Gia Công Hai Lỗ Chống Tâm - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >
- Cơ khí - Chế tạo máy >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.79 MB, 183 trang )
Cnctpt.89 Gia công mài các cổ trục chính được thực hiện trên máy mài tròn ngồi haihoặc nhiều đá mài và gia công theo phương pháp chạy dao ngang. Sơ đồ mài được trình này ở hình 4.24.Hình 4.22. Gia cơng cổ trục chính giữaa Bộ truyền dẫn hai đầu trục. b dao tiện.Hình 4.23. Gia cơng các cổ trục ở hai phía đầu trục.90.CNCTPTHình 4.24. Mài các cổ trục chính cả trục khuỷu. 3 Gia cơng các cổ biên trục khuỷuCó 2 phương pháp gia cơng các cổ biên trục khuỷu. a Gia công từng cặp cổ biên.Việc gia công từng cặp cổ biên được thực hiện cho các cổ biên cùng nằm trên một đường tâm bằng phương pháp gá lệch tâm cổ trục chính để đưa tâm cổ biên vềtâm quay của máy công cụ. Giá trị lệch tâm khi gá bằng khoảng cách giữa hai tâm cổ biên và cổ trục chính: đó là bán kính khuỷu. Để đảm bảo sự phân bố góc của các cổbiên khi gá lắp còn phải định vị góc cho các cổ biên.Hình 4.25.Sơ đồ gá lệch tâm. Trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ, việc khống chế góc xoay có thể thựchiện bằng phương pháp rà gá trước khi kẹp chặt. Trong sản xuất loạt lớn thường hay dùng chuẩn định vị tỳ trên má khuỷu để chống xoay hoặc lỗ tâm khoan trên mákhuỷu, hoặc lợi dụng một lỗ nhỏ trên mặt bích của trục khuỷu.Sơ đồ gá lệch tâm và các chuẩn định vị góc được trình bày ở hình 4.25 và 4.26a, b, c, d.Cnctpt.91Hình 4.26. Chuẩn định vị góc.a Má khuỷu, b Vấu tỳ, c lỗ tâm, d Lỗ trên mặt bích b Gia cơng đồng thời các cổ biên.Gia công đồng thời các cổ biên được thực hiện theo phương pháp chép hình thơng qua một trục khuỷu mẫu trên các máy chuyên dùng. Trục khuỷu gia công gátrên trục máy và được quay quanh tâm của cổ trục chính. Dao được gá trên hai trục khuỷu quay đồng bộ với phơi. Xem sơ đồ gia cơng trên hình 4.27 và 4.28.Hình 4.27. Sơ đồgia cơng cổ biên trục khuỷu theo phương pháp gia công đồng thời các cổ.1. Phôi; 2. Trục khuỷu mẫu; 3. Dao tin.1 234 12 34 Lư ợ ng ă n daoĐ ư ờng tâm cổ7 gia công 1Quỹ đạ o cđa dao c¾t92.CNCTPTa Tiện xén mặt bên má; b Tiện cổ trục.Hình 4.28. Sơ đồ máy tiện trục khuỷu 2 trụcđể gia công đồng thời các cổ biên. 1. Chuẩn định vị góc; 2. Luy – nét.Khi các trục khuỷu mẫu quay, lưỡi cắt của dao có chuyển động song phẳng vạch nên quỹ đạo II, Còn tâm cổ biên gia cơng có quỹ đạo I. Như vậy khi phơi quayhết một vòng thì dao cắt hết chu vi cổ biên. Bằng phương pháp này tất cả các cổ biên được gia công cùng một lúc bằng phương pháp ăn dao ngang dùng dao bản rộng.Nói chung khi gia cơng theo phương pháp này, chi tiết gia công dễ bị biến dạng uốn do tác dụng của lực cắt và lực kẹp chặt theo chiều trục. Do đó cần có biện phápchống uốn cho phôi như dùng đai kẹp, dùng bu lơng kiểu kích hình 4.29. Ngồi ra người ta có thể gia công cổ biên bằng phương pháp phay trên máychuyên dùng với dao phay kiểu đĩa có đường kính lớn: = 450 1100mm xem hình 4.30.Hình 4.29. Các biện pháp chống uốn.a Trục bị uốn khi gia công; b Đai kẹp chống uốn; c Bulơng chống uốn.Hình 4.30. Phay cổ biên.a Sơ đồ phân bố mép dao phay; b Sơ đồ phay; c Dao phay đĩa có đường kính lớn.a bc ab cCnctpt.93Hình 4.31. Sơ đồ mài cổ biên.a Chuẩn định vị theo má khuỷu; b Chuẩn định vị theo lỗ ở mặt bích; 1.Chốt định; 2. Đường tâm máy; 3. Cử điều chỉnh dọc trục. 4. Luy – nét.Cổ biên gia công tinh được thực hiện bằng phương pháp mài trên máy mài trục khuỷu hoặc máy mài tròn ngồi với đồ gá thích hợp, phương pháp gá lắp khi màigiống như khi tiện. Mỗi lần định vị khi mài có thể gia cơng được các cổ biên cùng đường tâm, sau đó bằng phương pháp phân độ để gia công các cặp cổ biên khác. Khimài do đá mài tiến dao ngang nên lực cắt lớn, để tránh biến dạng cần phải dùng luy – nét để tăng độ cứng vững khi gia công. Lượng dư để mài sơ bộ: 0,4 0,5 mỗi bên.Lượng dư để mài tinh: 0,12 0,18 mỗi bên. Sơ đồ mài được trình bày ở hình 4.31.4 Gia cơng các lỗ trên mặt bích và trên đầu trục.Trong sản xuất hàng loạt nguyên công này thường được thực hiện trên máy khoan, doa liên hợp có tang trống quay trục nằm ngang hình 4.32.94.CNCTPTHình 4.32. Sơ đồ gia cơng các lỗ trên mặt bích và đầu trục trên máy liên hợptác dụng hai phía. Trên hai đầu tang quay có hai khối V để gá lắp phôi. Vị trí góc khi gá phơiđược xác định bằng một khối V khác tựa vào cổ biên, chu kỳ làm việc của máy khoan doa liên hợp gồm 6 vị trí như sau:- Vị trí 1: Tháo lắp phơi. - Vị trí 2:+ Phần đầu trục: Khoan lỗ để cắt ren. + Phần mặt bích: Khoan lỗ lắp ổ bi và các lỗ lắp bánh đà.- Vị trí 3: + Phần đầu trục: Khoan sâu lỗ để thoát dao khi cắt ren.+ Phần mặt bích: Khoan lỗ lắp ổ bi doa 2 lỗ trên mặt bích. - Vị trí 4:Cnctpt.95 + Phần đầu trục: Khoét lỗ để cắt ren.+ Phần mặt bích: Doa lỗ lắp ổ bi. - Vị trí 5:Khoét lỗ trên mặt bích. - Vị trí 6:+ Phần đầu trục: Ta rô ren lỗ đầu trục. + Phần mặt bích: Doa các lỗ trên mặt bích.Với sản lượng nhỏ ngun cơng này có thể thực hiện trên máy khoan đứng có gá đầu khoan nhiều trục. Gia cơng các lỗ mặt bích còn có thể thực hiện trên máy tiệnRê – von – ve. Lỗ lắp vòng bi ở mặt bích cuối trục yêu cầu cấp chính xác 2 TCVN nên phải khoét và doa. Nguyên công này có thể phối hợp với ngun cơng tiện xénmặt bích trên máy tiện.5 Khoan các lỗ dẫn dầuHình 4.33. Gá khoan các lỗ dẫn dầu trên cổ trục.Các lỗ dẫn dầu xuyên qua má khuỷu thường có chiều sâu lớn 200 – 250mm đối với đường kính lỗ nhỏ 6 – 8mm đồng thời đường tâm các lỗ dầu nghiêng gócvới đường tâm trục, do đó khi khoan cần phải có các biện pháp cơng nghệ phù hợp đảm bảo cho đường tâm lỗ khoan chính xác. Trong sản xuất hàng loạt, người ta cóthể thực hiện trên máy khoan liên hợp nằm ngang. Biện pháp đảm bảo mũi khoan không bị lệch khỏi đường tâm khoan được thực hiện kết hợp giữa khoan mồi, khoantừng bước và có bạc dẫn hướng. Sơ đồ khoan được giới thiệu ở hình 4.33.6 Đánh bóng cổ trụcĐánh bóng các cổ trục được thực hiện trên các máy đánh bóng chuyên dùng hoặc có thể thực hiện trên máy tiện hoặc máy mài. Dụng cụ đánh bóng là giấy nhámcó các hạt mài cỡ hạt 240 – 300. Trục khuỷu được gá lên hai lỗ chống tâm và quay với số vòng quay n = 200 – 250 vòngphút. Ngồi chuyển động quay tròn, trục khuỷucó chuyển động khứ hồi dọc trục. Khi đánh bóng có dầu nhờn bơi trên bề mặt.96.CNCTPT7 Tổng kiểm tra và cân bằng trục khuỷuTrong q trình gia cơng, sau các nguyên công quan trọng đều tiến hành kiểm tra.Khi kiểm tra lần cuối cùng, thường kiểm tra các kích thước của tất cả các phần tử quan trọng của trục khuỷu.- Đường kính các cổ trục, mặt bích trục. - Sai lệch hình học các cổ trục.- Độ lệch tâm các cổ trục. - Chiều dài của các cổ trục chính, cổ biên toạ độ các cổ theo chiều trục, độ dàycủa mặt bích trục. - Kiểm tra kích thước bán kính khuỷu.- Kiểm tra vị trí góc của các cổ biên. - Kiểm tra vị trí góc của lỗ định vị trên mặt bích so với tâm cổ trục chính thứnhất. - Kiểm tra kích thước và vị trí tâm rãnh then so với mặt phẳng cổ biên thứ nhất.- Kiểm tra kích thước lỗ lắp vòng bi ở mặt bích và độ vng góc của nó so với mặt đầu của mặt bích.- Kiểm tra ren đầu trục. Kiểm tra các thông số trên thường dùng các đồ gá kiểm tra. Hình 89 giới thiệusơ đồ gá kiểm tra vị trí của cổ biên so với cổ trục chính. Đồng hồ 1 và 2 kiểm tra độ song song của cổ biên và cổ chính theo mặt phẳng ngang.Hình 4.34. Đồ gá kiểm tra vị trí cổ biên với cổ chính.- Cân bằng trục khuỷu. Cân bằng động trục khuỷu thực hiện trên các máy cân bằng tự động, khi cânbằng thường dùng một số mặt phẳng điều chỉnh các đối trọng. Quá trình cân bằng sẽ xác định lượng kim loại cần thiết phải bỏ đi trên các mặtphẳng điều chỉnh.4.7. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC CAM ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 4.7.1. Đặc điểm kết cấu và tiêu chuẩn kỹ thuật chế tạo trục camCnctpt.97 Hình 4.35 giới thiệu kết cấu 1 trục cam của động cơ ôtô.Trục cam động cơ đốt trong là loại trục truyền lực không lớn mà chủ yếu chỉ truyền chuyển động cho các chi tiết trong hệ thống phối khí con đội, sup – páp chobơm dầu, bơm nhiên liệu và cho hệ thống đánh lửa. Phụ thuộc vào số xylanh của động cơ và sự bố trí của xylanh mà trục cam cóchiều dài, số cổ trục, số vấu cam và vị trí góc của vấu cam khác nhau. Nói chung trục cam là một chi tiết có u cầu gia cơng cao, độ cứng vững của trục kém do đó cầnphải có biện pháp cơng nghệ thích hợp khi gia cơng.Tiêu chuẩn kỹ thuật của trục cam bao gồm các nội dung chính sau đây: - Độ chính xác của các cổ trục đạt cấp chính xác 2 sai số 0,012 – 0,025TCVN. - Độ ôvan và độ côn cho phép 0,08 – 0,15.- Dung sai theo đường kính ở phần tròn của cam: 0,04 – 0,05. Độ lệch theo bán kính của phần nâng ở bề mặt cam 0,03 – 0,05.- Độ sai góc của các vấu cam cho phép không quá 1 – 1,5o. - Độ khơng đồng tâm của các cổ trục trên tồn chiều dài trụ khơng q 0,015 –0,03.98.CNCTPTHình 4.35. Kết cấu trục cam động cơ đốt trong.Cnctpt.99 - Độ không đồng tâm của phần tròn các vấu cam đối với các cổ trụ không quá0,025 đến 0,035. - Độ vênh của mặt đầu lắp bánh răng cam so với đường tâm trục không quá0,015 – 0,025 đo theo bán kính lớn nhất của mặt đầu. - Độ bóng bề mặt các cổ trục 9 Ra: 0,32.- Độ bóng bề mặt vấu cam: 8 9 Ra: 0,63 0,32. - Độ cứng bề mặt các cổ trục và các vấu cam bằng thép sau khi tơi phải đạt từ54 62 HRC và có chiều sâu thấm tôi: 2 5mm. Đối với các vật liệu thép thấm cácbon, chiều sâu thấm phải đạt từ 1,5 2,2mm.Đối với trục cam chế tạo từ phôi đúc, chiều sâu biến cứng trên bề mặt các vấu cam: 52 58HRC, độ cứng các cổ trục: 255 302HB.
4.7.2. Vật liệu và phôi chế tạo trục cam 1 Vật liệu
Trục cam chế tạo bằng các loại thép 20, 20, 45, 40, 50. Hiện nay người ta còn chế tạo trục cam bằng gam xám đặc biệt hoặc gang dẻo peclit.Thành phần gang xám: C: 3,2 3,4; Si: 2,3 2,5; Mn 0,40,7; Cr: 0,30,5; S không quá 0,1; P: 0,12; Ni 0,50,7. Thành phần gang dẻo: C: 2,35 2,45 ; Si: 0,85 1,0 ; Mn 0,4 0,5; Cr: 0,06; S và P không quá 0,15; Al: 0,015.2 Phôi trục camPhôi của trục cam chế tạo bằng thép được dập nóng trên máy búa hơi hoặc máy dập và đúc tuỳ theo vật liệu của trục.a Trục cam phôi dập Phôi của trục cam chế tạobằng thép được dập nóng trên máy búa hơi hoặc máy dập. Để tăng độchính xác của phôi, thường chế tạo hai khuôn: dập thơ và dập tinh.- Thép cán tròn 1. - Cán tạo hình 2.- Dập thơ 3. -Dập tinh4.Hình 4.36. Q trình tạo hìnhphơi dập trục cam. Để giảm lượng thép thoát ra khi dập và nâng cao năng suất, người ta thườngdùng phôi là thép cán tròn hoặc cán sơ bộ thành hình dạng gần giống trục cam. Việc tạo hình phơi theo q trình sau; hình 4.36.100.CNCTPTSau khi dập cần thường hố: Nung nóng phơi đến 850 870oC, giữ nhiệt 1 giờ sau làm nguội ngồi khơng khí. Sau thường hố, phơi đạt độ cứng 230 300HB.Trong sản xuất loạt nhỏ, phơi trục cam có thể là thép cán tròn. b Trục cam phơi đúc.Phơi đúc được thực hiện đối với trục cam bằng gang. Đối với sản lượng nhỏ có thể đúc trong khn cát, đối với sản lượng lớn có thể áp dụng các phương pháp đúcđặc biệt, dùng các phương pháp đúc đặc biệt có thể nhận được độ cứng khác nhau trên bề mặt của các vấu cam. Có 2 phương pháp đúc có thể nhận được độ cứng cao ởphần mặt nâng của vấu cam.Khuôn tổng hợp. Đúc trong khuôn tổng hợp là loại khuôn cát, ở phần mặt nâng của vấu cam cầnđộ cứng cao có bố trí các mảnh khuôn kim loại. Tại đây kim loại lỏng sẽ nguội nhanh hơn so với các phần khác do đó độ cứng sẽ cao hơn hình 4.37.Hình 4.37. Khn đúc tổng hợp.Theo lý thuyết và qua thực nghiệm của B.A.Zakharốp độ cứng của đỉnh vấu cam có thể đạt 480 500HB còn các khu vực tiếp xúc với khuôn cát đạt tới 200220HB. Hình 4.38 giới thiệu sự phân bố độ cứng của bề mặt vấu cam theo lý thuyết và thực nghiệm. Xem ThêmTài liệu liên quan
- Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng
- 183
- 3,552
- 133
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(8.79 MB) - Công Nghệ Chế Tạo Phụ Tùng-183 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiêu Chuẩn Lỗ Tâm Trên Trục
-
Tiêu Chuẩn Lỗ Tâm Trên Trục
-
Các Tiêu Chuẩn Về Lỗ Tâm Trong Cơ Khí - Gia Công đột Dập
-
Tiêu Chuẩn Lỗ Tâm Trong Cơ Khí
-
LỖ CHỐNG TÂM - Thư Viện Tài Liệu, Video, Kiến Thức, Tiêu Chuẩn Cơ Khí
-
[ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ] – LỖ TÂM – ~ THIS IS … ~
-
BIỂU DIỄN ĐƠN GIẢN CÁC LỖ TÂM
-
Đồ Gá Khoan Lỗ Tâm Bán Trục Kèm Bản Vẽ - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tổng Quan Kỹ Thuật Khoan Lỗ Và Gia Công Lỗ Sâu
-
[PDF] GIA CÔNG LỖ
-
Tổng Hợp Phương Pháp Gia Công Lỗ Trong Cơ Khí Chính Xác
-
[PDF] Mũi Khoan Tâm >> - Nine9
-
Tài Liệu Kỹ Thuật Hàn Cắt: Giáo Trình Tiện Cơ Bản - Hồng Ký