Đồ Gá Khoan Lỗ Tâm Bán Trục Kèm Bản Vẽ - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Cơ khí - Chế tạo máy
Đồ gá khoan lỗ tâm bán trục kèm bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.79 KB, 20 trang )

Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.Lời nói đầuHiện nay ở Việt Nam có rất nhiều loại ôtô đang đợc sử dụng và có xu hớngngày càng tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Qúa trình khaithác ôtô có mối quan hệ chặt chẽ với việc bảo dỡng, sửa chữa. Trong quá trìnhlàm việc các chi tiết máy, tổng thành bị biến xấu trạng thái kỹ thuật, vì vậy cầnthiết phải có những tác động kỹ thuật. Hiện nay có nhiều phơng pháp khác nhaunhằm khôi phục lại tình trạng kỹ thuật ban đầu của phơng tiện.Bảo dỡng kỹ thuật và sửa chữa là hai biện pháp đợc sử dụng nhằm trả lạitính năng ban đầu của chi tiết. Bảo dỡng mang tính bắt buộc trong khi đó sửachữa mang tính kịp thời và đôi khi nó đợc thực hiện theo yêu cầu sau công tácbảo dỡng. Công tác sửa chữa đã đem lại những tác động tích cực: Tiết kiệm kimloại, giảm gánh nặng cho nhà máy chế tạo phụ tùng, giảm ngoại tệ do khôngphải nhập khẩu, giảm số ngày nằm chờ của xe do có thể chủ động kế hoạch.Nhiệm vụ TKMH đợc giao là thiết kế qui trình công nghệ phục hồi bán trụcôtô, các nội dung trình bày trong thiết kế:- Phần thuyết minh: Giới thiệu chi tiết bán trục.Lập quy trình công nghệ phục hồiThiết kế đồ gá- Phần bản vẽ:Bản vẽ chi tiết bán trụcBản vẽ đồ gá tiện láng mặt bíchPhiếu công nghệDo là lần đầu tiên tiếp xúc với việc lập qui trình công nghệ phục hồi chi tiếtnên không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của cácthầy và các bạn để thiết kế hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn !Sinh viên thực hiện:Đinh Trọng Hợp.Mục lụcThứ tựNội dungLời nói đầuGiớithiệu chitiết, tổngSVTH: Đinh Trọng HợpTrang1Trang 1Thiết kế môn học: CNSC ôtôthành31.1Phần I1.21.31.4Phần II2.12.22.3Phần III3.13.23.3Lớp cơ khí ôtô A K_43.Giới thiệu chi tiếtCác thông số và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết gia côngH hỏng và nguyên nhânCác biện pháp phục hồi h hỏngLập quy trình công nghệ phục hồiPhân nhóm dạng chi tiếtQuy trình công nghệ phục hồiLập phiếu công nghệ phục hồiThiết kế đồ gáYêu cầu kỹ thuậtPhân tíchTính toán thiết kế đồ gáKết luậnTài liệu tham khảo345811111218181919202223Phần I: Giới thiệu chi tiết1.1 Giới thiệu chi tiết- Vị trí và chức năng:+ Vị trí: Bán trục đợc sử dụng ở hệ thống treo phụ thuộc, là chi tiết liên kếtgiữa cụm truyền lực - chính vi sai và các bánh xe.Có nhiều dạng bán trục, nó đợc phân loại theo đặc điểm chịu lực. Bán trục nửa tải: Là loại bán trục có moay ơ bánh dẫn động lắp ở mútngoài của nửa trục. Dùng nhiều ở trên các xe con và xe du lịch Bán trục 3/4 tải: loại có moay ơ tựa đầu ngoài lên ổ bi. Bán trục giảm tải hoàn toàn (không tải): Loại nửa trục có moay ơ bánhdẫn động lắp trên hai vòng bi đặt trên cácte cầu dẫn động. Về lý thuyết loại bántrục này chỉ chịu mômen xoắn. Nó dùng phổ biến trên ôtô tải các loại.Yêu cầu: Đảm bảo truyền hết mômen đến các bánh xe chủ động trong mọitrờng hợp. Đồng thời khi truyền mômen quay, vận tốc góc của các bánh xe chủđộng cũng nh bánh xe dẫn hớng đều không đổi.SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 2Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.+ Chức năng: Bán trục đợc dùng để truyền mômen xoắn từ bộ vi sai tới cácbánh xe. Nó tiếp nhận tải trọng uốn tác động lên bánh xe, là chi tiết nối trunggian giữa hệ thống truyền lực và các bánh xe. Đảm bảo thông suốt đờng truyềnmômen nhằm thực hiện chức năng của hệ thống truyền lực ôtô.- Điều kiện làm việc:Trong quá trình khai thác ôtô, bán trục luôn phải làm việc trong điều kiệnhết sức khó khăn. Bán trục vừa chịu uốn vừa chịu xoắn, đó là phần khối lợng ôtôtruyền lên các bán trục và lực cản của mặt đờng, lực li tâm xuất hiện khi ôtô vàođờng vòng hay đờng nghiêng. Ngoài ra các bề mặt làm việc chính còn chịu masát và mài mòn: Bề mặt răng then hoa, mặt bích và mối ghép tán.- Vật liệu chế tạo:Bán trục đợc chế tạo bằng thép cán hoặc rèn, vật liệu chủ yếu là thépcácbon trung bình và thép hợp kim 40X, 40XHM, 40XHMAhoặc thép các bonthờng 35, 40. Yêu cầu sau khi rèn phải thờng hoá, tôi trong dầu, ram. Độ cứngnửa trục bằng thép hợp kim là HB 229..363.Theo nội dung của thiết kế môn học, vật liệu chế tạo bán trục là thép HK35XC (tiêu chuẩn OCT 4543 - 4B). Độ cứng bề mặt then đạt đợc HB 388..444.1.2 Các thông số và yêu cầu kỹ thuật của chi tiếtTheo yêu cầu bản vẽ chi tiết và TCVN 1718 - 75 (1977). Yêu cầu chung củamột bán trục sau khi đợc chế tạo nh sau:1. Vật liệu: Thép 35XC (tiêu chuẩn OCT 4543-4B).2. Nhiệt luyện: Sau tôi và ram, độ cứng của thân nửa trục phải đạt từ 30HRC đến 39 HRC, của mặt then hoa đạt từ 40 đến 47 HRC. Đối với loại nửa trụcđợc tôi cao tần độ cứng mặt ngoài phải đạt từ 45 đến 55 HRC, phần trong lõi từ155 đến 241 HB độ sâu thấm tôi đạt từ 3 ữ 6 mm. Độ cứng của mặt bích khôngnhỏ hơn 23 HRC.3. Tổ chức kim loại của nửa trục: Sau khi nhiệt luyện và ram xong phải cólớp hoá cứng sau khi ram là trustit - xooc bít phần trong lõi (từ tâm đến 3/4 bánkính vòng tròn do chân then hoa tạo thành) cho phép có pherít.4. Độ nhẵn mặt trong của mặt bích đạt đợc 7.Độ nhẵn phần thân (trừ đoạn lắp ghép) phải đạt 3 hoặc không gia công.Độ nhẵn của mặt định tâm ở vòng đỉnh then hoa không < 7.Độ nhẵn của mặt chân và 2 bên then hoa đạt 4.Độ nhẵn phần cổ trục lắp ghép với ổ và phớt không < 7.SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 3Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.5. Mặt trong của mặt bích phải với đờng trục của nửa trục, độ đảo củavòng ngoài mặt đầu của mặt bích < 0,1 mm.6. Độ đảo hớng tâm của mặt định tâm ngoài và trong của then hoa đối vớiđờng tâm trục không đợc lớn hơn 0,2 mm.7. Độ đảo hớng tâm của mặt thân ở đoạn giữa trục so với đờng trục khônglớn hơn 1,8 mm.8. Sai lệch của khoảng cách tâm giữa 2 lỗ bắt bu lông trên mặt bích khônglớn hơn 0,12 mm.9. Bề mặt của nửa trục sau gia công cơ khí không đợc có các khuyết tậtnh gấp nếp, lõm, vẩy đen, nứt, vết dập, vết xớc v..v.10. Phần giữa của nửa trục không gia công cho phép có vết do mài để tẩyba via, tẩy vết nứt, vết dập, vết xớc. Trên cùng một mặt cắt ngang không có haivết mài, có hai mặt mài giáp nhau có một góc nhọn.1.3 H hỏng và nguyên nhânĐể lập quy trình công nghệ phục hồi chi tiết bất kỳ thì nhiệm vụ đầu tiên làphải nghiên cứu làm rõ h hỏng và các nguyên nhân xảy ra h hỏng. Thực hiện sửachữa chính là khắc phục các h hỏng đó, nhằm đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra và đảmbảo hiệu quả kinh tế cao. Công việc này thờng chiếm khá nhiều thời gian vàquyết định không nhỏ đến chất lợng, hiệu quả của công tác phục hồi.1.3.1. Quy luật mài mòn các bề mặt lắp ghép, bề mặt làm việcDạng hỏng chủ yếu ở bán trục là mòn, có thể mòn ở các then hoa hay mònlỗ côn trên tán đầu trục. Ngoài ra còn có dạng h hỏng khác là cong, vênh, biếndạng các bề mặt tán trục. Ta quan tâm chủ yếu quy luật mài mòn ở then hoa vàmài mòn ở lỗ côn trên tán trục.Trong quá trình làm việc các bề mặt nói trên luôn xuất hiện ma sát do tiếpxúc với các bề mặt khác, luôn có sự trợt, ứng suất thay đổi trên bề mặt răng,nhiệt độ chỗ tiếp xúc tăng cao, điều kiện bôi trơn khó khăn, chịu tải trọng độngvà tải trọng thay đổi Quy luật mài mòn là dạng mài mòn giữa hai bề mặt tiếpxúc có cờng độ mòn khác nhau.Tất cả các điều kiện trên làm tăng nhanh sự mài mòn và làm cho diễn biếnquy luật mài mòn càng thêm phức tạp. Có thể thấy rằng quy luật mòn then hoabán trục tơng tự nh quy luật mòn bánh răng truyền động, còn quy luật mòn lỗcôn mặt bích tán là quy luật mài mòn của chi tiết truyền môn men xoắn.Quy luật mòn của chi tiết phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện làm việc cũngnh vật liệu chế tạo, yêu cầu kỹ thuật chi tiết sau khi chế tạo, các xung lực độtSVTH: Đinh Trọng HợpTrang 4Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.ngộtQuy luật mòn của bán trục trong điều kiện làm việc bình thờng tuân theoquy luật mòn chung. Quy luật mòn đợc thể hiện bằng đồ thị mài mòn .Khe hở cặp chi tiếtHành trình (km)L1L2L3Các cặp chi tiết trong quá trình làm việc đều phải trải qua 3 giai đoạn chínhlà: giai đoạn chạy rà (mài hợp), làm việc ổn định và giai đoạn phá hỏng. Do đótrong quá trình làm việc qiữa các bề mặt ma sát, sự mài mòn của bán trục cũngtrải qua các giai đoạn tơng ứng.1. Quy luật mòn của giai đoạn mài hợp:Các bề mặt chi tiết sau khi gia công không tránh khỏi các nhấp nhô tế vi.Diện tích tiếp xúc giữa các bề mặt rất nhỏ vì thế khi làm việc ma sát rất lớn. Masát này sẽ san phẳng các nhấp nhô, tốc độ mòn và cờng độ mòn là rất lớn. Tuynhiên sự thay đổi của cờng độ mòn và tốc độ mòn sẽ giảm dần theo quy luật đờng cong. Nguyên nhân là do các nhấp nhô đã đợc san phẳng dần diện tích tiếpxúc tăng lên và hệ số ma sát giảm. Ngoài ra các chi tiết khi gia công không thểtránh đợc sai số bề mặt do đó khi lắp ghép với nhau giữa chúng không có sựđồng tâm vì thế trong giai đoạn chạy rà có sự mài mòn để trọng tâm của chúngtrùng nhau hơn.Trên đồ thị mài mòn giai đoạn mài hợp tơng ứng với đoạn L12. Quy luật mòn của giai đoạn làm việc ổn định .Trên đồ thị mài mòn tơng ứng với giai đoạn làm việc ổn định là đoạn L2ở giai đoạn này các nhấp nhô tế vi bề mặt đã đợc san phẳng. Giữa các bề mặt đãtạo ra đợc khe hở có lợi cho bôi trơn, trọng tâm của các chi tiết đã trùng nhau dođó tốc độ mòn cũng nh cờng độ mòn tăng không đáng kể. Trên đồ thị mài mòn,quy luật thay đổi gần nh đờng tuyến tính.3. Quy luật mòn của giai đoạn phá hỏngĐây là giai đoạn độ mòn của các chi tiết đã vợt quá giới hạn. Do ma sáttrong quá trình làm việc làm bề mặt các chi tiết bị mòn dần sẽ tạo nên khe hởSVTH: Đinh Trọng HợpTrang 5Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.không có lợi bởi vì khe hở này tạo nên tải trọng va đập chu kỳ chịu tải tăng lênlàm cho các bề mặt làm việc bị mỏi chai cứng dới tác dụng của lực va đập sẽ làmchúng bong, tróc, chi tiết bị biến dạng, lợng hạt mài trong dầu bôi trơn ở các bềmặt tiếp xúc tăng lên làm tăng ma sát, cũng do khe hở lớn mà khả năng giữ dầubôi của các bề mặt giảm. Từ các nguyên nhân trên làm cho cờng độ mòn và tốcđộ mòn tăng lên nhanh chóng dẫn đến khả năng phá hỏng các chi tiết rất cao.Đến giai đoạn này thì cần thiết phải có các biện pháp kiểm tra, và cần có các tácđộng kỹ thuật để loại bỏ, thay thế hoặc khôi phục lại tính năng hoạt động của chitiết.1.3.2. Các h hỏng và nguyên nhân h hỏng1. Lồi lõm, xớc, toét, bề mặt tán trục.Bề mặt tán trục là bề mặt định vị để liên kết với moay ơ bánh xe. Trong khiôtô chuyển động, bề mặt này luôn chịu ma sát do có xu hớng trợt giữa hai bề mặttiếp xúc. Khi tiếp xúc với bề mặt đối diện trong thời gian dài sẽ xảy ra hiện t ợngbám dính kim loại, mòn, tróc, rỗ vì nhiệt và cơ học, đồng thời do các phân tửkim loại di chuyển sang phần chi tiết khác. Khi lỗ côn đã bị mòn thì sẽ làm bềmặt tán có xu hớng bị trợt tơng đối nhiều hơn.2. Trục bị cong.Bán trục ôtô trong quá trình làm việc luôn chịu mômen uốn, xoắn và đặcđiểm kích thớc của nó có dạng trụ dài, đờng kính không lớn sẽ bị cong và có thểbị xoắn theo chiều trục. Đồng thời các bề mặt truyền lực tập trung ở hai đầu chitiết: then hoa và lỗ tán trên mặt bích. Sau một thời gian dài làm việc, độ biếndạng tăng dần và ảnh hởng tới sự làm việc bình thờng của chi tiết.3. Mặt tán trục bị vênh.Bề mặt tán không bằng phẳng, tiếp xúc không đều, mặt bích có thể bị méođi, không đảm bảo độ vuông góc với đờng tâm trục. Khi mặt tán bị vênh sẽ làmtrục bị đảo khi quay, truyền lực không đều, mòn nhanh các chỗ tiếp xúc, gẫy vỡrăng then, cong trụcCó thể đợc nguyên nhân của h hỏng xuất phát từ đặc điểm chịu lực và đặcđiểm hình dáng, kích thớc: Bề mặt tán trục có diện tích lớn nhng bề dày nhỏ nênđộ cứng vững kém. Trên bề mặt tán có nhiều vị trí đã đợc gia công để truyềnmômen xoắn. Khi làm việc lâu dài và chịu tải trọng động, bề mặt này dần dần bịthay đổi vị trí tơng quan vốn có và không đảm bảo đợc nhiệm vụ.4. Mòn các then hoaKhi bán trục làm việc sau một thời gian sẽ xuất hiện những vết lõm, màimòn bề mặt răng then, cùn, lẹm, sứt mẻ răng, thậm chí gẫy răngĐiều này làmSVTH: Đinh Trọng HợpTrang 6Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.cho bán trục bị giơ, đảo, xuất hiện tiếng kêu khi làm việc, xuất hiện hạt mài vàcả mạt kim loại.Then hoa là bề mặt truyền lực, đồng thời là chi tiết tiếp xúc với bề mặt răngphía trong của bánh răng bán trục. Khi làm việc, các bề mặt này xuất hiện sựtruợt tơng đối với nhau sinh ra ma sát và dẫn tới mài mòn. Một nguyên nhânkhác cũng góp phần tăng mài mòn là sự gia nhiệt khi chi tiết làm việc liên tụctrong thời gian dài mà điều kiện bôi trơn không đợc đảm bảo. Khi làm việc chịutải trọng động hay quá tải, răng then nếu không đủ bền sẽ bị gãy, vỡ. Điều nàyđặc biệt nguy hiểm cho ôtô, nhất là khi xảy ra đối với bán trục bánh dẫn hớng.5. Mòn lỗ côn trên tán trụcMột dạng hỏng thờng gặp là mòn lỗ côn trên tán trục, lỗ côn bị khoét rộng,tán bị lỏng ra, khả năng truyền lực không đảm bảo.Các nguyên nhân có thể là do trợt tơng đối giữa các bề mặt ma sát, chịu tảilớn hoặc quá tải lâu dài, ăn mòn cơ giới và ăn mòn hoá học1.4 Các biện pháp phục hồi các h hỏngNhiệm vụ tiếp theo sau khi đã xác định các h hỏng là phải tìm ra đợc cácbiện pháp phục hồi h hỏng, làm cơ sở lập quy trình công nghệ phục hồi.1.4.1. Phơng pháp phục hồiHiệu quả và chất lợng phục hồi chi tiết phụ thuộc đáng kể vào phơng phápcông nghệ đợc sử dụng để gia công. Hiện nay có nhiều phơng pháp phục hồi chitiết khác nhau cho phép không chỉ hoàn trả lại hình dạng và tình trạng kỹ thuậtban đầu mà còn có thể đạt đợc chất lợng tốt hơn chi tiết nguyên thủy.Để phục hồi bán trục ta có thể sử dụng một số phơng pháp sau:1. Phục hồi chi tiết bằng phơng pháp kích thớc sửa chữaTheo phơng pháp này ngời ta sử dụng rộng rãi các dạng gia công cơ nh :khoan, tiện, phay ... Gia công chi tiết dới kích thớc sửa chữa đợc sử dụng kháphổ biến để phục hồi các chi tiết của ôtô, phơng pháp này có u điểm:- Tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất phụ tùng và tổ chức sửa chữa.- Hiệu quả kinh tế cao, hạ giá thành sửa chữa.- Đảm bảo nguyên tắc thay thế lắp lẫn phụ tùng.Tuy nhiên phơng pháp này còn tồn tại một số nhợc điểm sau:- Làm tăng danh mục của phụ tùng thay thế.- Làm phức tạp quá trình ghép bộ các chi tiết, lắp cụm, bảo quản chi tiết.- Ngoài việc thay đổi kích thớc, nó còn làm giảm một cách đáng kể thờihạn phục vụ của chi tiết.2. Phục hồi bằng phơng pháp sử dụng chi tiết phụ.SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 7Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.Sử dụng chi tiết phụ nhằm mục đích bù hao mòn của các bề mặt làm việccủa chi tiết cũng nh thay thế các phần bị hao mòn hay bị h hỏng của nó.- Sử dụng phơng pháp này có u điểm sau:Qui trình công nghệ và trang thiết bị đơn giản, có thể phục hồi lại nguyênhình dạng và kích thớc của chi tiết lẫn đặc tính kỹ thuật của chi tiết,- Tuy nhiên nó cũng có một số nhợc điểm là chi phí vật liệu lớn để chế tạocác chi tiết sửa chữa phụ, ngoài ra có nhiều trờng hợp đa đến làm giảm độ bền cơhọc của chi tiết phục hồi và gây khó khăn trong lắp lẫn.3. Phục hồi bằng cách lắp thêm chi tiết.Những bề mặt bị mòn của chi tiết đợc gia công khử hết độ mòn lệch, côn,độ ô van, sau đó dùng một chi tiết phụ lắp ép vào đó, kích thớc mặt là việc củachi tiết này đợc chế tạo đúng với kích thớc ban đầu của phụ tùng khi cha h hỏng(phụ tùng mới).Phơng pháp này thờng đợc dùng để sửa chữa xylanh thân máy, lỗ đế xupáp,đóng bạc chỗ lắp ổ lăn trong moay ơ.Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, quy trình công nghệ dễ dàng, nhngcó nhợc điểm ở giá thành phục hồi tơng đối cao và đôi khi làm giảm giới hạnmỏi của chi tiết, đặc biệt đối với phụ tùng có dạng trụ.1.4.2. Lựa chọn phơng án phục hồiPhơng pháp và quy trình công nghệ phục hồi chi tiết đóng vai trò khôngnhỏ trong việc nâng cao độ tin cậy và tuổi thọ của ôtô. Giải quyết tốt vấn đềphục hồi có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là với công tácsản xuất của các xí nghiệp vận tải, xí nghiệp sửa chữa.Việc lựa chọn phơng pháp phục hồi phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu côngnghệ và điều kiện làm việc của chi tiết, giá trị hao mòn. Các đặc điểm của côngnghệ phục hồi có ảnh hởng quyết định đến tuổi thọ chi tiết và giá thành phục hồi.Với bán trục có đặc điểm kết cấu và điều kiện làm việc nh đã trình bày ởtrên. Để đảm bảo đợc yêu cầu kỹ thuật đặt ra và đơn giản trong quá trình sửachữa, đồng thời đảm bảo tuổi thọ cần thiết và giá thành sửa chữa nhỏ nhất tachọn phơng pháp phục hồi bán trục theo phơng pháp kích thớc sửa chữa và thôngthờng ngời ta tiến hành hàn đắp sau đó tiến hành khoan, khoét hoặc tiện và phay.*) Cụ thể có các phơng pháp phục hồi nh sau:- Lồi lõm, xớc, toét, bề mặt tán trục: Các khuyết tật này xuất hiện do ma sátgiữa các bề mặt tiếp xúc và chịu tải trọng lớn trong thời gian dài. Làm sạch cáckhuyết tật này trên bàn nguội, dùng mỏ kẹp, dũa phẳng.- Trục bị cong: Tiến hành nắn sửa lại trên máy ép thuỷ lực 20t, khối V, mũitâm, đồng hồ chỉ thị.SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 8Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.- Mặt tán trục bị vênh: Khoả bề mặt tán trục với yêu cầu chiều dày còn lạikhông nhỏ hơn 9 mm.- Mòn các then hoa: Làm sạch các mặt then hoa cho tới khi thấy rõ ánh kimloại (bàn chải thép). Hàn đắp đoạn trục then hoa. Kiểm tra mặt lỗ tâm, cần thìsửa lại. Tiện đoạn trục vừa đắp, rồi tiến hành phay then hoa. Tôi then (tôi caotần).- Mòn lỗ côn trên tán trục: Hàn đắp đầy các lỗ mòn. Kiểm tra độ đảo củanửa trục, cần thì nắn sửa. Tiện khoả hai mặt đầu tán trục. Khoan và khoét vátmép lỗ 390. Kiểm tra lại lần cuối nhằm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đề ra,Phần II: Lập quy trình công nghệ phục hồi2.1 Phân nhóm dạng chi tiếtQuy trình công nghệ gia công các chi tiết trong nhà máy sửa chữa ôtô rấtkhác quy trình công nghệ chế tạo ra chúng và có những đặc thù riêng, thậm chícòn thay đổi trình tự các nguyên công và cách chọn chuẩn gia công của quy trìnhcông nghệ chế tạo.- Với phơng pháp sửa chữa từng h hỏng riêng lẻ thì việc tính toán lập kếhoạch sửa chữa rất khó khăn, do đó không thể đảm bảo kế hoạch công việc chotừng máy, từng phân xởng. Trong quá trình sửa chữa sẽ có những tổ hợp phụ tùngkhông xếp nhóm di chuyển cùng đờng nh nhau. Điều này ảnh hởng đến thời gianvà số lợng phụ tùng cần thiết đa đến bộ phận lắp ráp. Việc lập quy trình sửa chữariêng lẻ chỉ có thể đảm bảo thực hiện đúng trình tự các nguyên công khi nó chỉcó một h hỏng. Và cuối cùng, việc áp dụng quy trình này sẽ kéo theo thời gian,vật liệu tăng.- Để khắc phục những nhợc điểm trên và chọn đợc phơng pháp phục hồiphù hợp, việc sử dụng phơng pháp gia công nhóm là một giải pháp khả thi. Phơng pháp này có thể khắc phục đợc các nhợc điểm của phơng pháp trớc. Có thểđạt năng suất cao nhờ việc sử dụng thiết bị cải tiến và tự động hoá trong nânghạ, xếp dỡ, và các nguyên công khác có thể.Theo cách phân nhóm nhằm thống nhất cách chọn chuẩn khi gia công đểthống nhất cách định vị và kẹp chặt, có thể chia làm 7 nhóm:+ Nhóm vỏ mỏng ( Vỏ xe, cánh cửa)+ Nhóm vỏ dày ( Vỏ hộp số, thân động cơ)+ Nhóm thanh tròn ( Trục khuỷu, trục cam)+ Nhóm thanh không tròn( Thanh truyền động cơ)+ Nhóm trụ rỗng( Xilanh động cơ, moayơ bánh xe)+ Nhóm đĩa( Đĩa phanh, bánh đà)SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 9Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.+ Nhóm chi tiết nối ghép( Đai ốc, vít cấy)Bán trục là chi tiết thuộc nhóm thanh tròn. Nhóm thanh tròn có đặc điểmsau:Chế tạo bằng thép thanh hoặc rèn và các mặt chuẩn thờng là lỗ tâm, mặt trònngoài.Đặc tính h hỏng thờng là: mòn cổ trục, cùn, yếu ren, cong trục, mặt bích lắpghép đầu trục bị đảo, mòn chỗ lắp ổ bi, mòn vấu cam, các vành tâm lệch, mònmặt đầu các vai, má trục, gãy hoặc mòn phần bánh răng, mòn then hoa và lỗđịnh tâm bị hỏng.Bớc nguyên công đầu tiên phải là phục hồi các mặt lỗ tâm, sau đó sửa nắnthẳng trục, làm các nguyên công hàn đắp, gia công cơ (nếu cần), nhiệt luyện trớckhi tiến hành các phơng pháp phục hồi khác, nguyên công cuối cùng là mài vàđánh bóng.Chiều dài lớn, bề mặt làm việc lại ở hai đầu2.2 Qui trình công nghệ phục hồiĐể lập quy trình công nghệ phục hồi chi tiết phải chuẩn bị các tài liệu kỹthuật: Bản vẽ kỹ thuật chi tiết lúc mới, sau khi phục hồi, bản vẽ lắp chi tiết trongcụm, trang thiết bị nhà máy, sản lợng phục hồi hàng nămTrong nhà máy chế tạo phụ tùng các nguyên công gia công cơ khí chiếmkhối lợng chủ yếu; ở nhà máy sửa chữa, ngoài gia công cơ khí còn có hàng loạtcác phơng pháp phục hồi khác, cho nên khi chọn các phơng pháp phục hồi phảichú ý đến chế độ và khả năng gia công cơ khí tiếp theo.- Dạng hỏng: Bán trục là một chi tiết truyền lực trung gian, các bề mặt làmviệc luôn chịu áp lực lớn, ma sát. Dạng hỏng chủ yếu là cùn, yếu ren, cong trục,mặt bích lắp ghép đầu trục bị đảo, biến dạng bề mặt tán trục, mòn then hoa, lỗđịnh tâm bị hỏng.- Trình tự các bớc nguyên công trong quy trình công nghệ: Bớc đầu tiên làphục hồi các mặt lỗ tâm, sau đó nắn thẳng trục, làm các nguyên công hàn đắp,gia công cơ, nhiệt luyện trớc khi tiến hành các phơng pháp phục hồi khác.Lập sơ đồ nguyên công.TTTên nguyên côngDụng cụ, máyLàm sạch lỗ tâmMáy tiện vạn năngINắn sửa congKhối V, máy ép thuỷ lực 20 t.IILàm sạch các mặt then hoaBàn chải thépIIIHàn đắp đoạn trục then hoa, lỗMáy hàn ngầmIVmòn trên mặt bíchTiện đoạn trục vừa hàn đắp: ĐoạnMáy tiệnVtrục có then hoaPhay 16 then hoaMáy phayVISVTH: Đinh Trọng HợpTrang 10Thiết kế môn học: CNSC ôtôVIIVIIIIXXXIXIIXIIILớp cơ khí ôtô A K_43.Làm nhẵn cạnh sắc và sạch mạtkim loại trên thenTôi thenKiểm tra độ đảo của trục, cần thìsửa lại.Tiện khoả 2 mặt đầu tán trụcKhoan và khoét vát mép lỗ cônMài then hoa (nếu cần)Tổng kiểm traGiáy ráp, bàn chảiTôi cao tầnĐồng hồ, máy ép thuỷ lựcMáy tiệnMáy khoan, dao tiện lỗ cônMáy mài định hìnhThớc, đồng hồ.- Chế độ gia công cho các nguyên công:Có thể kết hợp tính toán và lựa chọn theo sổ tay Chế tạo máy.1. Làm sạch lỗ tâm+ Dụng cụ: Máy tiện hoặc máy gia công lỗ định tâm.+ Tốc độ cắt v = 4,5 m/ph; chiều sâu cắt t = 3,5mm; số vòng quay 100 v/ph.Lợng chạy dao s = 2,5 mm/vòng2. Nắn sửa cong+ Dụng cụ : Máy ép thuỷ lực 20tấn, khối V, mũi tâm, đồng hồ chỉ thị.+ Yêu cầu kỹ thuật: Khi đặt chi tiết trên mũi tâm thì độ đảo của mặt bíchkhông lớn hơn 0,15mm.3. Làm sạch mặt then hoa:+ Dụng cụ: Bàn chải thép, làm sạch đến khi nào thấy rõ ánh kim loại.4. Hàn đắp đoạn trục then hoa và các lỗ mòn trên mặt bích:+ Dụng cụ: Máy hàn ngầm, dây hàn là thép 30XC có =1,5 mm.Hàn đắp đoạn trục then hoa tới = 54mm. Bớc hàn 12 mm/vg, tốc độ quaycủa chi tiết 2,7 vg/ph. Điện áp U = 24 V, dòng điện I = 190A.5. Tiện đoạn trục vừa hàn đắp:+ Dụng cụ: Máy tiện.Tiện đoạn trục có then hoa vừa hàn đắp đạt = 48 mm đảm bảo kích thớc89 mm và góc lợn R =3 mm, vát cạnh 150 và sửa hết gờ sắc.+ Sơ đồ gá đặt:SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 11Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.+ Chế độ gia công:Chiều sâu cắt bằng lợng d gia công: t = 1,5 mm.Lợng chạy dao s = 0,5 mm/vòng.Tốc độ cắt n = 200 v/ph.6. Phay 16 then hoa+ Dụng cụ: Máy phay nằm 1250 ì 320 mm, dao phay đĩa, đầu phân độ, trụcgá, calíp kiểm profin then hoa.+ Yêu cầu kỹ thuật: Phay đảm bảo chiều dày then là: 4,27 .. 4,37 ( mm ); = 44,75 .. 46,36 ( mm ) trên chiều dài không lớn hơn 89 mm.+ Sơ đồ gá đặt:+ Chế độ gia công:Chọn dao phay đĩa vật liệu thép có: bền = 580 ( N/m2).Chiều sâu lớp cắt: t = 2,5 ( mm).Lợng chạy dao: S = 0,5 ( mm/vòng ).S ố vòng quay 100 vòng/ phút7. Làm nhẵn các cạnh sắc và làm sạch mạt kim loạiDụng cụ: Dũa dài 250(mm) và làm sạch mạy kim loại.8. Tôi thenSVTH: Đinh Trọng HợpTrang 12Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.Tôi cao tần.9. Kiểm tra độ đảo của trục và nắn lạiThiết bị: Máy ép thuỷ lực 20 tấn, khối V, mũi tâm, đồng hồ chỉ thị.10. Tiện khoả mặt tán trục+ Dụng cụ: Máy tiện, mũi tâm, tốc truyền, dao tiện: 20ì20mm, thớc cặp saisố đo 0,1 mm, đồng hồ chỉ thị.+ Yêu cầu kỹ thuật: Độ đảo của tán trục so với đờng tâm không lớn hơn:0,15 mm.Mặt bích tán trục có yêu cầu độ bóng đạt 7, vì vậy phải tiện qua nhiều bớc: Tiện thô, bán tinh và tiện tinh. Trong các nguyên công thì tiện thô có lực cắtlớn nhất, vì vậy sẽ tính toán chế độ cắt cho nguyên công này để phục vụ cho tínhtoán đồ gá.+Sơ đồ gá đặt:+ Chế độ cắt: Dao tiện mặt đầu.Chiều sâu cắt: t = 1,5 mm.Lợng chạy dao: S = 0,3 mm/vòng.11. Khoan, khoét, vát mép lỗ 390Dụng cụ: Máy khoan.+ Yêu cầu kỹ thuật: Độ đảo mặt = 54 mm đối với đờng tâm trục khônglớn hơn: 0,1 ( mm ), đầu dỡng nhô ra khỏi mặt đầu tán trục phải bằng nhau, sailệch không vợt quá: 0,4 mm+ Sơ đồ gá đặt:SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 13Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.- Chế độ gia công.+ Thiết bị: Máy Khoan 2615,vật liệu làm lỡi cắt P6M5+ Chế độ cắt- Chiều sâu cắt t = D/2 = 18/2 = 9,0 mm- Lợng chạy dao s = 0,25 (mm/vòng)- Tốc độ cắt v tính theo công thức;qV = CmV .D.K VxyT .t .sTrong đó:C V : Là trị số điều chỉnh chọn C V = 16,2x, y, m: Là các số mũ.x= 0,2; y = 0,5, m = 0,2; q= 0,4T: Tuổi bền của dao chọn T=70 (phút)K V : Hệ số điều chỉnh chọn K V = 1Các số liệu đợc chọn trong các bảng 5.29 trong s ách sổ tay công nghệchế tao máyTa có:V=16,2.18 0, 4.1 28,3 (m/ph út)70 0, 2.9 0, 2.0,25 0,5Số vòng quay trục chínhNt=1000Vt 1000.28,3= 501,6 (vòng/phút)=3,14.18 .DChọn theo máy nM=500(vòng/phút).Do đóSVTH: Đinh Trọng HợpTrang 14Thiết kế môn học: CNSC ôtôV=Lớp cơ khí ôtô A K_43.3,14.18.500 28,27 (m/phút)100012. Mi then hoa (nếu cần)Tốc độ quay của đá V = 30m/s. Tốc độ tiến của đá V t = 12 m/ph. Lợng dmài 0,2mm chia làm 3 bớc. Đảm bảo độ bóng mặt đáy và mặt bên đạt 4.13. Tổng kiểm tra2.3. Lập phiếu công nghệ công nghệ phục hồiTrong quy trình công nghệ phục hồi chi tiết, phiếu công nghệ là tài liệu chủyếu để quản lí và tổ chức sản xuất, nó thờng có hai loại: Phiếu tiến trình và phiếunguyên công.Nhiệm vụ TKMH là thiết kế QTCN theo dạng tiến trình. Phần chủ yếu củaphiếu ghi số thứ tự các nguyên công, nội dung tóm tắt các nguyên công, thiết bị,đồ gá, dụng cụ kèm theo các đặc tính kỹ thuật, thời gian.Phần III: Thiết kế đồ gá3.1. Yêu cầu kỹ thuật- Khi thiết kế đồ gá phải đảm bảo các yêu cầu sau:+ Đồ gá phải đảm bảo yêu cầu định vị, định vị phải đủ số bậc tự do cầnthiết. Đồng thời không xảy ra hiện tợng siêu định vị.+ Đảm bảo yêu cầu kẹp chặt, lực kẹp vừa đủ chặt đảm bảo vị trí của vậttrong quá trình gia công và không quá lớn gây biến dạng chi tiết.+ Đồ gá có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ thao tác, dễ chế tạo và bảo quản,phù hợp với dạng kết cấu của chi tiết.+ Đồ gá phải phù hợp với thiết bị gia công, rẻ tiền, tính công nghệ cao, mởrộng phạm vi sử dụng của máy.SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 15Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.3.2. Phân tích1. Khái quát chung- Đồ gá gia công chi tiết đó là một loại trang thiết bị theo yêu cầu của quitrình công nghệ. Đồ gá nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo độ chínhxác khi gia công.- Đồ gá đợc trang bị để lắp lên các máy cắt gọt kim loại nh: máy tiện, máykhoan, máy phay ...- Đồ gá còn có tác dụng giảm thời gian tháo lắp các chi tiết, nâng cao năngsuất và chất lợng lao động.- Đồ gá gồm các phần chính sau:+ Bộ phận định vị : Xác định vị trí chi tiết so với máy và làm việc trênnguyên tắc định vị 6 bậc tự do. Trên thực tế, số bậc tự do đợc áp dụng một cáchlinh hoạt tuỳ thuộc vào dạng chi tiết gia công, vị trí của nguyên công trong quytrình công nghệ, yêu cầu kỹ thuật và cả tầm quan trọng của chi tiết.+ Bộ phận kẹp chặt : Sau khi định vị chính xác vị trí của chi tiết trênmáy phải kẹp chặt để giữ nguyên vị trí chi tiết trong quá trình gia công. Có nhiềudạng kẹp chặt: Cơ cấu kẹp chặt bằng ren, khí nén, thuỷ lực, điện, hoặc dạng kếthợp. Đối với sản xuất nhỏ và yêu cầu lực kẹp không lớn thì thờng sử dụng cơ cấukẹp chặt cơ khí bằng tay.Ngoài ra còn có thêm bộ phận dẫn hớng để dẫn hớng cho mũi dao trongquá trình gia công. Đây là chi tiết không bắt buộc có và thờng sử dụng ở nhữngnguyên công yêu cầu độ chính xác cao, tính chất quan trọng.2. Kết cấu của đồ gá sửa chi tiếtBán trục là một chi tiết dạng trụ dài, thiết kế đồ gá gia công các bề mặt củanửa trục cũng theo nguyên lý của đồ gá gia công chi tiết trục. Tuy nhiên do cóđặc thù riêng mà khi thiết kế đồ gá cũng có những chú ý và khác biệt.Về nguyên tắc, đồ gá khoan rộng lỗ côn gồm các bộ phận cơ bản nh: Địnhvị ( phiến tỳ, chốt trám, chốt trụ ngắn), kẹp chặt ( dùng mỏ kẹp), dẫn hớng ( tấmdẫn hớng, bạc dẫn hớng), bộ phận phân độ.3. Nguyên lý làm việc- Đồ gá khoan rộng lỗ côn làm việc trên nguyên tắc định vị 6 bậc tự do.Trong đó phiến tỳ định vị 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn định vị 2 bậc tự do, chốttrám khống chế 1 bậc tự do còn lại.- Kẹp chặt nhờ mỏ kẹp.SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 16Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.- Bộ phận phân độ giúp cho quá trinh khoan đợc rút ngắn về thời gian. Saumỗi làn khoan chỉ cần tháo lỏng bu lông hãm và xoay phiến tỳ đi một góc đãđịnh, khi bi tỳ vào vị trí mới thì lại xiết chặt bu lông lại.3.3. Tính toán thiết kế đồ gáChế độ gia công:Chiều sâu cắt: t = 9mm.Lợng chạy dao: S = 0,25 mm/vòng.Tốc độ cắt v = 28,27 m/phWmkMxP0MxP0FmsFmsMột cách tổng quát, lực cắt (lực chiều trục), mômem cắt khi khoan rộng:P0 = 10.Cp . tx . Sy .Dq. kpHệ số bảng 5-9: kp = kMpHệ số Cp bảng 5-32 Cp =67, q= 0, x= 1,2, y= 0,65Trong đó, các hệ sốđợc tra trong sổ taynkMP = B = 750 750 750 0 , 35=1 P0 = 10.67.91, 2.0,25 0, 65.18 0.1 = 3800,4 NTính mômem cắt:M x = 10.C M .D q .t x .S y .k p ( N .m)Trong đó: CM =0,09, q=1, x= 0,9, y= 0,8 M x = 10.0,09.181.9 0.9.0,25 0,8.1 = 38,6( Nm)Ta lập các phơng trình cân bằng về điều kiện của lực kẹp:SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 17Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.Mms Mx.K(1)Trong đó:K - Hệ số điều chỉnh chung đảm bảo an toàn .K= Ko. K1. K2. K3. K4. K5K0- hệ số an toàn chung K0 =1,5K1- hệ số kể đến trạng thái bề mặt K1 =1,3K2- hệ số xét tới sự tăng lực do lỡi cắt bị mòn K2 = 1,3K3- hệ số kể đến khi gia công trên bề mặt không liên tục K3= 1K4- hệ số phụ thuộc nguồn sinh lực không ổn địnhK4 = 1,4K5- hệ số phụ thuộc vào sự thuận tiện vị trí tay quay của cơ cấu kẹp K5 = 1,5Thay số : K = 1,5 . 1,3 . 1,2 . 1 .1,4.1,5 =4,9Từ 1 Mms 38,6.4,9 = 189,1( Nm)Lực ma sát Fms =M ms 189,1== 1719 N. Khoảng cách 2 ngẫu lực l=110mm.l0,11Tổng lực dọc trục: F =Fms 1719== 4297,5( N ) (Hệ số ma sát f = 0,4).f0,4Ta thấy F= w +P0 w = F P0 = 4297,5 3800,4 = 497,1( N )Vì khi khoan ta tiến hành khoan 2 lỗ cùng một lúc nên lực kẹp thự tế từ mỏkẹp là Wmk = 2.w = 2.497,1 = 994,2( N )`Kết luậnTrong sản xuất chế tạo sản phẩm mới hay phục hồi chi tiết, việc lập quy trìnhcông nghệ là công việc đòi hỏi nhiều thời gian và có vai trò quyết định đến chấtlợng sản phẩm. Tuy nhiên công việc này thờng do những ngời có kinh nghiệmđảm nhiệm và thờng có những khác biệt nhất định so với lý thuyết. Vì vậy nhữngnguyên công thiết kế trong TKMH cha chắc đã phải là tối u và phù hợp với thựctế sản xuất.Qua quá trình phân tích các hiện tợng và qui luật h hỏng của bán trục, đã tínhtoán và lựa chọn đợc phơng án sửa chữa thích hợp, ngoài ra qua tính toán thiết kếđã giúp em hiểu sâu hơn về các h hỏng và có những hiểu biết nhất định trongviệc lập quy trình công nghệ sửa chữa phục hồi một số chi tiết ôtô nhóm thanhtròn nói chung.SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 18Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.Trong quá trình tính toán thiết kế với sự lỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ củacác thầy giáo trong bộ môn Cơ khí ôtô cùng với sự đóng góp ý kiến của các bạntrong lớp, đồ án đã hoàn thành. Có thể thấy đợc những thiếu sót nhất định về mặtkinh nghiệm trong gia công, đó chính là khoảng cách khá xa giữa lý thuyết vàthực tế, tất nhiên các nội dung trình bày cũng chỉ nặng về lý thuyết và chỉ có thểtrình bày đợc những nội dung cơ bản nhất. Rất mong sự góp ý chân thành củathầy cô và các bạn.SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 19Thiết kế môn học: CNSC ôtôLớp cơ khí ôtô A K_43.Tài liệu tham khảo1. Công nghệ sửa chữa ôtô -Trịnh Chí Thiện, Nguyễn Chí Đốc, NXB GTVT2. Công nghệ sửa chữa và phục hồi phụ tùng ôtô - Ngô Thành Bắc, NXBkhoa học kỹ thuật3. Cấu tạo ôtô -NXB công nhân kỹ thuật Hà Nội - Việt Nam.4. Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng -Trần Đình Quý ( ĐHGTVT)5. Kỹ Thuật Chế Tạo Máy - Trần Đình Quý( ĐH GTVT)6. Kết cấu tính toán ôtô - NXB Giao thông vận tải-1984.7. Thiết kế và tính toán ôtô máy kéo - NXB Đại học và trung học chuyênnghiệp.8. Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, nhà xuất bản KHKT, năm 2005.SVTH: Đinh Trọng HợpTrang 20

Tài liệu liên quan

  • Tính toán thiết kế đồ gá khoan lỗ 13 gia công tay biên lớn Tính toán thiết kế đồ gá khoan lỗ 13 gia công tay biên lớn
    • 11
    • 2
    • 13
  • DO AN MON HOC: CƠ BẢN VỀ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ DO AN MON HOC: CƠ BẢN VỀ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
    • 28
    • 627
    • 1
  • Tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC CƠ BẢN VỀ ĐIỆN doc Tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC CƠ BẢN VỀ ĐIỆN doc
    • 42
    • 520
    • 0
  • Báo cáo Báo cáo "Bước đầu tìm hiểu về tác động của đô thị hoá đến tâm lý người nông dân ven các đô thị " doc
    • 8
    • 590
    • 0
  • Xây dựng tập bản đồ những đặc trưng cơ bản về điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Việt Nam và kế cận Xây dựng tập bản đồ những đặc trưng cơ bản về điều kiện tự nhiên và môi trường vùng biển Việt Nam và kế cận
    • 76
    • 925
    • 2
  • hướng dẫn đồ án nền móng có bản vẻ hướng dẫn đồ án nền móng có bản vẻ
    • 50
    • 1
    • 0
  • Đồ án xây dung website bán vé máy bay Đồ án xây dung website bán vé máy bay
    • 56
    • 4
    • 32
  • thiết kế đồ gá khoan phân độ chi tiết số 018 thiết kế đồ gá khoan phân độ chi tiết số 018
    • 7
    • 1
    • 19
  • tính toán thiết kế đồ gá khoan - khoét - doa tính toán thiết kế đồ gá khoan - khoét - doa
    • 16
    • 4
    • 15
  • Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo đồ gá cắt thép tấm bằng khí phục vụ cho việc đào tạo nghề hàn ( bản vẽ + thuyết minh đầy đủ) Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo đồ gá cắt thép tấm bằng khí phục vụ cho việc đào tạo nghề hàn ( bản vẽ + thuyết minh đầy đủ)
    • 66
    • 2
    • 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(310 KB - 20 trang) - Đồ gá khoan lỗ tâm bán trục kèm bản vẽ Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tiêu Chuẩn Lỗ Tâm Trên Trục