Định Nghĩa, Cách Tìm ước Và Bội - Số Học 6 - Toán Lớp 6

Định nghĩa, cách tìm ước và bội

1. Định nghĩa ước và bội

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Kí hiệu : B(a) : tập hợp các bội của a. Ư(a) : tập hợp các ước của a.

2. Cách tìm ước và bội

Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, … Ví dụ : B(5) = {5.1, 4.2, 5.3, …} = {5, 10, 15, …} Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Ví dụ : Ư(8) = {8, 4, 2, 1} Ư(11) = {11, 1}

Số học 6 -
  • Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

  • Tính chất chia hết của một tổng

  • Chia hai lũy thừa cùng cơ số

  • Lý thuyết phép trừ và phép chia

  • Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

  • Phương pháp so sánh hai lũy thừa cùng cơ số, khác cơ số

  • Các dấu hiệu chia hết cần nhớ – Số học 6

Từ khóa » Bội Và ước Của Một Số