đồ án Thiết Kế động Cơ đốt Trong-hui - Tài Liệu đại Học

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luận văn tổng hợp
  1. Home
  2. Luận văn tổng hợp
  3. đồ án thiết kế động cơ đốt trong-hui
Trich dan đồ án thiết kế động cơ đốt trong-hui - Pdf 22

Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT31NỘI DUNG1. GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỘNG CƠ THIẾT KẾ- Số xy lanh và cách bố trí xy lanh: Động cơ được thiết kế là loại 4 kỳ có 4xylanh, bố trí thẳng hàng . + Công suất danh nghĩa: Nen= 106,3 kW + Số vòng quay danh nghĩa: nn= 6000 (vòng/phút)- Động cơ này được sử dụng trang bị trên phương tiện, ô tô loại Kia Caren.1.2 TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH CHÁY1.1.1. Loại nhiên liệu.- Nhiên liệu dùng cho động cơ là xăng không chì.- Các thành phần có trong nhiên liệu: C = 0,885, H = 0,145, O = 0, S = 0 [2, Tr51]1.1.2. Buồng đốt.chọn loại buồng cháy-Buồng cháy hình bán cầuLoại này có đặc điểm là diện tích bề mặt buồng đốt nhỏ gọn. Trong buồng đốtbố trí một xupap nạp và một xupap thải, hai xupap này bố trí về 2 phía khác nhau.Trục cam bố trí ở giữa nắp máy và dùng cò mổ để điều khiển sự đóng mở của xupap.Sự bố trí này rất thuận lợi cho việc nạp hỗn hợp khí và thải khí cháy ra ngoài.GVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT32nhiên liệu được phun ở quá trình nạp. GVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT33•Tiêu hao nhiên liệu ít hơn 35% so với động cơ phun xăng “ MPI ” hiện nay.d. Những đặc tính riêng biệt của GDI:•Tiêu thụ nhiên liệu ít hơn , tối ưu hơn và hiệu suất cao hơn . Thời điểm phunđược tính toán rất chính xác nhằm đáp ứng được sự thay đổi tải trọng của động cơ.Ởchế độ tải trọng trung bình và xe chạy trong thành phố thì nhiên liệu phun ra ở cuối thìnén, giống như động cơ diesel và như vậy hổn hợp loãng đi rất nhiều.Ở chế độ đầy tải,nhiên liệu được phun ra cuối thì nạp, điều này có khả năng cung cấp 1 hổn hợp đồngnhất giống như động cơ MPI nhằm mục đích đạt được hiệu suất cao.•Quá trình cháy với hổn hợp cực loãng : Ở tốc độ cao (trên 120 Km/h), động cơ“GDI” sẽ đốt 1 hổn hợp nhiên liệu cực loãng, tiết kiệm được lượng nhiên liệu tiêu thụ.Ở chế độ này, nhiên liệu được phun ra cuối kỳ nén và kỳ nổ: tỉ lệ hổn hợp là cựcloãng, (Air/Fuel) = 30 - 40 (35 - 55 bao gồm EGR). •Ở chế độ công suất cực đại : Khi động cơ GDI hoạt động ở chế độ tải lớn, toàntải, tốc độ cao thì nhiên liệu được phun vào xi lanh động cơ trong suốt kỳ nạp, sự cháyhoàn hảo hơn, nhiên liệu được cháy sạch, cháy kiệt, động cơ làm việc êm dịu, khôngcó tiếng gỏ.Sơ đồ hệ thống nhiên liệu của một loại động cơ GDI: e. Nguyên lý hoạt độngGVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT34Động cơ GDI không dùng bướm ga để điều chỉnh lượng khí nạp như động cơxăng dùng chế hoà khí nên đường nạp thông thoáng như đường nạp của động cơĐồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT35thay đổi lượng nhiên liệu phun vào buồng cháy còn lượng không khí không đổi.Ở chế độ tải lớn đến toàn tải, xăng được phun từ đầu quá trình nạp. Khi đó xăng bayhơi hòa trộn với không khí trong cylinder tạo thành hòa khí trong suốt quá trình nạp vànén nên có thể coi là đồng nhất. Để điều chỉnh tải ở chế độ này người ta dùng van tiếtlưu để điều chỉnh lượng hỗn hợp giống động cơ phun xăng gián tiếp.1.3 HỆ THỐNG NẠP - XẢĐối với động cơ 4 kỳ1.3.1 Cơ cấu phân phối khí Chọn cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo . Vì loại này có được nhiều ưu điểmhơn như tỷ số nén cao hơn, số vòng quay động cơ cao, hiệu suất động cơ cao…1.3.2 Phương pháp dẫn động.Phương pháp dẫn động: bằng đai GVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT361.3.3 Phương pháp điều chỉnh khe hở nhiệt xupap 1.3.3.1 Khe hở nhiệt xu páp là gì?Khe hở nhiệt xu páp là khe hở được tạo ra bởi tất cả các chi tiết từ trục cam đếnxupáp khi xupáp đóng. Khe hở này được biểu thị bằng khoảng cách giữa đuôi xupápvà đầu cò mổ khi xupáp đóng. Một số động cơ có trục cam đặt trên nắp máy tác độngtrực tiếp và xupáp thì khe hở nhiệt là khoảng cách giữa cam và đuôi xupáp. ở nhữngđộng cơ này, thường điều chỉnh khe hở nhiệt bằng cách thay các tấm đệm ở đuôixupáp1.3.3.2 Tầm quan trọng của việc điều chỉnh khe hở nhiệt xupápNhư đã biết mọi vật đều bị giãn nở khi nhiệt độ tăng. Khi động cơ làm việc xupáp- Căn cứ vào quy luật bố trí xupápXH – XH – XH – XHXH – HX – XH - HX.- Căn cứ vào vị trí tương ứng giữa xupáp và các cổ hút-xả.Chú ý: chỉ điều chỉnh khe hở nhiệt xupap khi động cơ nguội và xupáp đã đóngkín vào ổ đỡ. Khi đó khe hở nhiệt là lớn nhất.1.3.3.4 Trình tự điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp theo từng máy Chuẩn bị dụng cụ điều chỉnh: Tay quay, căn lá, tuốc nơ vít, clê, khẩu. Tháo các bộ phận liên quan trên nắp máy. Tháo nắp che giàn cò mổ xupáp Xác định vị trí của các xupáp hút - xả. Xác định góc lệch công tác giữa các máy Xác định các cặp máy song hành Chọn căn lá có chiều dày phù hợp vói khe hở nhiệt tiêu chuẩn của các xupáphút và xả Quay trục khuỷu bằng tay quay để máy số 1 ở ĐCT vào cuối kỳ nén - đầu kỳnổ. Khi đó máy song hành máy 1 ở thời điểm cuối xả - đầu hút (cặp xupáp củaGVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT38máy song hành máy 1 đều hé mở, còn cặp xupáp của máy 1 đóng kín)Chú ý : Khi quay trục khuỷu thì quan sát cặp xupáp của máy song hành với máy1 đang hé mở thì dừng lại (thời điểm xupáp hút của máy song hành bắt đầu đi xuống)  Chia puly đầu trục khuỷu thành các phần theo góc lệch công tác Dùng clê nới đai ốc hãm vít điều chỉnh khe hở nhiệt. Dùng tuốcnơvít nới vítđiều chỉnh ra. Đưa căn lá đã chọn vào giữa đuôi xupáp và đầu cò mổ. Dùng tuốcnơvít văn vítđiều chỉnh vào đồng thời vừa xê dịch căn lá đến khi nào dịch chuyển căn láthấy hơi nặng tay thì dừng lại. Xác định góc lệch công tác di = 1800.t/i  Lập bảng trình tự làm việc của động cơ Xác định thời điểm điều chỉnh khe hở nhiệt và các xupáp điều chỉnh được ởcác thời điểm đó Thao tác điều chỉnh: giống như phương pháp điều chỉnh theo từng máy Sau khi điều chỉnh xong các xupáp ở thời điểm thứ nhất, ta quay trục khuỷu đimột vòng (3600) để tiếp tục điều chỉnh cho các xupáp còn lại ở thời điểm thứhai.Ví dụ: Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp của động cơ 4 xi lanh có thứ tự làm việc 1-3-4-2 * Góc lệch công tác: di = 1800.t/i = 1800.4/4 = 1800* Bảng trình tự làm việc và xác định các xupáp điều chỉnh1.4 HỆ THỐNG LÀM MÁT1.4.1 Lý do phải làm mát cho động cơ :Hệ thống làm mát giữ cho động cơ làm việc hiệu quả trong mọi điều kiện hoạtđộng cũng như ở mọi tốc độ. Nó cũng cho động cơ đạt được nhiệt độ làm việc bìnhthường một cách nhanh nhất khi bắt đầu khởi động trong mùa đông giá rét. Và nó cũngcung cấp nguồn nhiệt sưởi ấm vào trong khoang hành khách . - Chúng tôi chon hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức tuần hoàn một vòngkín vì loại này có nhiêu ưu điểm như áp suất nước cao , nhiệt độ bốc hơi cao, vìvậy lượng nước bốc hơi chậm, giảm hao nước từ 6 – 8 lần so với loại kín.1.4.2 Chọn loại nước làm mát ? - Làm mát piston bằng ? làm mát vòi phun bằng ? GVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT310Hình : Hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức tuần hoàn một vòng kín.1.Thân máy; 2.Nắp xilanh ; 3.Đường nước ra khỏi động cơ ; 4.ống dẫn bọt nước ;5.Van hằng nhiệt ; 6.Nắp rót nước ; 7.Két làm mát ; 8. Quạt gió ; 9.Puly ; 10.Ống nước Làm giảm ma sát Tẩy rửa các bề mặt ma sát Làm mát các bề mặt (lấy nhiệt) Bao kínChọn hệ thống bôi trơn bằng phương pháp cưỡng bức:Hầu hết các động cơ đốt trong ngày nay đều sử dụng hệ thống bôi trơn cuwngxbức. Dầu bôi trơn trong hệ thống bôi trơn được bơm dầu đẩy đến các bềmặt ma sátdưới một áp suất nhật định do đó hoàn toàn có thể đảm bảo yêu cầu bôi trơn, làm mátvà tẩy rửa bề mặt ma sát của ổ trục. Tùy theo vị trí chứa dầu nhờn, hệ thống bôi trơnchia làm 2 loại:- Hệ thống bôi trơn cacte ướt: dầu bôi trơn chứa trong cacte- Hệ thống bôi trơn cacte khô: dầu bôi trơn chứa trong thùng ngoài cacte.Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cacte ướt:GVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT312Dầu nhờn trong cacte được bơm dầu 2 hút qua phao hút 1, đẩy qua lọc thô 3. Ởđây dầu được lọc các tạp chất cơ học có cỡ hạt lớn, sau đó dầu nhờn được đẩy vàođường dầu chính 6 để dẩy đến các ổ trục khuỷu, ổ trục cam Đường dầu 5 trong trụckhuỷu đưa dầu lên bôi trơn ổ chốt (ổ đầu to thanh truyền) rồi theo đường dầu 8 lên bôitrơn chốt pittong. Nếu trên thanh truyền không có đường dầu 8 thì trên đầu nhỏ thanhtruyền phải có lỗ hứng dầu. Trên đường dầu chính còn có các đườg dầu 13 đưa dầu đibôi trơn cơ cấu phối khí Một phần dầu (khoảng 15 – 20% lượng dầu bôi trơn do bơmdầu cung cấp) đi qua lọc tinh 10 rồi trở về cacte. Vị trí của lọc tinh có thể để xa lọc thôhay gần lọc thô nhưng bao giờ cũng lắp theo mạch rẽ.Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cacte khôGVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT3đóng mở motor. Nó là thành phần của cả hai mạch điều khiển và mạch motor.Sơ đồ cấu tạo máy khởi động trên ô tô :Các bộ phận và nguyên lý hoạt động.Máy khởi động loại giảm tốc gồm có các bộ phận sau đây.1. Công tắc từ : Công tắc từ hoạt động như là một công tắc chính của dòng điện chạy tới mô tơ và điềukhiển bánh răng dẫn động khởi động bằng cách đẩy nó vào ăn khớp với vành răng khibắt đầu khởi động và kéo nó ra sau khi khởi động. Cuộn kéo được cuốn bằng dây có đường kính lớn hơn cuộn giữ và lực điện từ của nótạo ra lớn hơn lực điện từ được tạo ra bởi cuộn giữ.GVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT3152. Phần ứng (lõi của mô tơ khởi động): Phần ứng tạo ra lực làm quay mô tơ và ổbi cầu đỡ cho lõi (phần ứng) quay ở tốc độ cao.3. Vỏ máy khởi động: Vỏ máy khởi động này tạo ra từ trường cần thiết để cho môtơ hoạt động. Nó cũng có chức năng như một vỏ bảo vệ các cuộn cảm, lõi cực và khépkín các đường sức từ. Cuộn cảm được mắc nối tiếp với phần ứng.4. Chổi than và giá đỡ chổi than: Chổi than được tỳ vào cổ góp của phần ứng bởicác lò xo để cho dòng điện đi từ cuộn dây tới phần ứng theo một chiều nhất định. Chổithan được làm từ hỗn hợp đồng - cácbon nên nó có tính dẫn điện tốt và khả năng chịuGVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT316ăn mòn lớn. Các lò xo chổi than nén vào cổ góp phần ứng và làm cho phần ứng dừnglại ngay sau khi máy khởi động bị ngắt.5. Bộ truyền bánh răng giảm tốc: Bộ truyền giảm tốc truyền lực quay của mô tơtới bánh răng dẫn động khởi động và làm tăng mô men xoắn bằng cách làm chậm tốc(Nm/rpm)400/2000÷2750 157/5200 300/1800÷2400GVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT3185 Sử dụng nhiên liệu Diesel Xăng Diesel6 Tốc độ tối đa (km/h) 225 190 2007 Tiêu thụ nhiên liệu(city,L/100km)8,3 9 7,28 Tiêu thụ nhiên liệu(highway,L/100km)5,5 5,9 4,89 Tiêu thụ nhiên liệu(combined,L/100km)6,3 7 5,71.8 KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠThông số Đơn vị Trị số Tài liệu tham khảoĐường kính xylanh (D) mm 80,5http://www.xeotoviet.comHành trình piston (S) mm 78,5Dung tích công tác củaxylanh (Vs)mm3SDVsbar 1 [2,tr.17]7 Nhiệt độ khí quyển T00K 302 [1,tr.28]8 Độ ẩm tương đối của không khíϕ0% 70 [1,tr.28]9 Hàm lượng C trong nhiên liệu C 0,855 [2,tr.51]10 Hàm lượng H2 trong nhiên liệu H 0,145 [2,tr.51]11 Hàm lượng S trong nhiên liệu S 0 [2,tr.51]12 Hàm lượng O2 trong nhiên liệu O20 [2,tr.51]13 Phân tử lượng của nhiên liệuµfKg/kmol 115 [2,tr.51]14 Nhiệt trị của nhiên liệu H KJ/kg 43960 [2,tr.51]15 Hệ số dư lượng không khíλ0,9 [1,tr.34]16 Hệ số khí sótγr22 Mức độ sấy nóng khí mới∆TkC020 [1,tr.32]23 Hệ số hiệu đính tỷ nhiệtλ11,15 [1,tr.32]24 Hệ số nạp thêmλ21,02 [1,tr.32]25 Tỷ số nénε10,2 Đ/c mẫu26 Chỉ số nén đa biến trung bình n11,35 [2,tr.128]27 Chỉ số dãn nở đa biến trung bình n21,26 [2,tr.188]28 Hệ số sử dụng nhiệt tại điểm zξz0,87 [2,tr.180]29 Hệ số điền đầy đồ thị Kpi0,92 [2,tr.195]ckmol/kg 0,4699 Hàm lượng CO2 trong sản phẩm cháy MCO2kmol/kg 0,05610 Hàm lượng H2O trong sản phẩm cháy MH2Okmol/kg 0,0611 Hàm lượng SO2 trong sản phẩm cháy MSO2kmol/kg 012 Hàm lượng O2 trong sản phẩm cháy MO2kmol/kg 013 Hàm lượng N2 trong sản phẩm cháy MN2kmol/kg 0,36314 Lượng sản phẩm cháy ứng với 1 kg nhiên liệu M2kmol/kg 0,50K 329,15322 Hệ số nạpvη0,79023 Áp suất cuối quá trình nén pcbar 18,39524 Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc0K 741,96625 Hệ số tăng áp suất ψ - 3,99726 Nhiệt độ tại điểm z Tz0K 2745,95527 Áp suất cuối quá trình dãn nở pbbar 3,35028 Nhiệt độ cuối quá trình dãn nở Tb0K 1501,26529 Áp suất chỉ thị trung bình pibar 9,87830 Áp suất có ích trung bình pekW 267,74040 Phần nhiệt biến thành cơ năng có ích QekW 8341 Tổn thất nhiệt do làm mát QmkW 53,54842 Tổn thất nhiệt theo khí xả QxkW 120,31043 Tổn thất còn lại QclkW 10,8822. TÍNH CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG2.1 TÍNH MÔI CHẤT CÔNG TÁC.2.1.1 Lượng không khí.• Số kg không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiênliệu (L0):GVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT321( )01 880,23 3oc h sMKmol Kg = + + − ÷  = + + − ÷ =•Số kg không khí thực tế cần thiết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu (L).( )0. 0,9.14,956 13,46 /L L Kg Kgλ= = =•Số kmol không khí thực tế cần thiết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu (M).0. 0,9.0,511 0,460( / )M M kmol kgλ= = =2.1.2 Lượng hỗn hợp khí công tác.• Số kg hỗn hợp cháy ứng với 1 kg nhiên liệu (L1c).1(1 ) 0,469( / )c r aM M M kmol kgγ= + = =2.1.3 Lượng sản phẩm cháy trong trường hợp cháy không hoàn toàn.Ta có: 20,1450,170,885HCOMKM= = ⇒ Chọn K = 0,45GVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11[3, Tr.8][3, Tr.8][3, Tr.8][3, Tr.8][3, Tr.8][3, Tr.8][3, Tr.8]Đồ án động cơ đốt trong200( / )32 32SOsM kmol kg= = =• Hàm lượng N2 trong sản phẩm cháy.200,79. . 0,79.0,9.0,511 0,363( / )NM M kmol kgλ= = =• Lượng sản phẩm cháy ứng với 1 đơn vị số lượng nhiên liệu (M2). Khinhiên liệu lỏng cháy không hoàn toàn (λ<1).2 00,79. .12 20,885 0,1450,79.0,9.0,511 0,507( / )12 2  = + − + = + = ÷ ÷  • Hàm lượng các chất khí có trong sản phẩm cháy trong trường hợp cháykhông hoàn toàn. 01 1 0,90,42. . 0,42. .0,511 1,015( / )1 1 0,45COM M kmol kgKλ− −= = =+ +20,071 0,015 0,056( / )12CO COcM M kmol kg= − = − =20( )( )2 1 0 01010,79. . .12 218 0,21. 1 .40,145 1 0,21. 1 0,9 .0,511 0,0383( / )4 115fffc hM M M M MohMkmol kgλλ λµλµ<0,9.0,511115fffohMMλµβλµ+− + −= +++− + −= + =+• Hệ số biến đổi phân tử thực tế tại điểm z (β z ) : 011,082 11 1 1,080s k m kp p p p b= + ∆ = =• Nhiệt độ khí nạp (Tk ).10 00. 302( )mmsk mPT T T T KP− = −∆ = = ÷ • Mật độ khí nạp (ρk ).kkkk= = =• Áp suất khí sót (pr ).0. 1,05.1 1,05( ar)r prp K p b= = =• Nhiệt độ cuối quá trình nạp (Ta ).1. .1293 20 1,16.0,02.980329,153( )1 0,02k k r rarT T TTKλ γγ+ ∆ +=[3, Tr.10][3, Tr.10][3, Tr.10][3, Tr.10]Đồ án động cơ đốt trongLớp: DHOT3252.3.1 Chọn tỉ số nén.Theo động cơ mẫu ta có tỉ số nén là: 10,2:1.2.3.2 Chỉ số nén đa biến trung bình.• Áp suất cuối quá trình nén (pc). ( )11,35. 0,8.10,2 18,395 arnc ap p bε= = =• Nhiệt độ cuối quá trình nén (Tc). ( )11( ) ( )( )" 3 23 2117,997 3,504. .10 360,34 252,4. .10 .2117,997 3,504.0,9 .10 360,34 252,4.0,9 .10 .741,966223330,125 / .degv ccC TJ kmolµ λ λ−−= + + += + + +=2.4 QUÁ TRÌNH CHÁY.• Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn (∆H).( )6 60115.10 .(1 ). 115.10 .(1 0,9).0,511 /H M J kgλ∆ = − = −zzvzccvrzTCTCMHH 1..'''1µβµγξ=++∆−GVHD: Hoàng Ngọc Dưong SVTH: nhóm 11[3, Tr.10][3, Tr.10][4, Tr.21][4, Tr.21][3, Tr.11][3, Tr.20][3, Tr.11] Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác

  • ĐỒ ÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
  • Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn
  • Đồ án thiết kế động cơ đốt trong-hệ thống bôi trơn
  • đề tài đồ án thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn
  • Đồ án thiết kế động cơ không đồng bộ
  • đồ án thiết kế động cơ máy điện
  • Đồ án: Thiết kế động cơ không đồng bộ 3 pha Roto lồng sóc
  • Đồ án thiết kế động cơ đốt trong, hệ thống bôi trơn
  • Đồ án thiết kế động cơ không đồng bộ roto dây quấn ( xác định chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật)
  • đồ án thiết kế động cơ đốt trong-hui
  • Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty Bê tông và Xây dựng Vĩnh Tuy
  • Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty tu bổ di tích và thiết bị văn hoá trung ương
  • Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty TNHH Sơn Kova
  • Bài giảng Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị
  • Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty dịch vụ tư vấn luật Hùng Vương
  • Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty dụng cụ đo lường cơ khí
  • Tình hình hoạt động và phát triển của Ngân hàng Vietcombank Hà Nội
  • Công ty Du lịch Quảng Ninh - Quá trình ra đời và phát triển
  • Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty cổ phần Lilama 10
  • Tình hình hoạt động và phát triển của Nhà máy nhiệt điện Uông Bí
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » đồ án Xi Lanh