Định Lý Pytago Trong Tam Giác Vuông Là Gì ? Lý Thuyết, Bài Tập Toán ...

Home » Toán Học » Định lý Pytago trong tam giác vuông là gì ? Lý thuyết, bài tập toán lớp 7, lớp 8, lớp 9 Toán Học Định lý Pytago trong tam giác vuông là gì ? Lý thuyết, bài tập toán lớp 7, lớp 8, lớp 9 admin.ta 15 Tháng Mười Hai, 2021 110 Views 0 SaveSavedRemoved 0
dinh ly pitago

Định lý Pytago trong tam giác vuông là gì ? Dưới bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ đến bạn những thông tin vô cùng hay và hữu ích. Vì thế đừng bỏ lỡ mà hãy theo dõi ngay nhé !

Tham khảo bài viết khác:

  • Bậc của đa thức là gì ?
  • Trọng tâm của tam giác là gì ?

      Định lý Pytago trong tam giác vuông là gì ?

Tóm tắt nội dung

  • 1       Định lý Pytago trong tam giác vuông là gì ?
  • 2       Định lý Pytago dùng để làm gì ?
  • 3       Bài tập định lý Pytago có lời giải chi tiết

– Định lý Pytago là một liên hệ căn bản trong hình học Euclid giữa ba cạnh của một tam giác vuông.

– Định lý pytago thuận phát biểu rằng: Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

dinh ly pitago

      Định lý Pytago dùng để làm gì ?

Định lý Pytago dùng để dựng đoạn thẳng vô cước, biểu diện độ dài của các cạnh của một tam giác vuông mà cả ba độ dài này là những số nguyên dương,….

      Bài tập định lý Pytago có lời giải chi tiết

Bài tập 1: Tìm độ dài x trên các hình 124, 125

dinh ly pitago bai tap 1

– Hướng dẫn giải:

Áp dụng định lí Pytago ta có:

Tam giác ABC vuông tại B

⇒ x^2 + 8^2 = 10^2

⇒ x^2 = 10^2 – 8^2 = 6^2 = 36

⇒ x = 6 (cm)

dinh ly pitago bai tap 2

– Hướng dẫn giải:

Áp dụng định lí Pytago ta có:

Tam giác DEF vuông tại D

⇒ 1^2 + 1^2 = x^2

⇒ x^2 = 1 + 1 = 2

⇒ x = √2 (cm)

Bài tập 2: Tính chiều cao của bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường 1m.

dinh ly pitago bai tap 3

– Phương pháp giải: Áp dụng định lý Pytago để tính chiều cao của bức tường.

– Hướng dẫn giải:

Vì mặt đất vuông góc với chân tường nên góc C = 90º.

Áp dụng định lí Pytago trong ΔABC ta có:

AC^2 + BC^2 = AB^2

⇒ AC^2 = AB^2 – BC^2 = 16 – 1 = 15

⇒ AC = √15 ≈ 3,87(m) hay chiều cao của bức tường là 3,87m.

Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi, hẹn gặp lại bạn trong những bài viết tiếp theo !!!

Người xem: 324

Từ khóa » định Lý Pi Ta Go Lớp 7