và  . Các đường  thẳng tiếp xúc với đường tròn  tại  cắt nhau ở  . Chứng minh rằng  đi qua điểm  chính giữa của cung  Hình minh họa(hinh 6)
  7. Chứng minh: Gọi giao điểm của  với đường tròn là  . Nối  . Xét  và  có:  chung  Tương tự ta cũng có  Mặt khác  ( do là 2 tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau) Nên từ  Áp dụng định lí Ptô­lê­mê cho tứ giác nội tiếp  ta có: Từ  . Vậy ta có điều phải chứng minh. Đây có lẽ là một trong những lời giải khá là ngắn và ấn tượng của bài này.Chỉ cần qua vài  quá trình tìm kiếm các cặp tam giác đồng dạng ta đã dễ dàng đi đến kết luận của bài toán.  Tư tưởng ban đầu khi làm bài toán này chính là dựa vào lí thuyết trong cùng một đường tròn  hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. Do có liên quan đến các đại lượng trong tứ giác  nội tiếp nên việc chứng minh rất dễ dàng.  Bài toán 2: Cho tam giác ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp, O là tâm đường tròn ngoại tiếp  và trọng tâm G. Giả sử rằng  . Chứng minh rằng  song song với  . Hình minh họa (hinh 7)
  8. Kéo dài  cắt  tại  . Khi đó  là điểm chính giữa cung  (không chứa  ). Ta có:  . Lại có : Do  suy ra  sđ cung  Từ  Áp dụng định lí Ptô­lê­mê cho tứ giác nội tiếp  ta có: Từ  Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác và (5) ta có: Vậy  Mặt khác G là trọng tâm của tam giác suy ra  Từ  Suy ra IG là đường trung bình của tam giác  hay  song song với  . Đây là một bài toán khá là hay ít nhất là đối với THCS và với cách làm có vẻ "ngắn gọn" này  ta đã phần nào hình dung được vẻ đẹp của các định lí. Bài toán 3: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), CM là trung tuyến. Các tiếp tuyến tại A và B của  (O) cắt nhau ở D. Chứng minh rằng:  Hình minh họa hinh 8)
  9. Chứng minh: Gọi N là giao điểm của CD với (O). Xét tam giác DNB và DBC có: chung. Tương tự ta cũng có : Mà  nên từ  Áp dụng định lí Ptô­lê­mê cho tứ giác nội tiếp  ta có: Từ (3) và giả thiết  Xét  và  có: Vậy bài toán được chứng minh. Cơ sở để ta giải quyết các bài toán dạng này là tạo ra các tứ giác nội tiếp để áp dụng định lí  sau đó sử dụng lí thuyết đồng dạng để tìm ra mối quan hệ giữa các đại lượng. Đây là một lối  suy biến ngược trong hình học. 3, Chứng minh các đẳng thức hình học: Bài toán 1: Giả sử  là các điểm nằm trong  sao cho  . Chứng minh rằng: Hình minh họa: (hinh 9)
  10. Chứng minh: Lấy điểm K trên đường thẳng BN sao cho  , lúc đó  suy ra:  Mặt khác dễ thấy rằng  , từ đó  dẫn đến  . Cũng từ  ta có:  . suy ra tứ giác  nội tiếp đường tròn.  Áp dụng định lí Ptô­lê­mê cho tứ giác  ta có:  Nhưng từ  và  thì : Nên ta có đẳng thức (3)  Đây là 1 trong những bài toán khá là cổ điển của IMO Shortlist. Ta vẫn có thể giải quyết bài  toán theo một hướng khác nhưng dài và phức tạp hơn đó là sử dụng bổ đề: Nếu M,N là các  điểm thuộc cạnh BC của  sao cho  thì  . Đây là một bổ đề mà các bạn cũng nên  ghi nhớ. Bài toán 2: Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O). Chứng minh rằng:  Hình minh họa  hinh 10) Chứng minh: Lấy E và F thuộc đường tròn sao cho:  Khi đó:  Áp dụng định lí Ptô­lê­mê cho hai tứ giác nội tiếp AECD và BCDF ta có: Mặt khác:
  11. Do đó: Suy ra:  Từ (1), (2), (3) ta có điều phải chứng minh. Bài toán 3: Cho tam giác ABC với BE, CF là các đường phân giác trong. Các tia EF, FE cắt  đường tròn ngoại tiếp tam giác theo thứ tự tại M và N. Chứng minh rằng: Hình minh hoạ (hình 11) Chứng minh: Đặt Áp dụng định lí Ptô­lê­mê cho hai tứ giác nội tiếp  và  ta có: Từ (1) và (2) ta được: Mặt khác ta lại có: Tương tự : Từ (4), (5) và tính chất đường phân giác ta có: Chứng minh tương tự ta được: Từ (3), (6), (7) ta có điều phải chứng minh. Có thể dễ dàng nhận ra nét tương đồng giữa cách giải của 3 bài toán đó là vận dụng cách vẻ 
  12. hình phụ tạo ra các cặp góc bằng các cặp góc cho sẵn từ đó tìm ra các biểu diễn liên quan.  Một đường lối rất hay được sử dụng trong các bài toán dạng này. 4, Chứng minh bất đẳng thức và giải toán cực trị trong hình học: Bài toán 1: (Thi HSG các vùng của Mĩ, năm 1987) Cho một tứ giác nội tiếp có các cạnh liên tiếp bằng  và các đường chéo bằng  Chứng minh rằng: Chứng minh: Áp dụng định lí Ptô­lê­mê cho tứ giác nội tiếp thì  Vậy ta cần chứng minh  Bất đẳng thức này chính là một bất đẳng thức rất quen thuộc mà có lẽ ai cũng biết đó là bất  đẳng thức Bunhiacopxki­BCS. Vậy bài toán được chứng minh. Một lời giải đẹp và vô cùng gọn nhẹ cho 1 bài toán tưởng chừng như là khó. Ý tưởng ở đây là  đưa bất đẳng thức cần chứng minh về 1 dạng đơn giản hơn và thuần đại số hơn. Thật thú vị là  bất đẳng thức đó lại là BCS. Bài toán 2: Cho lục giác lồi ABCDEF thỏa mãn điều kiện  Chứng minh rằng: HÌNH MINH HỌA (hinh 12) Chứng minh: Đặt  Áp dụng định lí Ptô­lê­mê mở rộng cho tứ giác  ta 
  13. có:  . Vì  nên suy ra: Tương tự ta cũng có:  Từ đó suy ra  Bất đẳng thức đã qui về dạng chính tắc SOS : Dễ thấy: Như vậy  , đánh giá tương tự ta cũng dễ dàng thu được kết quả  . Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi . Tức là khi ABCDEF là một lục giác đều nội tiếp. Đây là một bài toán do zaizai phát triển từ một bài toán quen thuộc. Nó cũng xuất phát từ bài  Stronger than Nesbit inequality của mình. :lol: Cơ sở khi giải bài toán này là sử dụng phương pháp SOS để làm mạnh bài toán. Với bước chuyển từ việc chứng minh 1 bất đẳng thức hình học sang bất đẳng thức đại số ta  dễ dàng tìm ra 1 lời giải đẹp. Nếu chuẩn hóa bất đẳng thứ này ta cũng có kết quả rất thú vị.  Bài toán 3: Cho lục giác lồi ABCDEF thỏa mãn điều kiện  và tổng độ  dài ba cạnh  bằng  Chứng minh rằng: Lời giải: Ta chuyển việc chứng minh bất đẳng thức trên về chứng minh bất đẳng thức sau: Bằng cách sử dụng phương pháp hệ số bất định ta dễ dàng tìm được bất đẳng thức phụ  đúng: Tương tự với các phân thức còn lại ta có điều phải chứng minh. Khi định hướng giải bài này chắc hẳn bạn sẽ liên tưởng ngay đến SOS nhưng thật sự thì nó  ko cần thiết trong bài toán này bởi chỉ làm phức hóa bài toán. Dùng phương pháp hệ số bất  định giúp ta tìm ra 1 lời giải ngắn và rất đẹp. Tuy nhiên lời giải này ko dễ hiểu lắm đối với 
  14. THCS.  Thực ra cách làm mới bài toán này cũng cực kì đơn giản vì xuất phát điểm của dạng chuẩn là  bất đẳng thức Nesbit quen thuộc vì vậy dễ dàng thay đổi giả thiết để biến đổi bài toán. Mà  cách thay đổi điều kiện ở đây chính là bước chuẩn hóa trong chứng minh bất đẳng thức đại  số. Nói chung là dùng để đồng bậc bất đẳng thức thuần nhất. Với tư tưởng như vậy ta hoàn  toàn có thể xây dựng các kết quả mạnh hơn và thú vị hơn qua một vài phương pháp như  SOS, hệ số bất định, dồn biến và chuẩn hóa. Đặc biệt sau khi chuẩn hóa ta có thể dùng 3  phương pháp còn lại để chứng minh. Bài toán 4:: Cho đường tròn  và  là một dây cung khác đường kính của đường tròn. Tìm điểm  thuộc cung lớn  sao cho  lớn nhất. Lời giải: Gọi D là điểm chính giữa cung nhỏ BC. Đặt  không đổi. Theo định lí Ptô­lê­mê ta có: Do  và  ko đổi nên  lớn nhất khi và chỉ khi  lớn nhất khi và chỉ khi  là  điểm đối xứng của  qua tâm  của đường tròn. IV, Bài tập: Bài 1 CMO 1988, Trung Quốc) là một tứ giác nội tiếp với đường tròn ngoại tiếp có tâm ) và bán kính  . Các tia  cắt  lần lượt tại  . Chứng minh rằng: Bài 2: Cho đường tròn  và dây cung  khác đường kính. Tìm điểm A thuộc cung lớn  của  đường tròn để  đạt giá trị lớn nhất. Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn  . Đường tròn  nằm trong (O) tiếp xúc với (O)  tại T thuộc cung AC (ko chứa B). Kẻ các tiếp tuyến  tới  . Chứng minh  rằng: Bài 4: Cho luc giác  có các cạnh có độ dài nhỏ hơn 1. Chứng minh rằng trong ba  đường chéo có ít nhất một đường chéo có độ dài nhỏ hơn  . Bài 5: Cho hai đường tròn đồng tâm, bán kính của đường tròn này gấp đôi bán kính của đường tròn  kia.  là tứ giá nội tiếp đường tròn nhỏ. Các tia  lần lượt cắt đường  tròn lớn tại  . Chứng minh rằng: chu vi tứ giác  lớn hơn 2 lần chu vi tứ giác  .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • Bất đẵng thức ptolemy và ứng dụng

    doc 16 p | 230 | 62

  • Một số chuyên dề bài viết về hình học phẳng

    pdf 75 p | 252 | 27

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Bài Tập Về định Lý Ptoleme