Đo Lường Và đánh Giá Trong Giáo Dục

  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

TimTaiLieu.vn - Tài liệu, ebook, giáo trình, đồ án, luận văn

TimTaiLieu.vn - Thư viện tài liệu, ebook, đồ án, luận văn, tiểu luận, giáo trình, hướng dẫn tự học

  • Trang Chủ
  • Tài Liệu
  • Upload
Đo lường và đánh giá trong giáo dục

Một công cụ hay một hệ thống các công cụ dùng đo lường một mẫu hành vi (behavior) Phân loại: Trắc nghiệm chuẩn mực (Norm – Referenced Test) Trắc nghiệm tiêu chí (Criterion – Refferenced Test) Trắc nghiệm theo mục tiêu (Objective – Referenced Test) Trắc nghiệm theo lĩnh vực (Domain – Referenced Test)

ppt137 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 4831 | Lượt tải: 1download Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đo lường và đánh giá trong giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênĐO LƯỜNG & ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤCNỘI DUNG 1NỘI DUNG CHÍNHCác khái niệm cơ bản (thuật ngữ thường dùng)Chức năng của đánh giá trong giáo dụcCác yêu cầu của đánh giá trong giáo dụcCác nội dung đánh giá trong giáo dụcTHUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNGLượng giá (Measurement)Đánh giá (Assesment)Định giá trị (Evalution)Trắc nghiệm (Test)LƯỢNG GIÁLƯỢNG GIÁ(thập thông tin định lượng)Xác định số lượngĐưa giá trị bằng sốĐưa giá trị bằng thứ bậc có hệ thốngĐại lượng trong GDQĐQLĐÁNHG I ÁTHU THẬP THÔNG TIN(Định tính + Định lượng)PHÁN XÉT THEO HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUY TẮCKẾT LUẬN, QUYẾT ĐỊNHChẩn đoánTiến trìnhKết thúcWhat???What kind of???ĐỊNH GIÁ TRỊXác định, nhận định chính xác về giá trị của đối tượng:Thu thập xử lý thông tin đặc trưng hữu dụng khách quanXác định thái độ chủ quan của con ngườiXác định mối quan hệ???Giá trịTRẮC NGHIỆMMột công cụ hay một hệ thống các công cụ dùng đo lường một mẫu hành vi (behavior) Phân loại:Trắc nghiệm chuẩn mực (Norm – Referenced Test) Trắc nghiệm tiêu chí (Criterion – Refferenced Test) Trắc nghiệm theo mục tiêu (Objective – Referenced Test) Trắc nghiệm theo lĩnh vực (Domain – Referenced Test) Kiểm tra - đánh giáHình thức tổ chức dạy – học(Kiểm tra đánh giá thường xuyên) Phương pháp dạyPhương pháp họcMô hình quá trình đào tạoVỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA KT- ĐG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠOYêu cầu của xã hội(định hướng)Mục tiêuKhoá đào tạoChương trình và nội dung đào tạoMục tiêu môn học, bài họcCHỨC NĂNG CỦA ĐLĐGĐịnh hướngĐốc thúc, kích thích, tạo động lựcSàng lọc, lựa chọnCải tiến, dự báoĐỊNH HƯỚNGChỉ ra phương hướng về mục tiêu, tôn chỉ giúp các trường lập kế hoạch dạy và học. Chỉ ra phương hướng phấn đấu cho giáo viên và học sinh, cho các cơ sở giáo dục và đào tạo nói chung.Tác động và bảo đảm tính thông suốt cho quá trình thực hiện các mục tiêu, chính sách giáo dục.ĐỐC THÚC, KÍCH THÍCH, TẠO ĐỘNG LỰCKích thích tinh thần học hỏi và vươn lên không ngừng của những đối tượng được đánh giá. Đôn đốc, tăng cường tinh thần cạnh tranh giữa các đối tượng được đánh giá. SÀNG LỌC, LỰA CHỌNKết quả của quá trình đánh giá sẽ giúp phân ban, sàng lọc đối tượng và từ đó sẽ có những chiến lược phù hợp với từng loại đối tượng, giúp đối tượng tiến bộ không ngừng. CẢI TIẾN, DỰ BÁONhờ có đánh giá mới phát hiện được những vấn đề tồn tại trong công tác dạy và học, từ đó tiến hành sử dụng các biện pháp thích hợp để bù đắp những chỗ thiếu hụt hoặc loại bỏ những sai sót không đáng có. YÊU CẦU VỚI ĐÁNH GIÁTính qui chuẩnTính khách quanTính xác nhận và phát triểnTính toàn diệnTÍNH QUY CHUẨN Tuân theo những chuẩn mực nhất định để đạt được mục tiêu phát triển hoạt động dạy - học và đảm bảo lợi ích cho người được đánh giá. Các chuẩn đánh giá được ghi rõ trong văn bản pháp qui và được công bố công khai đối với người được đánh giá. Các văn bản này phải đầy đủ, chi tiết, rõ ràng từ mục tiêu, hình thức đánh giá, cấu trúc đề, v.v. TÍNH KHÁCH QUANChỉ có đánh giá khách quan mới có thể kích thích, tạo động lực người được đánh giá và cho những kết quả đáng tin cậy làm cơ sở cho các quyết định quản lí khác.TÍNH XÁC THỰC VÀ PHÁT TRIỂN Chỉ ra những kết quả đáng tin cậy khẳng định hiện trạng của đối tượng so với mục tiêu Tìm ra nguyên nhân của các sai lệch và có biện pháp khắc phục. Đánh giá không chỉ giúp người được đánh giá nhận ra hiện trạng cái mình đạt mà còn có niềm tin, động lực để phấn đấu khắc phục những điểm chưa phù hợp để đạt tới trình độ cao hơn. TÍNH TOÀN DIỆN Yêu cầu phát triển nhân cách toàn diện  KTDG phải đáp ứng được toàn bộ mục đích của đánh giá, các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giáMỘT SỐ NỘI DUNG ĐLĐG Mặt nhận thức: Kết quả học tập (school achievement) Trí thông minh (Intelligence) Năng khiếu (Aptitude) Mặt thái độ: Đặc điểm phát triển nhân cách Hứng thú Thái độ Kết quả học tập (school chievement) Là mức độ kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó (môn học). Chỉ có bài kiểm tra (trắc nghiệm) kết quả học tập là có thể đo lường một cách trực tiếp những gì người ta thiết kế để đo.Mặt nhận thức (1) Trí thông minh (Intelligence) Con người có năng lực trí tuệ chung và năng lực trí tuệ chuyên biệt. Trí thông minh của con người được biểu hiện thông qua việc con người thực hiện một loạt các nhiệm vụ và nó có thể đo được thông qua việc phản ứng trả lời một số mẫu nhiệm vụ.Mặt nhận thức (2) N¨ng khiÕu (Aptitude) Test n¨ng khiÕu tr­íc hÕt lµ ®o tiÒm n¨ng hoÆc x¸c ®Þnh møc ®é thÓ hiÖn n¨ng lùc trong t­¬ng lai. Ph©n lo¹i: test ho¹t ®éng nhËn c¶m (sensory test), vËn ®éng (motor), t©m vËn ®éng (psychomotor), nghÖ thuËt, ©m nh¹c, kü thuËt, tµi n¨ng khoa häc.MÆt nhËn thøc (3)Mặt thái độ (1) Đặc điểm phát triển nhân cáchNhân cách là một thể thống nhất: năng lực tinh thần, hứng thú, thái độ, khí chất, suy nghĩ, cảm xúc và hành vi... Phương pháp đánh giá nhân cách gồm tất cả các phương pháp đo các biến về nhận thức và những biến ảnh hưởng khác như cảm xúc, tính cách, định hướng giá trị, khí chất, hứng thú. Mặt thái độ (2) Hứng thú Các phương pháp xác định hứng thú: thổ lộ về hứng thú, thể hiện hứng thú, kiểm tra hứng thú, khám phá hứng thú. 8 nhóm hứng thú cơ bản (theo Super và Crites): khoa học, lợi ích xã hội, văn học, vật chất, hệ thống, giao tiếp, thể hiện thẩm mỹ và phân tích giá trị thẩm mỹ. Mặt thái độ (3) Thái độ Khả năng phản ứng (tích cực hoặc tiêu cực) với một số sự vật, tình huống, hoàn cảnh, quan niệm hoặc những người khác. Phân biệt thái độ, hứng thú và quan điểm Đối với quản lí giáo dục tầm vĩ mô Là một biện pháp quan trọng nhằm đi sâu cải cách giáo dục Là một thủ thuật để nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục, có tác dụng tích cực tới các dự án trong nhà trường, giúp cho học sinh phát triển toàn diện về mọi mặt Là một nội dung quan trọng trong công tác nghiên cứu khoa học giáo dục Đối với các hoạt động trên lớp Xác định xem mục tiêu của chương trình đào tạo, của môn học có đạt được hay không và nếu đạt được thì ở mức độ nào. Định hướng cách dạy của thầy và cách học của trò. Cung cấp thông tin để điều chỉnh phương pháp dạy của thầy và phương pháp học của trò, đồng thời giúp các nhà quản lí có những thay đổi cần thiết trong việc tổ chức quá trình đào tạo.ĐẶC TRƯNG CỦA ĐLĐG TRONG LỚP HỌCVì sự tiến bộ của người học trong suốt quá trình học. Định hướng cho một (mọi) hoạt động của giảng viênMang lại lợi ích cho cả thầy và tròTrò: tích cực , tự nguyện, nâng cao động lực học tậpThầy: điều chỉnh cách dạy, nâng cao kỹ năng sư phạm Đánh giá theo tiến trình. Tuỳ thuộc vào từng lớp học cụ thể Gắn với mọi hoạt động của người giáo viên trong và ngoài giờ học, là bộ phận cấu thành của phương pháp dạy học, là cơ sở hình thành tài năng sư phạm.CHƯƠNG II XÂY DỰNG MỤC TIÊU DẠY HỌCMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Cơ sở xây dựng mục tiêu Phân biệt định hướng (aim), mục đích (goal), mục tiêu (objectives or targets) giáo dục Vai trò của việc xác định mục tiêu Thực hành xây dựng mục tiêu dạy học Triết lí của giáo dục.Cơ sở triết học của GD chủ nghĩa Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh“-Ai cũng có cơm no áo mặc Ai cũng được học hành”“- Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.”Muốn xây dựng CNXH phải có con người XHCN.Định hướng của giáo dục (aim)- Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH-HDH.- Giáo dục là quốc sách hàng đầu.- Dầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển (cấp nhà nước).Mục đích của giáo dục (goal)Nghị quyết TW 2, Nghị quyết TW 4 khoá 8- Nghị quyết 40 và 41 Quốc hội 10.- Luật Giáo dục (cấp bộ, ngành).Mục tiêu của giáo dục (hệ mục tiêu) (Objectives). Cấp trường, khoa, bộ mônCƠ SỞ XÂY DỰNG MỤC TIÊUPhân biệt định hướng (aim), mục đích (goal), mục tiêu (objectives or targets) ĐỊNH HƯỚNG Là những nhận định chứa đựng giá trị, diễn đạt một triết lí giáo dục và các khái niệm về vai trò xã hội của nhà trường và các nhu cầu của trẻ em và thanh niên. Là những hướng dẫn khái quát để biến các nhu cầu của xã hội thành chính sách giáo dục Được viết ở cấp độ xã hội (quốc gia), là những nhận định có tính mô tả và được viết không cụ thể. MỤC ĐÍCH Là những nhận định miêu tả những cái mà nhà trường kì vọng là phải đạt được. Giúp tổ chức các hoạt động dạy học mà cơ sở đào tạo cho là cần thiết trên cơ sở của một hệ thống rộng lớn. Mục đích cụ thể hơn định hướng, nó bao quát một bậc học, cấp học, nhưng chưa cụ thể hoá thành các cấp độ thành tựu hay cấp độ năng lực. Mục đích được xác lập ở cấp ngành. MỤC TIÊULà sự mô tả những gì sẽ đạt được sau khi học một môn học, hay một bài học. Hệ mục tiêu được xác định bằng hệ thống các hành vi cần đạt được sau một bài học, môn học, khoá đào tạo để có thể đong, đo, đếm được. Các mục tiêu cần phải nhất quán với các mục đích tổng thể của nhà trường và các mục tiêu giáo dục chung của xã hội. Mỗi giáo viên, khi lập kế hoạch dạy học, có thể xây dựng các mục tiêu theo những cách khác nhau. Mục tiêu được phân chia tiếp ra thành mục tiêu chương trình học và các mục tiêu cụ thể của bài.Mục tiêu chương trình: bắt nguồn từ mục đích của cơ sở đào tạođược viết ở cấp độ trường. mang tính khái quát, chỉ ra công việc mà tất cả học sinh hoàn thành chứ không phải từng cá nhân học sinh.Mục tiêu môn học: xuất phát từ mục tiêu của chương trìnhđược xây dựng ở cấp bộ mônphạm trù hoá các khái niệm, các vấn đề hay hành vi nhưng không chi tiết hoá nội dung hay các phương pháp giảng dạy. được xác định dưới hình thức các chủ đề, khái niệm hay hành vi khái quát.MỤC TIÊU BÀI HỌCThường do giáo viên xây dựng. Dựa vào mục tiêu môn học, mục tiêu cấp độ này được chia theo đơn vị kiến thức (bài học).Mục tiêu của mỗi bài học có thể được chia theo buổi lên lớp. Các mục tiêu ở cấp độ bài học xác định mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ hành vi. Có thể xác định kết quả đầu ra, các điều kiện cần nắm vững. và các điều kiện cho trình tự dạy học cụ thể, bao gồm các PP, tư liệu và các hoạt động cụ thểĐẶC ĐIỂM CỦA MỤC TIÊU TRONG LỚP HỌC Phải mô tả được cả kiểu hành vi được kỳ vọng và nội dung hay ngữ cảnh mà các hành vi đó được áp dụngCác mục tiêu phức hợp cần phải được xác định theo kiểu phân tích và đủ cụ thể xác định được kiểu hành vi cần đạt.Phải xây dựng có tính phân hoá giữa các học sinhCó tính phát triển, thể hiện các con đường đi tới chứ không phải là các điểm cuối cùng.Mục tiêu phải thực tế và chỉ bao gồm những gì được hiện thực hoá thành kinh nghiệm trong lớp học.Phạm vi của các mục tiêu phải đủ rộng để chứa đựng tất cả các kết quả đầu ra mà cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm. VAI TRÒ CỦA XÁC ĐỊNH MỤC TIÊUGiúp HS có cách tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân và tự tổ chức quá trình học tập theo một định hướng rõ ràng. Học sinh tự biết lựa chọn các hoạt động dẫn tới thành công. Giúp GV lựa chọn, sắp xếp nội dung bài giảng và tìm các phương pháp, thủ pháp truyền đạt nội dung đó tới người học để cùng đạt mục tiêu.Đặt ra chuẩn cho một mục tiêu là cách GV xác định một khía cạnh quan trọng để thầy và trò cùng phấn đấu vươn tới.Mục tiêu nhận thức PHÂN LOẠI CỦA BLOOMĐánh giáTổng hợpPhân tíchVận dụngHiểuNhớCác kỹ năng tư duyNhớ Nhớ và nhắc lại chính xác những kiến thức đã học . Nhớ là cần thiết cho tất các mức độ tư duy. Nhớ ở đây được hiểu là nhớ lại những kiến thức đã học một cách máy móc và nhắc lại.  Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên.  Một ví dụ cho mức tư duy nhớ này là khi giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc bài thơ Từ ấy.Hiểu Hiểu là mức độ khá gần với nhớ nhưng ở đây học viên phải có khả năng hiểu thấu đáo ý nghĩa của kiến thức.  Hiểu không đơn thuần là nhắc lại cái gì đó. Học viên phải có khả năng diễn đạt khái niệm theo ý hiểu của họ.  Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu có thể là diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình.  Một ví dụ của mức độ hiểu đó là khi giáo viên yêu cầu học sinh kể lại truyện “Tấm Cám”. Là khả năng hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích sự kiện hiện tượng bằng ngôn ngữ của chính mình. Vận dụng Vận dụng là bắt đầu của mức tư duy sáng tạo. Tức là vận dụng những gì đã học vào đời sống hoặc một tình huống mới.  Vận dụng có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình huống cụ thể hay tình huống mới.  Những hoạt động tương ứng với mức tư duy vận dụng có thể là chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành, lựa chọn, .  Một ví dụ về hoạt động vận dụng đó là khi giáo viên yêu cầu học sinh: Sử dụng câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày lên kim” vào một số tình huống cụ thể trong cuộc sống hàng ngày?Năng lực sử dụng thông tin và chuyển đổi kiến thức từ dạng này sang dạng khác (Sử dụng những kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới). Phân tích Ở mức độ này đòi hỏi khả năng phân loại.  Phân tích là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu thành để hiểu rõ hơn cấu trúc của nó.  Các hoạt động liên quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các thành phần. Một ví dụ của mức độ phân tích là khi giáo viên hỏi học sinh “Nguyên nhân dẫn đến quyết định bán thân của Thuý Kiều và ảnh hưởng của nó đến cuộc đời của nàng?”.Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống, giải thích mối quan hệ giữa các thành phần đó.Tổng hợp Ở mức độ này học sinh phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc sáng tạo một cái gì đó hoàn toàn mới.  Tổng hợp liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạo một dạng mới.  Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể gồm: thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác. Một ví dụ hoạt động ở mức độ tổng hợp đó là khi giáo viên yêu cầu học sinh “Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có vi sinh vật?”Là khả năng hợp nhất các thành phần để tạo thành một tổng thể/sự vật mới. Đánh giá Đánh giá là khả năng phán xét giá trị của đối tượng.  Để sử dụng đúng mức độ này, học sinh phải có khả năng giải thích tại sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan điểm.  Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận.  Một ví dụ liên quan đến mức độ đánh giá là khi giáo viên hỏi học sinh tại sao nên hay không nên huỷ bỏ hình phạt tử hình?Là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp. (Sử dụng một bộ tiêu chí do người học tự đặt ra để đưa ra những nhận xét hợp lý. Hỗ trợ đánh giá bằng lý do/lập luận). Xây dựng mục tiêu dạy họcNguyên tắc cơ bản để có kế hoạch bài dạy hiệu quảMục tiêu chungTrước khi xây dựng mục tiêu cụ thể của bài học, cần xét đến những mục tiêu chung sẽ đạt được từ việc thực hiện những mục tiêu đó.Hãy bắt đầu bằng việc xác định các phần của mục tiêu chung đó sẽ được thực hiện sau khi bạn dạy xong bài học đó.Phân tích nhiệm vụVí dụ: Một mục tiêu dạy học chung.Học sinh có thể viết được một câu văn hoàn chỉnh.Phân tích nhiệm vụHọc sinh cần phải làm những gì để thực hiện được nhiệm vụ đó?Phân tích nhiệm vụHọc sinh có thể viết được một câu văn hoàn chỉnh.Học sinh có thể phân biệt được các thành phần của câu.Học sinh có thể phân biệt được chủ ngữ và vị ngữ của câu.Học sinh có thể nhận biết được một câu hoàn chỉnh về nghĩa.Xây dựng mục tiêu dạy họcHãy suy nghĩ xem một học sinh khi đạt được mục tiêu sẽ có làm được những gì.Xây dựng mục tiêu dạy họcMột học sinh viết được một câu hoàn chỉnh thì có thể Nhận biết được một câu có ý nghĩaPhân biệt được các thành phần của câuDiễn tả được một ý hoàn chỉnh trong một câu đúng ngữ phápXây dựng mục tiêu dạy họcTiếp theo, hãy nghĩ về những gì mà các em học sinh yếu nhất có thể làm được.Hình thành ý tưởng về các nhiệm vụ học tập dành cho học sinh.Các nhiệm vụ học tập này phải được lựa chọn cẩn thận để phản ánh được mức độ mà học sinh đạt được về nhận thức, tâm vận, tình cảm.Lĩnh vực nhận thức: NhớNhớNhắc lại được tên của các thành phần trong câu.Phát biểu được định nghĩa chủ ngữ, vị ngữ, danh từ, động từ.Lĩnh vực nhận thức: Hiểu HiểuXác định được các thành phần trong một câu văn.Phát biểu được sự khác nhau giữa các thành phần của một câu đơn theo cách hiểu của mình.Lĩnh vực nhận thức: Vận dụngVận dụngViết được một câu đơnLĩnh vực nhận thức: Phân tíchPhân tíchXác định được các lỗi trong các câu và sửa đúng các lỗi đó.Lĩnh vực nhận thức: Tổng hợpTổng hợpNêu ra được lý do cần có các thành phần câu trong một câu hoàn chỉnh.Lĩnh vực nhận thức: Đánh giáĐánh giáĐưa ra được các ý kiến bình luận về những kĩ năng cần có để có thể trình bày rõ ràng ý tưởng trong giao tiếp.Xây dựng mục tiêu bài dạyKhi viết mục tiêu bài dạy, cần ghi nhớ những vấn đề sau:Mục tiêu dạy học định hướng cho các hoạt động dạy học.Mục tiêu dạy học định hướng cho việc tìm tài liệu học tập.Mục tiêu dạy học mô tả những hành vi (quan sát được) học sinh sẽ thực hiện được chứ không phải hành vi được thực hiện bởi giáo viên.Mục tiêu định hướng cho việc đánh giá.Xây dựng mục tiêu dạy học Trước khi xây dựng mục tiêu dạy học cần nghiên cứu kỹ các chuẩn nội dung môn học mà bạn đang dạy.Xác định các chuẩn cần thiết của bài học mà bạn sẽ dạyXây dựng mục tiêu dạy họcMục tiêu dạy học định hướng cho các bước tiếp theo trong kế hoạch bài dạy.Không có bài giảng nào hiệu quả mà thiếu mục tiêu bài học. Một bài học thiếu mục tiêu dạy học tốt giống như một chuyến đi mà không xác định được đích đến.Bạn không biết mình đang đi đâuBạn không ý thức được bằng cách nào để mình đi đến đíchVà, bạn không biết được khi nào thì mình sẽ đến đích.Các động từ có thể dùng để phân loại mục tiêu theo thang bậc nhận thức.Thang bậc nhận thứcCác động từ có thể dùng1. Biết (Knowledge)- Kể lại được, trình bày được, nêu được, phân biệt được 2. Hiểu (Comprehension)- Giải thích được, chứng minh được, so sánh được v.v 3. Vận dụng (Application)- Phân loại được, ứng dụng được v.v4. Phân tích (analysis)- Phân biệt được, đối chiếu được, so sánh được, phân tích được v.v5. Tổng hợp (Syntheis)- Thiết kế được, tổ chức được v.v.6. Đánh giá (evaluation)- Chứng minh được, đánh giá được, nêu được nhận xét v.vMục tiêu kỹ năngKỹ năng gì cần hình thành?Điều kiện thực hiện: không gian, thời gian, tình huống, hoàn cảnh.Mức độ thực hiện: tần suất, số lượng, độ thành thục...Mục tiêu Kỹ năngTìm được ý chính trong đoạn văn (trong 5p)Tóm tắt được một cuốn sáchXướng âm được bản nhạcViết được một văn bản (theo yêu cầu)ứng xử được (trong một tình huống cụ thể)...Trình bày được một nội dung trước tập thể...Đọc diễn cảm một câu chuyện ngắn (theo vai)...Thực hiện đúng qui trình (trong bất cứ thời điểm nào)...Mục tiêu thái độThái độ được biểu hiện thông qua trạng thái cảm xúc, ngữ điệu ngôn ngữThái độ được biểu hiện thông qua quan điểm, ý kiến, sự đánh giá...Thái độ được biểu hiện thông qua hành vi, cử chỉ, hành động... Thái độ có cơ sở là nhận thức và thể hiện qua hành vi nên:Mục tiêu thái độ cũng thể hiện trong 2 mục tiêu kiến thức và kỹ năng của bài dạy. Tuy nhiên mục tiêu thái độ cần mở rộng hơn ra ngoài phạm vi nội dung bài dạy, nó liên quan đến mục tiêu giáo dục nhân cách toàn diện.Thái độ chungHoàn thành các nhiệm vụ được giaoBiết lắng nghe (tôn trọng), kiềm chếVui vẻ chan hoà với bạnTrung thực trong làm bài, không quay cópChấp hành nội qui của nhà trường, qui đinh của pháp luậtThái độ gắn với bài dạyGiữ vệ sinh, không vứt rác bừa bãiKhông vẽ bậy, viết bậy lên bàn ghếPhát biểu được cảm xúc của mình vềPhát biểu được quan điểm của mình vềứng xử lịch thiệpDiễn xuất được cảm xúc yêu thương (căm hờn) của mình qua đọc bài thơ, vănMô tả được hành vi phản ứng của mình đối với hiện tượng xh nào đóMục tiêu bài dạy là sự mô tả các hoạt động, hành vi (hay thành tích) mà học sinh phải chiếm lĩnh được nếu muốn được công nhận là có năng lực. Đây là sự mô tả kết quả, sản phẩm mà bài dạy muốn đạt được.Mô tả bài giảng chỉ kể ra nội dung của việc giảng dạy và không chỉ ra được cái đích cần đến, bằng cách nào để đến được đích đó và càng không chỉ ra được ta đã đến đích hay chưa.PHÂN BIỆTĐỘ TIN CẬY VÀ GIÁ TRỊ CỦA MỤC TIÊU BÀI DẠY Truyền đạt chính xác ý định của GV để cả GV, HS và những người khác đều hiểu như nhau. Một mục tiêu tin cậy và có giá trị khi nó xác định được:Một hành vi có thể và phải được hoàn thànhNhững điều kiện (trong đó hành vi được hoàn thành).Tiêu chuẩn (chất lượng, mức độ hoàn thành chấp nhận được).Chương 3 Ph­¬ng ph¸p vµ kü thuËt trong ®¸nh gi¸Phương pháp quan sátPhương pháp vấn đápPhương pháp trắc nghiệm viếtTrắc nghiệm khách quan chuẩn hoáCác phương pháp ĐLĐGC¸c ph­¬ng ph¸p tr¾c nghiÖmQuan s¸tViÕtVÊn иpTr¾ Tài liệu liên quan
  • Vận dụng quan điểm “Dạy học theo năng lực thực hiện” trong đào tạo đại học ngành Công nghệ thông tin

    7 trang | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0

  • Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học viết văn miêu tả ở tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018

    6 trang | Lượt xem: 84 | Lượt tải: 0

  • Giải pháp đổi mới phương thức, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

    6 trang | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0

  • Đề cương bài giảng giáo dục học đại cương

    24 trang | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 2

  • Thực trạng phương pháp dạy học ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay (Qua khảo sát trường Đại học Sư phạm Hà Nội)

    10 trang | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0

  • Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục các trường trung học phổ thông

    9 trang | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0

  • The status of students with a learning disability in Vietnamese primary schools

    8 trang | Lượt xem: 245 | Lượt tải: 0

  • Thực trạng năng lực đánh giá học sinh của giáo viên trung học cơ sở

    13 trang | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0

  • Một số vấn đề về năng lực tiếp nhận tác phẩm văn học của học sinh trung học cơ sở

    6 trang | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0

  • Một chương trình đào tạo ngành thư viện thông tin vừa đáp ứng nhu cầu vừa làm thay đổi nhu cầu xã hội

    7 trang | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 TimTaiLieu.vn Website đang trong thời gian thử nghiệm, chờ xin giấy phép của Bộ TT & TT. Chia sẻ: TimTaiLieu on Facebook Follow @TimTaiLieu Thư viện Luận Văn, Tài Liệu và Đồ Án tốt nghiệp. Thư viện Ebook miễn phí, Thư viện giáo án, PDF Hướng dẫn giải bài tập SGK.

Từ khóa » Khái Niệm đo Lường Và đánh Giá Trong Giáo Dục