Dinh Nghia Ngoai Giao , Ngoai Giao Da Phuong , Ngoai Giao Song ...
Có thể bạn quan tâm
2. Ngoại giao song phương là hoạt động ngoại giao giữa hai quốc gia, hai đối tác; khác với ngoại giao đa phương là hoạt động giữa ba quốc gia, ba đối tác trở lên
3. Ngoại giao đa phương: Đó là hình thức ngoại giao ra đời muộn hơn ngoại giao song phương, khi đã có quan hệ đan xen giữa nhiều quốc gia, nhằm mục đích giải quyết những vấn đề chung như chiến tranh, hoà bình, hợp tác và đấu tranh để cùng tồn tại và phát triển. Ngày nay, NGĐP có nhiệm vụ điều chỉnh mối quan hệ giữa nhiều chủ thể: quốc gia, tổ chức liên chính phủ quốc tế, tổ chức phi chính phủ, trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến hoà bình và an ninh quốc tế, phát triển và bảo vệ môi trường, chống bệnh tật, đói nghèo và tội phạm, vv.
4. Ngoại giao không chính thức: hình thức ngoại giao ra đời từ lâu, sớm hơn ngoại giao chính thức (ngoại giao giữa các quốc gia có chủ quyền) và không ngừng phát triển. NGKCT là một bộ phận hợp thành nền ngoại giao tổng thể của quốc gia; tuy không quan trọng bằng ngoại giao chính thức, song cũng có nhiều đóng góp trong việc bảo vệ lợi ích quốc gia. Hiện nay, NGKCT phát triển nhanh, đa dạng chủ yếu với ba hình thức: ngoại giao nhân dân, ngoại giao kênh 2 (Track 2 Diplomacy) và ngoại giao của các tổ chức phi chính phủ (NGO Diplomacy). Ba loại hình có vai trò khác nhau.
5. Ngoại giao nhân dân: là một hình thức thực hiện quan hệ đối ngoại, do các tổ chức hoặc cá nhân (thuộc nhiều lĩnh vực) tiến hành, không mang tính chất chính thức của chính phủ các nước. Có nhiều hình thức phong phú: gặp gỡ, các cuộc đi thăm hữu nghị, hội đàm, trao đổi ý kiến, hội thảo, hội nghị quốc tế, festival, vv.
6. Ngoại giao phòng ngừa: là khái niệm đã được đề cập trong Hiến chương Liên hợp quốc và được vận dụng thường xuyên vào những năm 60 thế kỉ 20 trong các hoạt động của Liên hợp quốc nhằm ngăn không cho xung đột khu vực dính vào đối đầu giữa hai siêu cường Xô, Mĩ. Sau chiến tranh lạnh, khái niệm NGPN được hiểu rộng hơn, là hành động ngăn chặn các cuộc tranh chấp, ngăn chặn tranh chấp chuyển thành xung đột và ngăn không cho xung đột lan rộng khi nó đã xảy ra.
Bạn vào trang sau xem thêm về các hoạt động ngoại giao khác: http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn…
Từ khóa » đa Song Phương Là Gì
-
Quan Hệ Song Phương – Wikipedia Tiếng Việt
-
Quan Hệ Song Phương Là Gì? - LADIGI Academy
-
Mối Quan Hệ Giữa đàm Phán Song Phương Và đàm Phán đa Phương
-
Top 15 đa Song Phương Là Gì
-
Hiệp định Thương Mại Song Phương Là Gì ? Khái Niệm Về Hiệp định ...
-
Hiệp định Song Phương Và đa Phương - Mới Cập Nhập - Update Thôi
-
Top 8 Song Phương Là Gì - Học Wiki
-
Sự Khác Biệt Giữa Các Hiệp định Thương Mại Song Phương Và đa ...
-
SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐÀM PHÁN SONG PHƯƠNG VÀ ĐÀM ...
-
Tình đơn Phương, Song Phương, đa Phương Và... Tình đục
-
Song Phương Hay đa Phương? - Tạp Chí Kinh Tế Sài Gòn
-
Đối Ngoại đa Phương Và Hợp Tác đa Phương Về Pháp Luật
-
Hiệp định Thương Mại Song Phương Và Hiệp định Thương Mại đa ...
-
Viện Trợ Song Phương Là Gì? Viện Trợ ODA Là Gì? - VietnamFinance