Độ Dày Các Loại Giấy In Hiện Nay Kiến Thức Giấy
- Với các loại giấy viết thông thường thì chất lượng giấy và dộ dày thông thường làcác định luonjg như 100, 120.130, hoặc dày hơn
- Với các loại giấy chuyên dụng sẽ có các đinh khác nhau kèm theo các thông số như màu sắc và kiểu giấy nữa.
Giấy dày đồng nghĩa với cứng liệu có đúng không?
Vấn đề là cách hiểu và nhầm lẫn của ngôn ngữ tiếng Việt. Không phải dày là cứng điều đó đúng với các loại giấy có đọ dày khác nhau nhưng thực tế giấy couche c300 lại mềm hơn giấy c200 dù c200 mỏng hơn.Ngôn ngữ tiếng Việt rất phong phú, phong phú đến nổi thường xuyên làm chúng ta lầm lẫn. Điều dể thấy nhất là một số người cho rằng giấy có định lượng 300 gsm sẽ dày và cứng hơn giấy có định lượng 280 gsm. Điều này là không đúng, nó chỉ dày chứ không hề cứng hơn nhé. Ví dụ, bạn so sánh giấy Couche (còn gọi là giấy C) 300gsm với Bristol (còn gọi là giấy B) 300gsm, hai loại giấy này cùng định lượng, cùng độ dày, nhưng giấy B cứng và thô hơn giấy C một ít. Thậm chí khi bạn so sánh việc in giấy dày C 300gsm với một loại giấy mỹ thuật nào đó định lượng 280 gsm, giấy mỹ thuật 280 gsm vẫn có loại cứng và xốp hơn giấy C300 gsm. Ngoài ra các thông tin và cách gọi các loại giấy như C300 C200 có phải đang gọi tên giấy couche định lượng 300 hay không?
Cách gọi tên giấy định lượng dễ phân biệt, chất lượng giấy có đúng như thông số
Cái này được định nghĩa và đánh giá không đồng nhất . Với mỗi đơn vị hoặc mỗi nhà in nhà cung cấp sẽ có cách gọi khác nhau Ví dụ giấy C của nhà cung cấp A sẽ Khác Giấy C nhà cung cấp B nhé. Đương nhiên sẽ vẫn có những trường hợp các h gọi trùng nhau nhưng bạn cần nhớ khi gọi sử dụng sao cho phù hợp và chỉ nên sử dụng nêu đơn vị đó nhà in hay nhà cung cấp có cách gọi tưn ứng. Các loại giấy như giấy Duplex , giấy couche, giấy kraft và còn các loại giấy in giấy màu, giấy bồi nhiều loại khác nhau. điều này phụ thuộc vào đơn vị cung cấp và sử dụng gọi. Và cùng một tên giấy nhưng chất lượng khác nhau được đánh giá qua nguồn gốc và chất liệu giấy như giấy từ tre nứa, từ gỗ và có rất nhiều loại gỗ khác nhau. Và bản thâm 1 cây gỗ sẽ có những phần khác nhau như phần lõi phần giữa và phần vỏ chất lượng gỗ đó giá f hay non....rất nhiều yếu tố để dẫn đến kết quả là định lượng giấy mỗi đợt hoặc cùng là giấy c300 nhưng thực chất có mẫu đạt 289gsm nhưng có nhưng có mẫu chỉ đạt 280gms. Điều đó cũng ảnh hưởng đến chất lượng bản in ấn hoặc chất lượng sản phẩm đượ tạo từ các mẫu giấy trên. Nhiều vấn đề quá đến đau đầu. Như vậy chât lượng giấy kết ủa có thể màu sắc có thể trắng hơn hoặc ngà hơn. Hơn thế nữa, quy trình sản xuất giấy nếu bên nhà sản xuất sử dụng hóa chất dỏm cũng ảnh hưởng tới chất lượng giấy. Tuy nhiên nếu làm việc tiếp xúc nhiều với các tên gọi các đặc điểm này thì rất dễ. Chúng ta có thể nhận thấy rõ ràng là khá nhiều vấn đề đúng không ? Tốt hơn hết, hãy xem mẫu trước khi đặt in. Có thể yêu cầu đơn vị in ấn như chúng tôi test trước tờ mẫu để so sánh về màu sắc, độ dày…Liệu tờ test mẫu bằng kỹ thuật số có độ dày tương ứng khi in offset không ?
Bạn chuẩn bị in một đơn hàng – có thể in giấy dày C 300 gsm, bạn cần in test bằng máy in kỹ thuật số trước để xem xét độ dày, độ cứng. Sau khi ok hết, bạn mới tiến hành in thật bằng kỹ thuật offset hàng loạt. Thật ra, khi in bằng máy kỹ thuật số độ dày của giấy vẫn không thay đổi nhiều. Nhưng khi in offset, máy offset rất lớn (cỡ bằng chiếc xe ô tô) với các trục mực, mỗi lần tờ giấy đi qua 4 trục mục CMYK đương nhiên sẽ bị ép lại. Nên in giấy dày C 300 gsm bằng offset, tờ giấy có thể bị ép lại mỏng hơn dưới lực cán của máy offset.
Công đoạn gia công sau khi in offset ảnh hưởng tới độ dày của giấy !
Sau khi quy trình in ấn hoàn tất, đến công đoạn gia công. Có thể là ép kim, dập nổi, cán màng…Những công đoạn này có thể ảnh hưởng tới độ dày của giấy nhé. Ví dụ ép kim, dập nổi, đương nhiên khi ép hay dập giấy sẽ mỏng hơn. Tuy nhiên một thời gian sau, sự đàn hồi sẽ làm giấy trở lại bình thường.
Trong trường hợp cán màng, nếu dùng quá nhiều keo hoặc sử dụng kỹ thuật cán màng nước, độ ẩm từ keo làm cho giấy trở nên mỏng + mềm hơn. Nhưng nếu bạn để sản phẩm in trong phòng lạnh một thời gian, giấy sẽ tự dày lên nhé. Bạn cẩn thận trường hợp này, nếu sản phẩm in quá mềm thì nên trao đổi lại với bên xưởng in, nhà in nhé.
Trên đây là một số vấn đề, nguyên nhân dẫn tới những rắc rối về việc in giấy dày, giấy mỏng, mềm hoặc cứng. Không có giải pháp giải quyết một cách tuyệt đối, vì mọi chỉ sô chỉ là tương đối, và đôi khi nó phụ thuộc vào cảm giác của người sử dụng.
Từ khóa » Giấy C300 Dày Bao Nhiêu Mm
-
Giấy C300 Là Gì? Ứng Dụng Của Các Loại Giấy Couche
-
Giấy C100 C200 C300 Là Gì? Cách Chọn định Lượng Giấy Couche ...
-
Một Số Thông Tin Cần Thiết để In Card Visit đẹp Và Chuẩn - Rao Vặt
-
Giấy Couche Là Gì? Các Loại Giấy C300, C200, C100 Có Nghĩa Như ...
-
Giấy Couche Là Gì? Giấy C300 C200 C100 Là Gì? Và Ứng Dụng
-
Sự Khác Biệt Giữa In Name Card Giấy C300 Và Giấy Ford 250gsm
-
Giấy Couche Là Gì? Định Lượng Loại Giấy C300 C200 C100
-
Gsm Là Gì? Cách Tính định Lượng Giấy In Nên Biết - SocPrinting.Net
-
Sự Khác Nhau Giữa định Lượng Và độ Dày Giấy Không Phải Ai Cũng ...
-
Giấy In ảnh Bóng 2 Mặt C300 Khổ A4 | Shopee Việt Nam
-
Kích Thước Giấy Và Các Loại Giấy - Văn Phòng Phẩm Bé Bình
-
Bảng Báo Giá độ Dày Xà Gồ C200, C250, C300 Tốt Nhất Hiện Nay
-
Buộc Phải đọc: Vấn đề In Giấy Dày, Giấy Mỏng, Giấy Mềm, Giấy Cứng.